Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC ÁTLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.71 KB, 6 trang )

CÂU HỎI THỰC HÀNH ĐỌC ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Câu 1: Dựa vào Atlat-15, nhận xét về tình hình dân số của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
* Tình hình dân số
- Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục …
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: có xu hướng giảm nhưng còn nhiều biến động…
-Hiên nay , dân số VN đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp, Tuy nhiên
mỗi năm dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng …
Câu 2: Dựa vào Atlat- chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều? Giải thích vì
sao?
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi.
+ Dân cư tập trung đông đúc nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng với MĐDS là 1001-2000
người /km2
+ Dải đất phù sa ngọt ĐBSCL, một số vùng ven biển MĐ DS:501-1000 người /km2
+ Một số TP thuộc vùng ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL, mật độ dân số rất cao trên 2000 người/km2
+ Dân cư thưa thớt ở khu vực miền núi, cao nguyên: mật độ dân số dưới 100 người/km2.
- Dân cư chủ yếu ở vùng nông thôn (72,6%), ở thành thị ít hơn (27,4%) năm 2007
* Vì sao
- Vì đồng bằng, ven biển các đô thị có nhiều thuận lợi . Miền núi có nhiều khó khăn …
- Dân số thành thị còn ít, việc làm ở đô thị còn chưa nhiều do đó chưa thu hút được dân cho
nên tỉ lệ dân thành thị thấp.
- Do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp
­ Điều kiện kinh tế xã hội: như sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải,…
­ Lịch sử của quá trình định cư

Câu 3 : Dựa vào Atslat -15,
a. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? Cho biết sự thay đổi
tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.
b. Nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta.
a. *Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta


- Số dân thành thị: tăng đều và liên tục từ …. tăng gấp 4,9lần.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ …. tăng 11,7%.
* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh rằng quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn
ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp.
-Các đô thị phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ
b. Nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta.
- Các đô thị nước ta phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du (mật độ cao nhất ở
ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB).
- Các đô thị lớn đồng thời là các thành phố trực thuộc TW, thành phố trực thuộc tỉnh và thị
xã có nền kinh tế phát triển.
+ Ba đô thị trên 1 triệu người ở ĐBSH và ĐNB là …
+ Đô thị từ 500001 – 1 triệu người : Đà Nẵng, Biên Hòa,Cần Thơ
+ Các đô thị có quy mô từ 100000 đến 500000 nghìn người: phân bố chủ yếu ở ĐBSH,
ĐBSCL., Đông Nam Bộ, các tỉnh dọc duyên hải miền Trung và một số thành phố Tây
Nguyên.


- Vùng núi, kinh tế kém phát triển, chủ yếu các đô thị có quy mô dưới 100 nghìn người (ở
Trung du miền núi Bắc Bộ).
CÂU 4: Căn cứ vào ATLAT-26 xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm
chè, hồi.? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích
và sản lượng so với cả nước? (tại sao cây chè được pt mạnh ở vùng này)
* Địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm chè, hồi :
+ Cây chè: Các tỉnh Sơn La (Mộc Châu), Hà Giang, Thái Nguyên.
+ Cây hồi: Lạng Sơn.
*Cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước nhờ những điều
kiện thuận lợi sau:
Chè chiếm 68,8% diện tích và 62,1 % sản lượng chè của cả nước (2001)
+ Khí hậu cận nhiệt đới của vùng thích hợp với điều kiện sinh thái của cây chè.
+ Địa hình đồi trung du rộng lớn, đất feralit màu mỡ thuận lợi cho hình thành các vùng

chuyên canh cây chè rộng lớn.
+ Nguồn nước tưới dồi dào.
+Chè là cây trồng truyến thống nên
+ Lao đông đông, người dân có nhiều kinh nghiệm trong trồng và chăm sóc cây chè.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn: Trong nước, chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta.
Thế giới,chè là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc
Châu, chè San Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng nhất là thị trường EU, Nhật
Bản, Bắc Mĩ
+Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi phát triển
CÂU 4: Dựa vào Atlat, kết hợp kiến thức sgk, bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công
nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ.
+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng
sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải
Nam Trung Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp
hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.
+ Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải
Nam Trung Bộ.
+ Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt
đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..)


