Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án vật lý hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.86 KB, 78 trang )

Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Ch ơng I: Cơ học
Tiết 1 : Đo độ dài
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
2- Kĩ năng: - Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Tranh vẽ to một thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm.
- Bảng phụ bảng 1.1: Bảng kết quả đo độ dài (SGK-T8).
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Giới hạn đo của thớc là:
A. độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thớc.
B. độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trên thớc.
C. độ dài lớn nhất có thể đo đợc bằng thớc.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo đợc bằng thớc.
Câu 2: Trong các thớc dới đây, thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trờng em?
A. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thớc cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thớc dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 3: Nên chọn thớc nào sau đây để đo chu vi miệng cốc?
A. Thớc thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.
B. Thớc kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
C. Thớc dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
D. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.


Câu 4: Trớc khi đo độ dài của một vật ta nên ớc lợng giá trị cần đo để:
A. Chọn thớc có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần.
B. Chọn thớc có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần.
C. Chọn thớc có GHĐ bằng độ dài cần đo.
D. Chọn thớc phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2,5 điểm): B
Câu 2 (2,5 điểm): B
Câu 3 (2,5 điểm): C
Câu 4 (2,5 điểm): D
2- Học sinh: mỗi nhóm : - 1 thớc kẻ có ĐCNN đến mm
- 1 thớc dây hoặc thớc mét có ĐCNN đến 0,5cm
- 1 bảng 1.1: Bảng kết quả đo độ dài
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, đoạn video về một số vật cần đo độ dài và
các loại thớc đo thờng sử dụng trong đời sống. Giới
thiệu về đơn vị: inch, hải lý...
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (3 phút) Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nghe GV đặt vấn đề.
- Dự đoán câu trả lời:
+ Gang tay của hai chị em không giống
- Cho HS quan sát tranh vẽ (SGK-T6)
- Đặt câu hỏi:
+ Tại sao đo độ dài của cùng một
1
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo khác
nhau, cách đặt tay không chính xác.

+ Đếm số gang tay đo đợc không chính
xác.
đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả
khác nhau?
+ Để khỏi tranh cãi, hai chị em cần
phải thống nhất với nhau về điều gì?
Hoạt động 2: (10 phút) Ôn lại và ớc lợng độ dài của một số đơn vị đo độ dài
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi: Hãy nêu những đơn vị đo
chiều dài mà em biết?
- Trả lời câu C1.
- HS từng bàn ớc lợng 1m trên mép bàn.
- Dùng thớc để kiểm tra.
- Cá nhân HS thực hiện câu C3.
- Ghi nhớ thêm một số đơn vị đo độ dài
khác:
1 inh (inch) = 2,54 cm.
1 ft (foot) = 30,48 cm.
1 dặm =
1 hải lý =
- Đặt câu hỏi.
- Cho HS thực hiện trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS thực hiện C2.
- Có thể thông báo: kết quả ớc lợng và kết
quả kiểm tra càng nhỏ thì khả năng ớc l-
ợng càng tốt.
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài
của Anh.
Hoạt động 3: (8 phút) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Quan sát hình vẽ 1.1 (SGK-T7) và trả lời
câu C4.
- Trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại
thớc trên?
+ GHĐ và ĐCNN của một thớc là gì?
- Trả lời nhanh các câu C5, C6, C7.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- Sau khi HS trả lời GV đa ra các loại thớc
vừa nêu.
- Đặt câu hỏi.
- Treo tranh vẽ to thớc, yêu cầu HS xác
định GHĐ và ĐCNN của thớc.
- Yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7.
Hoạt động 4: (15 phút) Đo độ dài
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tiếp thu nhiệm vụ cần nghiện cứu: đo
chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách vật lý
6.
- Tìm hiểu dụng cụ thực hành.
- Trả lời câu hỏi: Ta cần tiến hành đo theo
những bớc nào?
- Thảo luận các bớc tiến hành:
+ Ước lợng độ dài.
+ Xác định GHĐ và ĐCNN.
+ Tiến hành đo 3 lần và tính giá trị trung
bình.
- Phân công nhau tiến hành thực hành đo và
ghi kết quả.
- Báo cáo kết quả của nhóm

- Thảo luận kết quả thực hành.
- Nêu yêu cầu.
- Treo bảng 1.1 (SGK-T8) hớng dẫn HS
đo độ dài và ghi kết quả.
- Chia nhóm, phát dụng cụ thực hành.
- Đặt câu hỏi.
- Quan sát và hớng dẫn các nhóm thực
hiện.
- Điều khiển HS thảo luận và nhận xét.
Hoạt động 5: (7 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
2
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 1-2.1, 1-2.3, 1-2.4,
1-2.5, 1-2.6 (SBT-T4, 5).
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:......................

Tiết 2: Đo độ dài (tiếp theo)
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờng theo quy tắc đo
bao gồm:
- Ước lợng chiều dài cần đo.
- Chọn thớc đo thích hợp.
- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thớc.
- Đặt thớc đo dúng.
- Đặt mặt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
2- Kĩ năng: Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng theo quy tắc đo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Tranh vẽ to hình 2.1, 2.2, 2.3 (SGK-T10).
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của một vật, ta phải:
A. Ước lợng độ dài cần đo để chọn thớc đo thích hợp.
B. Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo và một đầu của vật đúng vạch số 0 của thớc.
C. Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc.
D. Thực hiện cả A, B và C.
Câu 2: Một bạn dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học. Trong
các cách ghi kết quả sau, cách ghi nào đúng?
A. 1,2m B. 12dm C. 120cm D. 120,0cm
Câu 3: Một bạn đo độ dài một vật là 50,1cm. ĐCNN của thớc dùng để đo là:
A. 0,1cm B. 1cm C. 0,2cm D. 0,05cm
Câu 4: (Bài 1-2.10/SBT-T6)
* Trả lời: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2 điểm): D
Câu 2 (2,5 điểm): C
Câu 3 (2,5 điểm): A
Câu 4 (3 điểm): Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với
nhau. Dùng thớc đo khoảng cách giữa hai bao diêm.
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 quả bóng bàn
- 1 thớc kẻ GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm
3
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- 2 vỏ bao diêm
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, đoạn video về một số nguyên nhân dẫn tới
sai số trong khi đo và cách khắc phục. Đoạn video
mô tả cách đo độ dài rất lớn (khoảng cách từ Trái đất
đến mặt trời)
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi: Kể tên dụng cụ đo độ
dài và đơn vị đo độ dài hợp pháp là đơn vị
nào?
+ Chữa bài tập 1-2.1 (SBT-T4)
- 1 HS trả lời câu hỏi: GHĐ và ĐCNN của
thớc đo là gì?
+ Chữa bài tập 1-2.3 (SBT-T4)
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét, sửa chữa
vào vở nếu sai.
- GV đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm
bài tập

