Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài ánh trăng của nguyễn duy từ hồi về thành phố cho ta giật mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.55 KB, 2 trang )

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
Từ hồi về thành phố cho ta giật mình.
Bình chọn:

Ý nghĩa đoạn thơ nằm trong mạch trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, có khi trầm
lắng, biểu hiện suy tư, giọng điệu tâm tình tự nhiên như một lời tự nhắc nhở, đồng thời cũng
là một sự chia sẻ, gợi nhắc với mọi người.



Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời...



Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí - Chính Hữu và...



Soạn bài Ánh trăng trang 155 SGK Văn 9



Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.

Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ, bước đầu nêu nhận xét, đánh giá về
đoạn thơ.
Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
Hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc nhà thơ:
Sống ở thành phố hiện đại nhiều tiện nghi vật chất “ánh điện, cửa gương”, ngỡ như


không còn chỗ cho vầng trăng tình nghĩa một thời của người lính: "vầng trăng đi qua
ngõ như người dưng qua đường”.
Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng trong tình huống đặc biệt gây ấn tượng mạnh:
“đột ngột Vầng trăng tròn”. Chính lúc “phòng buynh đinh tối om”, nhà thơ mới nhận ra
vẻ đẹp đích thực của vầng trăng tròn mà lâu nay sống với “ánh điện cửa gương” đã
quên mất.
Cảm xúc thiết tha có phần thành kính ở tư thế im lặng: "Ngửa mặt lên nhìn mặt / có cái
gi rưng rưng”.
Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời
tuổi nhỏ, rồi thời chiến tranh ở rừng, vầng trăng xuất hiện làm ùa dậy trong tâm trí con
người bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên đất
nước bình dị hiền hậu: “như là đồng là bể / như là sông là rừng”.


Khổ cuối đoạn thơ là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng,
chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm: '‘Trăng cứ tròn vành vạnh” như
tượng trưng quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, “ánh trăng im phăng
phắc’' chính

Xem thêm tại: />


×