Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.2 KB, 6 trang )

TiÕt 83 – TËp Lµm v¨n:

THUYẾT MINH
VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

1. Mục tiờu cần đạt:
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thuyết minh một danh lam thắng.
b. Kỹ năng :
- Quan sát, tìm hiểu nghiên cứu và viết bài giới thiệu về một danh lam thắng
cảnh.
- Rn KN giao tiếp, KN tự nhận thức…
c. Thái độ : Yêu thích và trân trọng những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
d. Tích hợp cao nguyên đá:
2.Chuẩn bị của thầy v trị:
a. GV: Gio n, tranh về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
b. HS: Tìm hiểu lịch sử hình thành, đặc điểm của một vài danh lam thắng cảnh của quê
hương mình.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra :


- Khi cần thuyết minh về cách làm một đồ vật (hay nấu một món ăn, may quần áo...)
người ta thường nêu những nội dung gì?
b. Bài mới:
Vào bài: Để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước ...

Hoạt động của thầy

HĐ của trò

Kiến thức cần đạt



HĐ1: Giụựi thieọu moọt danh lam thaộng caỷnh: (17p)
Giáo viên đưa tranh về Hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn.

I.Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh:
Bài giới thiệu về “Hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn”

- Hướng dẫn học sinh đọc
Học sinh đọc
văn bản trang 33 và hỏi:
1. Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc
văn
1. Bài giới thiệu để giúp em
Sơn là 2 di tích nằm giữa lòng
hiểu biết những gì về Hồ
Hà Nội.
Hoàn Kiếm và đền Ngọc
2. Cần có những kiến thức về
Sơn.
Suy nghĩ
vị trí, diện tích, độ nông sâu,
2. Muốn viết bài giới thiệu
quang cảnh thiên nhiên xung
1 danh lam thắng cảnh như Trả lời
quanh, nét đặc biệt về di tích
vậy em cần có những kiến

đó.
thức gì?
3. Muốn có những tri thức trên
3. Làm thế nào để có kiến Suy nghĩ
ta phải đọc sách, tra cứu, quan
thức về danh lam thắng
sát, hỏi han...
cảnh?
Trả lời
4. Bài viết thiếu phần mở bài,
4. Bài viết được sắp xếp
chỉ mới đề cập đến phần lịch sử
theo bố cục, thứ tự nào?
ra đời.


- Theo em bài này có sai sót
gì về bố cục?
Suy nghĩ

5. Phương pháp thuyết
minh ở đây là gì ?
Trả lời

5. Phương pháp thuyết minh ở
đây là nêu định nghĩa rồi giải
thích.

* Ghi nhớ: SGK/ 34
* Hình thành ghi nhớ.


Suy nghĩ
Trả lời

Suy nghĩ
Trả lời

Gọi học sinh
đọc ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. (17p)
II LuyƯn tp.
BT1/ 35: Lập lại bố cục bài
Suy nghĩ
giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn” một cách
Trả lời
hợp lí.

Bi tập 1 / 35:
Dàn ý:
A.Mở bài: Giới thiệu khái quát
về “Hồ Hoàn Kiếm và đền


Ngọc Sơn”.
Suy nghĩ

B.Thân bài:

Trả lời


Nêu xuất xứ của hồ, tên hồ, độ
rộng hẹp, vị trí của Tháp Rùa,
đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc,
miêu tả quang cảnh xung
quanh, cây cối, màu nước, rùa
nổi lên...
C.Kết bài: Tình cảm của người
Hà Nội đối với 2 thắng cảnh
này.

- BT2/ 35: Nếu muốn giới
thiệu theo trình tự tham
quan Hồ Hoàn Kiếm và đền Suy nghĩ
Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ
ngoài vào trong thì nên sắp Trả lời
như thế nào?

Bài tập 2 / 35:
- Từ xa đến gần: hồ rộng có
tháp Rùa, góc hồ có đền Ngọc
Sơn; đến gần: có tháp Bút, cầu
Thê Húc.

Hướng dẫn học sinh thảo
luận và nhận xét.
- BT3/ 35: Nếu viết lại bài
này theo bố cục 3 phần, em
sẽ chọn những chi tiết tiêu
biểu nào để làm nổi bật giá

trị lịch sử và văn hoá của di
tích, thắng cảnh?

Bài tập 3/ 35:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát
về “Hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn”
b. Thân bài:
- Giới thiệu sự tích lịch sử của


hồ Gươm
- Giới thiệu về hồ Gươm ngày
nay: diện tích , sinh vật, thực
vật tiêu biểu...
- Tác dụng của hồ Gươm đối
với môi trường sinh thái, du
lịch.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của hồ
Gươm.
Tích hợp cao nguyên đá:
Cho hs qst hình ảnh về cao
nguyên đá; Y/c hs qsát và
thuyết minh về cao nguyên
đá?


Quan sỏt, tbày
c.củng cố: (3p)

? Nêu bố cục bài giới thiệu danh lam thắng cảnh?
d.Dặn dò: (2p)
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản th.minh.
____________________________________



×