- Cho HS nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 2: (15 phút) Thảo luận về cách đo độ dài
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 đến C5.
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự
điều khiển của GV.
- Nghe GV đánh giá kết quả ớc lợng độ dài
câu C1.
- Trả lời câu hỏi:
+ Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
+ Em đặt thớc đo nh thế nào?
+ Em đặt mắt nhìn nh thế nào để đọc kết
quả đo?
+ Nếu đầu cuối của vật không ngang
bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo nh thế
nào?
- Thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành đo
độ dài, thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi C1 đến C5.
- Đánh giá kết quả ớc lợng.
- Có thể hỏi: Tại sao không dùng thớc kẻ
để đo chiều dài bàn học?
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3: (8 phút) Hớng dẫn HS rút ra kết luận
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Cá nhân HS hoàn thành câu C6
- Thảo luận toàn lớp để thống nhất kết quả
và ghi vở.
- Nêu quy tắc đo độ dài.

- Cho HS làm câu C6.
- Điều khiển HS thảo luận nhóm để rút ra
kết luận.
Hoạt động 4: (7 phút) Vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3 và làm câu C7,
C8, C9.
- Đại diện HS trả lời trớc lớp.
- HS khác nhận xét và trả lời bổ sung nếu
cần thiết.
- Lần lợt treo tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3
yêu cầu HS làm câu C7, C8, C9.
- Cho HS trả lời và thống nhất kết quả.
Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Có thể làm thí nghiệm minh hoạ bài 1-2.10
(SBT-T6)
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 1-2.1, 1-2.3, 1-2.4,
1-2.5, 1-2.6 (SBT-T4, 5).
- Làm câu C10 và đọc phần có thể em cha
biết.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 khăn khô.
- Kẻ bảng kết quả đo thể tích chất lỏng
(SGK-T14)
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 3: đo thể tích chất lỏng
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Kể tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Củng cố đơn vị đo thể tích.
2- Kĩ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thờng dùng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có ý thức hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Tranh vẽ to hình 3.3, 3.4, 3.5 (SGK-T13)
- Bảng 3.1: Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng (SGK-T14)
- 2 bình chứa một lợng nớc bằng nhau nhng hình dạng khác nhau
- Vài loại chai lọ, ca đong, bình chia độ
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Thể tích nớc trong chai còn gần bằng 100cm
3
, hãy chọn bình chia độ thích hợp
nhất trong các bình chia độ dới đây để đo thể tích của lợng nớc đó?

A. Bình 250ml có vạch chia tới 25ml.
B. Bình 150ml có vạch chia tới 5ml.
C. Bình 100ml có vạch chia tới 5ml.
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml.
Câu 2: Ngời ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm
3
. Hãy chỉ ra
cách ghi kết quả đúng trong những trờng hợp dới đây:
A. V
1
= 20,2cm
3
C. V
1
= 20,5cm
3

B. V
2
= 20,50cm
3
D. V
1
= 20cm
3

Câu 3: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4cm
3
. ĐCNN của bình chia độ dùng
để đo thể tích đó là:

A. 0,1cm
3
B. 1cm
3
C. 0,2cm
3
D. 0,5cm
3
Câu 4: Kể tên vài dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Những dụng cụ đó đợc dùng ở đâu?
* Trả lời: ..............................................................................................................................
5
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
..............................................................................................................................................
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2 điểm): D
Câu 2 (2 điểm): C
Câu 3 (2 điểm): C
Câu 4 (4 điểm): + Ca đong, chai lọ ghi sẵn dung tích dùng để đo thể tích xăng dầu, nớc
mắm...
+ Xi lanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích nhỏ: thuốc tiêm...
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 bình đựng đầy nớc (cha biết dung tích)
- 1 bình đựng ít nớc (cha biết dung tích)
- 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, đoạn video về các trờng hợp đo thể tích
(trong phòng thí nghiệm, trong y tế, bán xăng dầu...);
mô tả cách đo thể tích chất lỏng.
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi: Nêu cách đo độ dài
của một vật? Tại sao cần phải ớc lợng độ dài
của vật trớc khi đo?
- 1 HS làm bài tập 1-2.8 và 1-2.9 (SBT-T5).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét, sửa chữa
vào vở nếu sai.
- Quan sát 2 bình đựng nớc và rút ra nhận
xét:
+ Hai bình có hình dạng nh thế nào?
- Đa ra dự đoán về thể tích nớc ở hai bình.
- Trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết chính xác mỗi bình
đựng bao nhiêu nớc?
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- Cho HS nhận xét và sửa chữa.
- Đặt 2 bình chứa một lợng nớc bằng
nhau nhng hình dạng khác nhau.
- Cho HS quan sát và nhận xét về lợng n-
ớc ở hai bình.
Hoạt động 2: (6 phút) Ôn lại đơn vị đo thể tích
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu tên những đơn vị đo thể tích
mà em biết?
+ Đơn vị đo thể tích hợp pháp là đơn vị
nào?
- Cá nhân HS đổi các đơn vị thể tích ở câu
C1.
- Đặt câu hỏi.

