Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích biểu tượng của hình ảnh đầu súng trăng treo trong đồng chí chính hữu và hình ảnh ánh trăng trong ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.4 KB, 2 trang )

Phân tích biểu tượng của hình ảnh đầu súng trăng treo trong Đồng chí Chính
Hữu và hình ảnh ánh trăng trong Ánh trăng - Nguyễn Duy.
Bình chọn:

Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con
người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh
chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.



So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí - Chính Hữu và Bài thơ...



Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu



Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.



Hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí.

Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu

Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ Chính Hữu:
“Đầu súng trăng treo” là câu kết bài thơ Đồng chí. cũng là một biểu tượng đẹp về người chiến
sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo
nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng.


Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc
đời người lính cách mạng.
Hai hình ảnh tưởng là đốì lập nhau đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hòa hợp vô cùng độc đáo.
Súng là chiến đấu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi
lên sự đẹp đẽ thơ mộng, dịu dàng và lãng mạn.
Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ hi sinh.
Súng và trăng: cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là một cặp đồng
chí.
Chính Hữu đã thành công với hình ảnh “đầu súng trăng treo” - một biểu tượng thơ giàu sức gợi
cảm.
“Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng đẹp của người lính cách mạng Việt Nam
hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.
Hình ảnh “ánh trăng” của Nguyễn Duy:
Ánh trăng của Nguyễn Duy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với
tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ.


Hình ảnh “ánh trăng” bắt đầu gắn với cuộc sống bình thường của con người và vầng trăng thời
chiến tranh, vầng trăn

Xem thêm tại: />


×