Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Ngắm trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.27 KB, 6 trang )

TUẦN 21: NGẮM TRĂNG ,ĐI ĐƯỜNG
-Hồ Chí MinhI.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nâng cao năng lực đọc –hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ –chiến sĩ Hồ Chí
Minh.
-Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ
chữ Hán của Hồ Chí Minh.
-Hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
-Nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Hiểu được bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn
cảnh ngục tù.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn
cảnh thử thách trên đường.
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua
những chặng đường gian khó.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại , chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG



*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó”
và nêu cảm nhận của em về bài thơ này.
3.Bài mới: Mùa thu 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ
Nguyễn Ai Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung
Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho CMVN.
Đến thị trấn Túc Vinh (Quảng Tây) thì Người bị chính
quyền địa phương ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui
gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây
b5 đày đọa cực khổ hơn 1 năm trời. Trong những ngày
đó, Người đã viết “NKTT” bằng chữ Hán gồm 133 bài
phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngòai bìa tập thơ Người viết
mấy câu đề từ “Thân thể. . . phải cao” Tập thơ cho ta
thấy 1 tâm hồn cao đẹp, ý chí HCM phi thường, tài thơ
xuất sắc của Người. NKTT là 1 viên ngọc quí trong
kho tàng VH dân tộc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
chung.
GV cho HS tìm hiểu phần
chú thích .
GV nhắc lại sơ nét về tác ,
hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ
cho HS tự nhớ.
-GV cho HS tìm hiểu thể thơ,
bố cục.GVNX cho HS ghi.

I.Tìm hiểu chung :
- Hs tìm hiểu chú thích

.
-HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu thể thơ,
bố cục.

- HS đọc văn bản
-HS lắng nghe

1. Tác giả:
2. Hòan cảnh sáng tác, xuất
xứ:
a. Ngắm trăng:
Trích “NKTT”
b. Đi đường: Trong thời gian
bị giam cầm HCM bị giải đi
hết nhà lao này -> nhà lao khác
khắp 13 huyện thuộc tỉnh
Quảng Tây. Mỗi lần bị giải đi
là 1 lần rất gian khổ.
3. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
4. Bố cục: khai – thừa –
chuyển- hợp.


*Hoạt động 3:HDHS phân
tích.

II. Phân tích:
-HS đọc .


- GV hướng dẫn HS đọc: đọc
chính xác giọng điệu thích
-HS nghe.
hợp.
- HS đọc – Tìm hiểu
-GVNX cách đọc của HS.
nhan đề.
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu.
(HS yếu –kém đọc) Tìm hiểu
nhan đề bài thơ
- HS đọc – đối chiếu –
so sánh.
(GV nói gọn).
- Bác ngắm trăng trong hoàn
cảnh như thế nào? (câu 1) vì
sao Bác nói đến cảnh “Trong
tù . . không hoa”?
- Câu 2: GV cho HS đọc thử
đối chiếu với nguyên tác và
bản dịch để thấy cái hay của
nguyên tác và sự chưa xác
của câu thơ dịch ở chỗ nào?
- Qua 2 câu thơ đầu em thấy
bác có tâm trạng ra sao trước
cảnh đẹp đêm trăng ngòai trời?
GV chốt ý cho HS ghi.
-GV cho HS đọc 2 câu cuối
(sự sắp xếp vị trí các từ
“nhân, song nguyệt” (và
minh nguyệt) có gì đáng chú

ý?

- HS trả lời
-HSTL+ghi.

1. Nội dung , nghệ thuật:
*Bài 1:Ngắm trăng.
a.Câu1:Hoàn cảnh ngắm
trăng trong tù -> hoàn cảnh đặc
biệt.
- Đêm trăng đẹp. Bác khao
khát được thưởng thức nhưng
tiếc gì “không rượu, không
hoa” -> tâm hồn tự do, tận
hưởng cảnh trăng đẹp
b.Câu 2: Tâm hồn nghệ sĩ
(bối rối trước cảnh đêm trăng
đẹp)

-HS đọc và trả lời.

- HS thảo luận 3 phút
phát biểu.
-HSTL: Mối quan hệ
đặc biệt sự giao hòa
giữa người và trăng.