- Lu ý mối liên hệ các đơn vị m
3
, dm
3
...
với l, ml, cc...
- Đa 1 chiếc bơm tiêm cho HS quan sát
và giới thiệu đơn vị cc.
Hoạt động 3: (9 phút) Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 3.1 nêu đợc tên các dụng cụ
đo thể tích.
- Thực hiện yêu cầu của C2.
- Cá nhân trả lời câu C3, C4, C5.
- Thảo luận nhóm theo gợi ý của GV để
thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C2, C3, C4, C5.
- Đối với câu C3 có thể gợi ý:
+ Ngời bán xăng dầu, nớc mắm lẻ th-
ờng dùng dụng cụ nào để đong xăng dầu,
6
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam

- Tìm hiểu bình chia độ và cách xác định
GHĐ và ĐCNN.
nớc mắm cho khách?
+ Để lấy đúng lợng thuốc tiêm, nhân
viên y tế thờng dùng dụng cụ nào?
+ Chai đựng nớc ngọt, đựng bia...

chứa đợc bao nhiêu lít?
- Giới thiệu bình chia độ.
- Hớng dẫn HS cách xác định ĐCNN.
Hoạt động 4: (6 phút) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 3.3, 3.4, 3.5 (SGK-T13) và
trả lời C6, C7, C8.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
- Cá nhân chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống của C9 để rút ra kết luận về cách đo
thể tích của chất lỏng.
- Tham gia nhận xét kết quả của các nhóm.
- Cho HS quan sát hình 3.3, 3.4, 3.5 và
trả lời C6, C7, C8.
- Tổ chức cho HS thực hiện C9.
- Thống nhất kết quả.
Hoạt động 5: (8 phút) Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi: Muốn xác định thể tích nớc
trong bình ta dùng dụng cụ gì?
- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.
- Tìm hiểu các bớc thực hành và tiến hành
thực hành:
+ Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia
độ.
+ Ước lợng thể tích.
+ Tiến hành đo.
+ Đọc và ghi kết quả.
- Báo cáo kết quả.
- Tham gia nhận xét.

- Đặt câu hỏi.
- Nêu mục đích và cho HS chuẩn bị dụng
cụ thực hành.
- Dùng bảng 3.1 (SGK-T14) hớng dẫn
HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả.
- Kiểm tra các nhóm đọc kết quả.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
Hoạt động 6: (7 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho
HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 7: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 3.1 đến 3.7 (SBT-
T6,7).
- Chuẩn bị hòn đá, đinh ốc và khăn khô.
- Kẻ bảng kết quả đo thể tích vật rắn (SGK-
T16)
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
7

Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định
thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc.
2- Kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc đo, rèn kỹ năng đọc và ghi kết quả một cách
chính xác.
3. Thái độ: Trung thực với số liệu mà mình thu đợc, có ý thức hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Tranh vẽ to hình 4.2, 4.3 (SGK-T15).
- Bảng 4.1: Bảng kết quả đo thể tích vật rắn (SGK-T16)
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Ngời ta dùng một bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 65cm
3
nớc để đo thể tích của một
hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nớc trong bình dâng lên tới vạch 92cm
3
. Thể tích
của hòn đá là:
A. 92cm
3
B. 27cm
3
C. 65cm
3
D. 187cm

3
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể
tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nớc còn lại trong bình tràn.
Câu 3: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm
3
, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
B. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Câu 4: Viên phấn có hình dạng bất kì và thấm nớc. Hãy tìm cách đo thể tích của viên
phấn đó bằng bình chia độ?
* Trả lời: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2,5 điểm): B
Câu 2 (2,5 điểm): C
Câu 3 (2,5 điểm): D
Câu 4 (2,5 điểm): + Có thể dùng cát mịn thay nớc.
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 hòn đá, 1 đinh ốc
- 1 bình chia độ GHĐ 250ml
- 1 bình tràn, 1 bình chứa
- Khăn sạch
mỗi HS: Kẻ bảng 4.1 vào vở
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, các đoạn video mô tả cách đo thể tích của
vật rắn có hình dạng xác định, không xác định.
III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi: Đo thể tích chất lỏng
bằng dụng cụ gì? Nêu cách đo thể tích chất
- Đặt câu hỏi.
8
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
lỏng?
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát hòn đá và cái đinh ốc.
- Trả lời câu hỏi tình huống:
+ Em có nhận xét gì về hình dạng của hòn
đá và cái đinh ốc?
+ Làm thế nào để biết chính xác thể tích của
hòn đá và cái đinh ốc?
- Cho HS nhận xét và sửa chữa.
- Cho HS quan sát hòn đá và cái đinh ốc.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm
nớc
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 nhóm quan sát hình 4.2 (SGK-T15) thảo
luận nhóm mô tả cách đo thể tích hòn đá
bằng phơng pháp bình chia độ:
+ Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích
hòn đá đợc không?
+ Làm thế nào để đo đợc thể tích của hòn
đá?
- Đại diện nhóm trả lời câu C1:
+ Thể tích nớc trong bình: V

1
= 150cm
3
.
+ Thả hòn đá vào bình: V
2
= 200cm
3
.
+ Thể tích đá: V
2
- V
1
= 50cm
3
.
- 1 nhóm quan sát hình 4.3 (SGK-T15) thảo
luận về cách đo thể tích hòn đá khi không
bỏ lọt bình chia độ:
+ Nếu hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì
làm nh thế nào để đo đợc thể tích của hòn
đá?
- Đại diện nhóm trả lời câu C2:
+ Đổ nớc đầy bình tràn.
+ Thả hòn đá vào bình tràn hứng nớc
chảy từ bình tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nớc trong bình chứa.
- Làm việc cá nhân phần rút ra kết luận.
- Tham gia trả lời trớc lớp.
- Nhận xét ý kiến của bạn.

- Ghi vở phần kết luận.
- Treo hình vẽ 4.2, 4.3 (SGK-T15) chia
lớp thành 2 nhóm và đặt câu hỏi.
- Có thể gợi ý nhóm 1:
+ Thể tích nớc ban đầu trong bình
chia độ là bao nhiêu?
+ Vì sao khi thả hòn đá vào bình, nớc
dâng lên?
+ Thể tích sau khi thả hòn đá vào là
bao nhiêu?
- Có thể gợi ý nhóm 2:
+ Vì sao nớc tràn ra?
+ Thể tích nớc tràn ra bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân rút ra kết
luận.
- Thống nhất kết luận về cách đo thể tích
của vật rắn không thấm nớc.
Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành đo thể tích
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.
- Tìm hiểu các bớc thực hành và tiến hành
thực hành:
+ Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia
độ.
+ Ước lợng thể tích của hòn đá.
+ Đo thể tích của hòn đá.
- Nhóm trởng chỉ đạo nhóm tiến hành đo thể
tích của hòn đá:
+ 1 hòn đá đá bỏ lọt bình chia độ.
+ 1 hòn đá không bỏ lọt bình chia độ.

- Nêu mục đích và cho HS chuẩn bị dụng
cụ thực hành.
- Dùng bảng 4.1 (SGK-T16) hớng dẫn
HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả.
- Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm thực
hành.
9
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- Ghi kết quả vào bảng 4.1 đã chuẩn bị sẵn.
- Báo cáo kết quả.
- Tham gia nhận xét kết quả.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét sự trình bày của các nhóm.
Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận tìm câu trả lời cho C4:
+ Trong bát to ban đầu không có nớc.
+ Khi nhấc ca ra không làm đổ nớc ra bát.
+ Đổ hết nớc từ bát vào bình chia độ.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Hớng dẫn HS trả lời câu C4.
- Hớng dẫn C
5
và C
6
yêu cầu HS về nhà

làm.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 5: (5 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 4.3, 4.4, 4.6 (SBT-
T8).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Mỗi nhóm mang 1 chiếc cân và một số vật
cần cân.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết
sau.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 5: khối lợng - đo khối lợng
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Trả lời đợc các câu hỏi cụ thể, chẳng hạn: túi đờng ghi 1kg, số đó
chỉ gì?
- Nhận biết đợc quả cân 1kg.
- Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbecvan và cách cân
một vật nặng bằng cân Rôbecvan.
2- Kĩ năng: - Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân Rôbecvan.
- Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực với số liệu mà mình thu đợc, có ý thức
hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: - Các loại cân.
- 1 cân Rôbecvan + 1 hộp quả cân
- 1 vật cần cân
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Đối với cân Rôbecvan, kết luận nào sau đây là đúng:
A. GHĐ của cân là khối lợng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân.
B. GHĐ của cân là khối lợng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
C. GHĐ của cân là tổng khối lợng của các quả cân trong hộp quả cân.
D. GHĐ của cân là khối lợng của vật cần cân.
10
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Câu 2: Trên vỏ gói mì ăn liền có ghi 85g. Số đó cho biết gì?
A. Thể tích của gói mì. C. Khối lợng của gói mì.
B. Sức nặng của gói mì. D. Sức nặng và khối lợng của gói mì.
Câu 3: Một lít dầu hoả có khối lợng 800g, khối lợng của 0,5m
3
dầu hoả là:
A. 400g B. 40kg C. 4kg D. 400kg
Câu 4: Cân một túi lạc có khối lợng 1637g. ĐCNN của cân đã dùng là:
A. 1g B. 10g C. 2g D. 5g
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2,5 điểm): C
Câu 2 (2,5 điểm): C
Câu 3 (2,5 điểm): D
Câu 4 (2,5 điểm): A
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 cân Rôbecvan + 1 hộp quả cân
- 1 vật để cân
- 1 cân bất kỳ và một số vật để cân
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, các đoạn video về các loại cân, hớng dẫn sử

dụng cân để đo khối lợng của các vật trong đời sống.
Hình ảnh quả cân mẫu.
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Để đo thể tích của vật rắn không thấm
nớc, ta dùng dụng cụ gì?
+ Nêu cách đo thể tích vật rắn không
thấm nớc?
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Trả lời câu hỏi tình huống:
+ Trong đời sống hàng ngày cái cân dùng
để làm gì?
+ Cách đo khối lợng của một vật nh thế
nào?
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời và sửa sai.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm khối lợng, đơn vị khối lợng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Hoạt động theo nhóm lời câu C1, C2 trớc
lớp:
+ Khối lợng tịnh 397g chỉ lợng sữa chứa
trong hộp.
+ Số 500g chỉ lợng bột giặt chứa trong
túi.
- Cá nhân HS trả lời C3, C4, C5, C6.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Hạt bụi, sợi tóc, hòn đá, máy bay, vật

nào có khối lợng? vật nào không có khối l-
ợng?
+ Khối lợng của một vật cho biết gì?
- Ghi nhớ khái niệm khối vào vở.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đơn vị đo khối lợng hợp pháp là đơn vị
nào?
- Cho HS tìm hiểu con số ghi trên vỏ sữa,
vỏ túi bột giặt.
- Lấy thêm một vài ví dụ khác.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4, C5, C6.
- Đặt câu hỏi.
- Cho HS ghi nhớ đơn khối lợng.
11
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
+ Hãy nêu các đơn vị khối lợng khác mà
em đã học?
- Tìm hiểu các đơn vị khối lợng và đổi đơn
vị từ nhỏ đến lớn: tấn, tạ, yến, kilôgam,
gam...
- Nhận biết quả cân mẫu 1kg.
- Giới thiệu về quả cân mẫu đặt ở Viện
đo lờng quốc tế.
Hoạt động 3: (25 phút) Đo khối lợng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 5.2 (SGK-T19) và cân
Rôbecvan thật.
- Chỉ ra các bộ phận của cân Rôbecvan.
- Quan sát cân và bộ quả cân để trả lời câu
hỏi: Xác định GHĐ và ĐCNN của cân