- Hai câu thể hiện mối quan
hệ và tình cảm giữa người và -HSTL: Hình ảnh song
trăng, Nghệ thuật đối và nhân sắt -> sức mạnh tàn

bạo, lạnh lùng của nhà

c.Câu 3,4:
- Nghệ thuật đối vàn nhân hóa
-> mối giao hòa tình cảm đặc
biệt giữa người và trăng bạn tri
âm tri kỉ.


hóa sử dụng như thế nào và
tác dụng của nó?.GVNX
phân tích và chốt ý.

tù bất lực tré tâm hồn
tự do của người tù CM. -> Tâm hồn lạc quan phong
thái ung dung

- Hình ảnh cái song sắt trong
bài thơ có ý nghĩa gì?

- HS đọc 2 câu đầu –
phân tích:

(nghĩa đen và tượng trương)

-GV cho HS đọc 2 câu đầu –
GV hướng dẫn HS phân tích
– nhận xét, so sánh giữa 2
câu.
- Nhà thơ suy ngẫm điều gì?

Nhờ đâu em biết?

-HSTL: Cấu: Dịch
mềm mại hơn nhưng
bỏ điệp từ tẩu lộ ->
giảm ít nhiều giọng thơ
suy ngẫm đúc kết được
từ các cuộc cảnh lao.
- HS phân tích, trả lời
- Hs phát biểu

- Đi đường khó như thế nào?

a. câu đầu: Nỗi gian lao của
Người đi đường (câu 1: Nỗi
vất vã)

b. Câu 2: núi liên tiếp hết lớp
này đến lớp khác
=> khó khăn, gian lao triền
miên.
c.Hai câu sau:

(HS đọc thầm câu 2)
- GV phân tích 2 lớp nghĩa
của câu thơ này.

*Bài 2:Đi đường.

- HS phân tích, phát

biểu.

- Câu 3: “Núi cao. . tận cùng”
có vị trí như thế nào trong bài
này?
- GV khái quát nội dung:
- Câu 4: (HS đọc) câu thơ tả
- HS thảo luận
tư thế nào của người đi
đường? Tâm trạng của người
tù khi đứng trên đỉnh núi? Vì
sao người tù có tâm trạng ấy?

- Mọi gian lao đã kết thúc
người đi đường lê tới đỉnh ->
con đường CM (càng gian lao)
sắp thành công
- Niềm vui sướng đặc biệt của
người đi đường (Hình ảnh
người chiến sĩ đứng trên đỉnh
cao của chiến thắng) -> CM
thắng lợi.
2. Ý nghĩa:
-Tác phẩm thể hiện sự tôn
vinh cái đẹp của tự nhiên , của


- HS phân tích
- Qua bài thơ em thấy hình
ảnh Bác Hồ hiện ra như thế

nào?(HS yếu –kém)
- GV có thể dẫn ra 1 số bài
thơ cùng chủ đề của Bác.
- Đi đường là bài thơ tả cảnh
hay triết lí? Vì sao?
- GV định hướng cho HS:
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
+Con đường cách mạng
nhiều thử thách chông gai
những chắc chắn sẻ có kết
quả tốt đẹp .
+Người cách mạng phải rèn
luyện ỷ chí kiên định , phẩm
chất kiên cường
Hãy nêu vắn tắt ND của
từng lớp nghĩa?
*Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
-Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra
như thế nào?
- Qua 2 câu thơ đầu em thấy bác có tâm trạng ra sao
trước cảnh đẹp đêm trăng ngòai trời?
- Bài thơ “Đi đường” đã nêu bật nội dung tư tưởng gì?
(HS yếu –kém)
- Về học bài, đọc thêm bài văn SGK Tr 40, 41.
- Chuẩn bị bài: “ Câu cảm thán.”
+ Đặc điểm hình thức và chức năng?( HS

tâm hồn con người bất chấp
hoàn cảnh ngục tù .
-Đi đường viết về việc đi

đường gian lao , từ đó nêu lên
triết lí về bài học đường đời ,
đường cách mạng :vượt qua
gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ
vang.
+Con đường cách mạng
nhiều thử thách chông gai
những chắc chắn sẻ có kết quả
tốt đẹp .
+Người cách mạng phải rèn
luyện ỷ chí kiên định , phẩm
chất kiên cường


yếu –kém)
+Xem luỵên tập trước.



×