Rôbecvan?
- Đọc C9 tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống. Rút ra kết luận.
- Các nhóm thực hiện câu C10.
- Quan sát hình 5.3 ->5.6 (SGK-T20) làm
câu C11.
- Tìm hiểu các loại cân và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao ngời ta lại chế tạo ra nhiều loại
cân?
+ Trớc khi cân một vật ta cần phải làm
gì?
- Xây dựng các bớc đo khối lợng bằng cân.
- Phát cân Rôbecvan cho các nhóm tìm
hiểu.
- Hớng dẫn HS xác định GHĐ và ĐCNN
của cân Rôbecvan.
- Đặt vấn đề: Cách dùng cân Rôbecvan
nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm câu C9.
- Đánh giá, nhận xét, thống nhất đáp án.
- Hớng dẫn HS cách điều chỉnh vạch số 0
và dùng con mã để điều chỉnh đòn cân
thăng bằng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C11.
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đo khối lợng của một số vật:
+ 1 quyển sách.
+ 1 hộp bút.

- Tiến hành đo.
- Ghi kết quả:
Vật GHĐ ĐCNN Khối lợng
Sách
Hộp bút
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ và
tiến hành xác định khối lợng của vật.
- Theo dõi, hớng dẫn HS đo khối lợng.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và
nhận xét.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 5: (5 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 5.1 đến 5.5 (SBT-
T9).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
12
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 6: lực - hai lực cân bằng

I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Nêu đợc các ví dụ về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra đợc phơng, chiều
của các lực đó.
- Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng.
- Nêu đợc các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
2- Kĩ năng: - Sử dụng đợc đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phơng, chiều, lực
cân bằng.
- Biết cách lắp ráp các thí nghiệm.
3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Bảng nhận xét:
Nhóm
Câu C1 Câu C2 Câu C3
Lò xo lá Xe Lò xo Xe Nam châm
1
2
3
4
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. đặt vào hai vật, cùng phơng, cùng chiều, cùng cờng độ.
B. đặt vào hai vật, cùng phơng, ngợc chiều, cùng cờng độ.
C. đặt vào một vật, cùng phơng, cùng chiều, cùng cờng độ.
D. đặt vào một vật, cùng phơng, ngợc chiều, cùng cờng độ.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng: Cầu thủ dùng chân đá vào quả bóng thì:
A. Chỉ có lực của chân tác dụng vào quả bóng.
B. Chỉ có lực của quả bóng tác dụng vào chân.
C. Có lực tác dụng lực tác dụng vào quả bóng và lực tác dụng vào chân.
D. Không có lực nào xuất hiện.

Câu 3: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào
tấm bê tông một .............
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ..............
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. con chim
đã tác dụng lên cành cây một ...............
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một .........
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2 điểm): D
Câu 2 (2 điểm): C
Câu 3 (6 điểm): a) lực nâng
b) lực kéo
c) lực uốn
d) lực đẩy
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 xe lăn
13
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm
- 1 thanh nam châm thẳng
- 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo
- 1 giá đỡ có kẹp.
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: các hình cảnh, đoạn video về sử dụng lực trong đời
sống và sản xuất, minh hoạ một số trờng hợp hai lực
cân bằng.
iii- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Khối lợng của một vật cho biết gì? Đo
khối lợng của một vật bằng dụng cụ gì?

+ Nêu cách đo khối lợng của vật?
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát tranh vẽ SGK-T21 và trả lời câu
hỏi tình huống:
+ Trong hai ngời ai tác dụng lực đẩy, ai
tác dụng lực kéo?
+ Khi hai ngời tác dụng những lực nh thế
nào thì cái tủ đứng yên?
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời và sửa sai.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (10 phút) Hình thành khái niệm lực
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Chuẩn bị dụng cụ và lắp ráp thí nghiệm
theo hình 6.1, 6.2, 6.3 (SGK-T21).
- Tiến hành 3 thí nghiệm và quan sát hiện t-
ợng để rút ra nhận xét.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Thảo luận thống nhất câu trả lời đúng.
- Cá nhân HS làm câu C4.
- Tham gia thảo luận nhóm để rút ra kết
luận: Lực là gì?
- Phát biểu kết luận và ghi vở.
- Hớng dẫn HS làm các thí nghiệm.

- Ghi kết quả của các nhóm vào bảng.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm thống nhất
đợc câu trả lời đúng.
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 3: (10 phút) Nhận xét về phơng và chiều của lực

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Làm thí nghiệm 6.1, 6.2 nhận xét:
+ Xe lăn chuyển động theo phơng nào?
Chiều từ đâu đến đâu?
- Trả lời câu C5.
- GV nhấn mạnh mỗi lực có phơng và
chiều xác định.
Hoạt động 4: (10 phút) Nghiên cứu hai lực cân bằng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình vẽ 6.4 (SGK-T22) và nêu dự
đoán:
+ Nếu đội bên trái mạnh, yếu hơn thì sợi
dây chuyển động về phía nào?
+ Nếu hai đội khỏe ngang nhau thì sợi
dây chuyển động thế nào?
+ Phơng và chiều của hai lực mà hai đội
tác dụng trong trờng hợp đó?
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 (SGK-
T22) và trả lời C6, C7.
- Hớng dẫn HS thảo luận:
- Gọi HS trả lời câu C8, yêu cầu các
14
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- Cá nhân HS tìm từ thích hợp để điền vào
chỗ trống trong C8.
- Thảo luận nhóm về các từ đã chọn.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là hai lực cân bằng? Khi vật
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng
thái của vật nh thế nào?

+ Lấy ví dụ về hai lực cân bằng?
- Ghi nhớ kết luận chung.
nhóm thảo luận rồi đa ra kết luận chung.
- Tổ chức hợp thức hóa kiến thức về hai
lực cân bằng.
Hoạt động 5: (5 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời câu C10.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Cho HS trả lời câu C10.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (5 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 6.1, 6.3, 6.4, 6.5
(SBT-T10, 11).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 7: tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi

chuyển động của vật đó.
- Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng
vật đó.
2- Kĩ năng: - Biết lắp ráp thí nghiệm.
- Biết quan sát, phân tích hiện tợng và rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - 1 quả bóng cao su
- Bảng nhận xét:
Nhóm
Câu C3 Câu C4 Câu C5 Câu C6
Kết quả tác dụng
của lò xo lên xe
Kết quả tác dụng
của tay lên xe
Kết quả tác dụng
của lò xo lên
hòn bi
Kết quả tác dụng
của tay lên lò xo
1
2
3
4
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
15
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Câu 1: Khi một quả bóng đập vào một bức tờng thì lực mà bức tờng tác dụng lên quả
bóng sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Khi đóng đinh vào tờng:
A. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng.
B. Búa chỉ làm tờng bị biến dạng.
C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tờng.
D. Không vật nào bị biến dạng.
Câu 3: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào không có biến đổi chuyển động?
A. Một chiếc xe đạp đang đi, hãm phanh đột ngột.
B. Một xe máy chạy đều với vận tốc 40km/h.
C. Một quả bóng lăn từ từ rồi dừng lại.
D. Một xe máy đang chạy, bỗng tăng ga, xe chạy nhanh lên.
Câu 3: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào vật không bị biến dạng?
A. Viên phấn bị bẻ đôi.
B. Cửa kính bị vỡ do va đập mạnh.
C. Lò xo bị kéo dãn.
D. Không có trờng hợp nào.
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2,5 điểm): D
Câu 2 (2,5 điểm): C
Câu 3 (2,5 điểm): B
Câu 4 (2,5 điểm): D
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 xe lăn, 1 máng nghiêng
- 1 lò xo , 1 lò xo lá tròn
- 1 hòn bi, 1 sợi dây
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, các đoạn video về các kết quả tác dụng của
lực.
iii- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Lực là gì?
+ Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ
về hai lực cân bằng trong thực tế?
- 1 HS làm bài tập 6.3 (SGK-T10).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát quả bóng và trả lời câu hỏi tình
huống:
+ Dùng tay bóp quả bóng thì có hiện tợng
gì xảy ra với quả bóng?
+ Khi quả bóng nằm yên trên mặt đất,
dùng chân sút bóng thì có hiện tợng gì xảy ra
với quả bóng?
+ Khi có lực tác dụng vào vật thì làm cho
vật thế nào?
- Nêu câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và sửa sai.
- Cho HS quan sát quả bóng cao su.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu những hiện tợng xảy ra khi có lực tác dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc SGK để thu thập thông tin và trả lời - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời
16
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
câu C1, C2.
- Trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sự biến đổi chuyển động?

+ Thế nào là sự biến dạng?
câu C1, C2.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 3: (20 phút) Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Chuẩn bị dụng cụ và lắp ráp thí nghiệm
theo hình 6.1 (SGK-T21), 7.1, 7.2 và câu C6
(SGK-T25).
- Tiến hành 4 thí nghiệm và quan sát hiện t-
ợng để rút ra nhận xét.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Thảo luận thống nhất câu trả lời đúng.
- Điền từ thích hợp vào câu C7, C8.
- Tham gia nhận xét và thống nhất kết quả.
- Phát biểu kết luận.
- Hớng dẫn HS làm các thí nghiệm.

- Ghi kết quả của các nhóm vào bảng.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm thống nhất
đợc câu trả lời đúng.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận.
- Đặt câu hỏi: Khi có lực tác dụng vào vật
thì kết quả làm vật thế nào?
Hoạt động 4: (10 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C9, C10, C11.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả

của bạn.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C3,
C4, C5. Uốn nắn các câu trả lời của HS.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 5: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 7.2 đến 7.5 (SBT-
T11, 12).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 8: trọng lực - đơn vị lực
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của một vật là gì?
- Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực.
- Trả lời đợc câu hỏi đơn vị đo cờng độ lực là gì?
2- Kĩ năng: Sử dụng đợc dây dọi để xác định phơng thẳng đứng.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng, có tinh thần hợp tác trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Trong các trờng hợp sau đây trờng hợp nào không có tác dụng của trọng lực?
A. Thác nớc đổ từ trên cao xuống.
B. Ma rơi xuống đất.
C. Quyển sách nằm yên trên bàn.

17
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
D. Không có trờng hợp nào.
Câu 2: Cái bút nằm yên trên bàn, vì:
A. Không chịu tác dụng của một lực nào cả.
B. Chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
C. Chịu tác dụng của trọng lực.
D. Lực đỡ của mặt bàn cân bằng với trọng lợng của cái bút.
Câu 3: Quả bóng bay lên cao theo một đờng cong và rơi xuống đất. Bỏ qua ảnh hởng của
gió và lực cản của không khí thì khi bay quả bóng chịu tác dụng của lực nào?
A. Lực đẩy của không khí. C. Lực hút của Trái đất.
B. Lực đá từ chân cầu thủ. D. Cả ba lực trên.
Câu 4: Một gầu nớc treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nớc chịu tác dụng của hai
lực ................. Lực thứ nhất là ............... của dây gầu; lực thứ hai là .................. của gầu
nớc. Lực kéo do ................ tác dụng vào gầu. Trọng lợng do ................. tác dụng vào
gầu.
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2 điểm): D
Câu 2 (2 điểm): D
Câu 3 (2 điểm): C
Câu 4 (4 điểm): cân bằng; lực kéo; trọng lợng; dây gầu; Trái đất
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 giá treo
- 1 lò xo xoắn
- 1 quả nặng 100g có móc treo
- 1 dây dọi, 1 khay nớc, 1 êke
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, các đoạn video minh họa các vật chịu tác
dụng của trọng lực, trạng thái không trọng lợng của
vật.
4- Nội dung ghi bảng:
iii- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Khi có lực tác dụng vào vật, kết quả làm
vật nh thế nào? Lấy ví dụ?
- 1 HS làm bài tập 7.2 (SGK-T11).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát hình vẽ và nêu phơng án trả lời
câu hỏi tình huống:
+ Trái đất có hình gì?
+ Tại sao ngời đứng ở Nam cực không bị
rơi ra ngoài Trái đất?
- Nêu câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và sửa sai.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (15 phút) Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm hình 8.1 (SGK-T27).
- Quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu
hỏi:
+ Lò xo có tác dụng vào quả nặng không?
Lực đó có phơng và chiều nh thế nào?
+ Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hớng
dẫn HS làm thí nghiệm.

- Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
18

Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
- Quan sát hiện tợng xảy ra với viên phấn.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng
vào viên phấn? Lực đó có phơng và chiều nh
thế nào?
- Hoạt động cá nhân tìm từ thích hợp để điền
vào chỗ trống câu C3
- Thảo luận nhóm thống nhất kết quả.
- Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trái đất tác dụng lên vật một lực gì?
Lực này gọi là gì?
- Ghi nhớ kết luận.
- Cầm viên phấn lên cao rồi buông tay
ra.
- Đặt câu hỏi.
- Thông báo lực hút của Trái đất.
- Thống nhất đáp án.
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu phơng và chiều của trọng lực
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Làm thí nghiệm hình 8.2 (SGK-T28) và rút
ra nhận xét:
+ Dây dọi có phơng thế nào? Giải thích?
- Tìm từ thích hợp điền vào câu C4, C5.
- Thảo luận để thống nhất kết quả
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 8.2.
- Tổ chức kiểm tra đáp án của các nhóm
và hớng dẫn thảo luận thống nhất kết
quả.

Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu về đơn vị lực
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc thông báo về đơn vị lực và ghi nhớ
đơn vị lực.
- Tìm hiểu xem tại sao trọng lợng của quả
cân 1kg lại là 10N.
- Trả lời câu hỏi:
+ Vật có khối lợng 25kg thì có trọng lợng
bằng bao nhiêu?
+ Vật có trọng lợng 25N thì có khối lợng
bằng bao nhiêu?
- Thông báo đơn vị lực
- Có thể giới thiệu sơ lợc về nhà bác học
Niutơn.
- Nêu câu hỏi.
Hoạt động 5: (5 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Các nhóm làm câu C6 và rút ra kết luận.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Hớng dẫn HS làm câu C6.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 8.1 đến 8.4 (SBT-

T13).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra 1
tiết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhắc nhở HS ôn tập.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn:......../......../..........
Ngày giảng:....../......../...........
19
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Tiết 9: : ôn tập
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học đầu chơng I.
2- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lí
thực tế.
3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Nội dung ôn tập.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ).
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Đo thể tích của vật rắn không thấm nớc có hình dạng bất kỳ dùng dụng cụ nào?
A. Bình chứa. C. Thớc dây.
B. Cân Rôbecvan. D. Bình chia độ, bình tràn.
Câu 2: Quyển sách nằm yên ở trên bàn vì:
A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn.
C. Lực đỡ của mặt bàn cân bằng với trọng lợng của quyển sách.

D. Không có lực nào tác dụng vào quyển sách.
Câu 3: Đơn vị đo lực là:
A. kg B. N C. m D. N/m
3
Câu 4: Một quả bóng đập vào một bức tờng thì bức tờng sẽ:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển độngcủa quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng.
D. Không gây ra tác dụng nào.
- Đáp án phiếu học tập:
Câu 1: D Câu 3: B
Câu 2: C Câu 4: C
Câu 11: đòn bẩy
2- Học sinh: - ôn tập kiến thức
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng)
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: sơ đồ tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học.
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (18 phút) Ôn tập một số kiến thức cơ bản
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Lần lợt trả lời câu hỏi của GV:
1) Đo độ dài bằng dụng cụ gì? Đơn vị chính
đo độ dài?
2) Đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ gì?
Đơn vị chính đo thể tích?
3) Đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng
dụng cụ gì?
4) Đo khối lợng của một vật bằng dụng cụ
gì? Đơn vị chính đo khối lợng?
5) Đo cờng độ lực bằng dụng cụ gì? Đơn vị
đo lực?

6) Kết quả tác dụng của lực lên vật là gì?
- Chiếu các câu hỏi nhằm ôn tập và hệ
thống lại các kiến thức cơ bản.
- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần
20
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
7) Thế nào là hai lực cân bằng?
8) Trọng lực là gì? Trọng lực có phơng và
chiều nh thế nào?
thiết.
Hoạt động 2: (12 phút) Vận dụng trả lời câu hỏi
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhận phiếu học tập.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
phiếu bài tập.
- Thảo luận trả lời bổ sung.
- Phát phiếu học tập và đề nghị HS thảo
luận để trả lời các câu hỏi.
- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu
Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Ôn tập kiến thức.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị ôn tập tốt.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 10: Kiểm tra
21

Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả trong toàn bộ chơng I.
- Từ đó GV có hớng điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp cho mọi đối tợng
học sinh.
II. Chuẩn bị
1- Giáo viên: - Nội dung kiểm tra
2- Học sinh: - ôn tập kiến thức
III. nội dung kiểm tra
1. đề bài
A. Trắc nghiệm
I- Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
1. Ngời ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm
3
. Hãy chỉ
ra cách ghi kết quả đúng
A. V
1
= 20,2cm
3
B. V
2
= 20,50cm
3
50ml
C. V
3
= 20,5cm
3
D. Cả B, C đều đúng 40

2. Kết quả đo thể tích ở hình vẽ là 30
A. 20,5ml C. 24ml
B. 20ml D. 25ml
II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Dụng cụ đo thể tích thờng dùng là.......... (1)..............
2. Mỗi lực đều có ......(2)........ và ........(3)......... xác định
3. 30
0
C = ....................
0
F
B. Bài tập tự luận
Câu 1: Em hiểu các con số sau thế nào ?
a) Hải Phòng 30km (biển báo cột cây số bên đờng quốc lộ)
b) 0,5 lít (ghi biển chai nớc khoáng)
c) 200g (ghi trên vỏ gói kẹo)
Câu 2: Hãy trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc
Câu 3: Kết quả đo khối lợng trong một bài báo cáo thực hành đợc ghi nh sau:
a) m
1
= 50g
b) m
2
= 55g
Xác định ĐCNN của cân đã sử dụng.
2. đáp án
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Chọn đúng 1 chữ cái đợc 1 điểm
22
20

10
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
1. C. V = 20,5cmm
3
2. B. 20ml
II- (2 điểm) Điền đúng 1 chỗ trống đợc 0,5 điểm
(1) Bình chia độ, ca cốc, chai lọ... đã biến dung tích
(2) Phơng (3) chiều
(4) 86
0
F
B. (6 điểm) Bài tập tự luận
Câu 1 (3 điểm)
a) Con số 30km cho biết khoảng cách từ cột số đó đến Hải Phòng là 30km (1
điểm)
b) 0,5 lít là thể tích nớc khoáng trong chai (1 điểm)
c) 200g là khối lợng kẹo (1 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
- Trình bày cách đo thể tích bằng bình chia độ (1 điểm)
- Trình bày đợc cách đo thể tích bằng bình tròn (1 điểm)
Câu 3 (1 điểm) ĐCNN của cân có thể là 5g hoặc 1g (1 điểm)
IV- Rút kinh ngiệm
- GV thu bài nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Ngày soạn: ........../......./............
Ngày giảng: ......../......./............
Tiết 11: lực đàn hồi
23
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức: - Nhận biết đợc thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.

- Trả lời đợc câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc
của lực đàn hồi vào biến dạng của lò xo.
2- Kĩ năng: - Lắp ráp thí nghiệm.
- Quan sát, nghiên cứu hiện tợng và rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: - 1 lò xo và 1 dây chun
- Bảng ghi kết quả 9.1 (SGK-T30):
Số quả nặng 50g
móc vào lò xo
Tổng trọng lợng
của các quả nặng
Chiều dài của lò xo
Độ biến dạng của lò
xo
0 0 N l
0
= ........... cm 0 cm
1 quả nặng ................ N l
1
= ........... cm l
1
- l
0
= ........... cm
2 quả nặng ................ N l
2
= ........... cm l
2

- l
0
= ........... cm
3 quả nặng ................ N l
3
= ........... cm l
3
- l
0
= ........... cm
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Nội dung phiếu học tập:
Câu 1: Lực nào dới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 2: Chọn câu trả lời sai?
A. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi.
C. Độ biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi tăng lên.
D. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
Câu 3: Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi?
A. Quả bóng cao su. C. Cục đất sét.
B. Sợi dây chun. D. Lò xo.
Câu 4: Trờng hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?
A. Vận động viên nhảy cầu đứng trên ván nhảy làm ván bị cong đi.
B. Quả bóng bàn rơi xuống, nảy lên trên mặt bàn.
C. Dây cung đẩy mũi tên đi xa.
D. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1 (2,5 điểm): C
Câu 2 (2,5 điểm): B
Câu 3 (2,5 điểm): C
Câu 4 (2,5 điểm): D
2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 giá treo
- 1 lò xo
- 1 thớc có ĐCNN đến mm
- 1 hộp 4 quả nặng (mỗi quả 50g)
- Kẻ bảng 9.1 (SGK-T30)
3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, các đoạn video về các vật có tính đàn hồi,
tác dụng của lực đàn hồi; minh hoạ biến dạng đàn hồi
của lò xo.
iii- Tổ chức các hoạt động học tập
24
Giáo án Vật lý 6 Nguyễn Trọng Truyền Trờng THCS Lục Sơn - Lục Nam
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Trọng lực là gì? Trọng lực có phơng và
chiều thế nào? Kết quả tác dụng của trọng
lực lên các vật?
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi ném một hòn sỏi lên cao
theo phơng thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi
cũng chỉ lên cao đợc một đoạn rồi dừng lại
và rơi xuống?
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát và trả lời câu hỏi tình huống:
+ Tại sao khi kéo dãn một lò xo và một

dây chun tay ta có cảm giác bị kéo lại?
+ Một sợi dây cao su và một lò xo có tính
chất gì giống nhau?
- Nêu câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và sửa sai.
- Kéo dãn lò xo và dây chun.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 2: (30 phút) Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 9.1 (SGK-T30) nhận ra dụng
cụ để làm thí nghiệm.
- Nhận dụng cụ, bố trí thí nghiệm theo hình
9.1 (SGK-T30)
- Nhóm trởng điều hành nhóm:
+ Đo chiều dài của lò xo khi cha treo quả
nặng.
+ Đo chiều dài của lò xo khi treo 1, 2, 3
quả nặng 50g: l
1
, l
2
, l
3
.
+ Ghi kết quả vào bảng.
+ Đo lại chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:
+ Khi treo quả nặng vào lò xo thì có hiện
tợng gì xảy ra với lò xo?

+ Lò xo bị biến dạng do chịu tác dụng của
lực nào?
+ Khi bỏ quả nặng ra, có hiện tợng gì xảy
ra với lò xo?
+ So sánh chiều dài của lò xo khi bỏ quả
nặng với chiều dài ban đầu?
- Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm tìm từ
thích hợp điền vào chỗ trống của C1.
- Trả lời câu hỏi: Biến dạng đàn hồi là gì?
- Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, nhận xét
chiều dài tự nhiên và chiều dài khi biến dạng
của lò xo.
- Tính độ biến dạng của lò xo trong các lần
treo quả nặng.
- Hớng dẫn HS bố trí và tiến hành thí
nghiệm hình 9.1 (SGK-T30)
- Lu ý HS dùng thớc đo chiều dài của lò
xo.
- Tổ chức HS thảo luận rút ra nhận xét.
- Tổ chức hợp thức hoá câu C1.
- Thông báo độ biến dạng của lò.
- Nhận xét về kết quả của các nhóm.
Hoạt động 3: (7 phút) Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của
lực đàn hồi
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
25

×