Câu 5 : Dựa vào Atlat Địa lý VN -19 và kiến thức đã học, hãy nhận xét tình hình sản xuất
và phân bố cây lúa ở nước ta. Giải thích ngun nhân làm cho sản lượng lúa ở nước ta
tăng nhanh.
 ­Cây lúa hầu như có mặt  ở khắp mọi tỉnh, thành nước ta . Nhưng tập trung cao nhất về DT và
SL ở các tỉnh thuộc đb SCL (vựa lúa lớn nhất nước), đb SH (vựa lúa lớn nhì nước)và đb Thanh­
Nghệ
­DT lúa tăng qua các năm : DCSL 
­SL lúa tăng qua các năm: DCSL, do áp dụng tiến bộ KHKT, CNSH nên năng suất tăng nhanh
­NS lúa tăng qua các năm : DCSL
Câu 6 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày thực trạng phát triển và
phân bố một số cây cơng nghiệp lâu năm ( cà phê, chè, cao su, điều, hồ tiêu) ở nước ta,
giải thích ngun nhân .
Loại cây
Nơi phân bố chính = vùng chun canh quy mơ lớn
Cà phê
Tây Ngun, Đơng Nam Bộ
Chè
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun
Cao su
Đơng Nam Bộ, Tây Ngun
Điều
Đơng Nam Bộ
Hồ tiêu
Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Dun Hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ
Ngun nhân : khí hậu, đất, KTXH

Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khó
khăn về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
Câu 8 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày tình hình khai thác, chế biến
lâm sản và trồng rừng ở nước ta
Câu 9 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày một số đặc điểm chủ yếu
của vùng nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long.
Câu 10 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét những thế

mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp điện lực
ở nước ta .

- Than: Than antraxit, tập trung ở Quảng Ninh vơí trữ lượng
khoảng 3 tỉ tấn, ngoài ra còn có than bùn, than nâu.
- Dầu, khí : Tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài
thềm lục đòa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m 3 khí.
2 bể trầm tích lớn là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn .
- Nguồn thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lý thuyết, công
suất có thể đạt 30 triệu kw với sản lựơng 260 – 270 tỉ kwh. tiềm
năng thủy điện tập ở hệ thống sông Hồng và hệ thống sông
Đồng Nai.
- Các nguồn lượng khác ( sức gió, năng lượng mặt trời, thủy
triều….) ở nước ta dồi dào.
Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN , hãy xác định một số trung tâm cơng nghiệp lớn trên bản
đồ cơng nghiệp chung. Tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta
Câu 12 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy kể tên một số tuyến đường bộ
quan trọng theo hướng Bắc – Nam và một sơ tuyến đường biển quốc tế  của nước ta.Vì
sao quốc lộ 1 là tuyến đường bộ quan trọng nhất nước ta ?
Câu 13 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tên các nhà máy điện có cơng
suất trên 1.000 MW, dưới 1.000 MW .
Tên các nhà máy điện có cơng suất trên 1.000 MW :

­Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau
­Thủy điện: Hòa Bình
*Tên các nhà máy điện có cơng suất  dưới 1.000 MW :


­Nhiệt điện: ng Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Lâm, Na Dương, Trà Nóc
     ­Thủy điện: Thác Bà, YaLi, Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ, Đrây H’Linh, Sơng Hinh,
Nam Mu, Cần Đơn.
                     

Câu 14 : Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, xác định vị trí các tuyến quốc lộ 1, quốc lơ 6,
đường Hồ Chí Minh-quốc lộ 14, quốc lộ 51 và nêu ý nghĩa của từng tuyến.
­         Quốc lộ 1: Chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị ­ Hà Nội ­ Huế ­ TP HCM – Cà Mau (Năm Căn) .
­         Ý nghĩa: Là tuyến huyết mạch nối 6/7 vùng kinh tế, gắn kết các vùng giàu tài ngun, các
trung tâm kinh tế  lớn, các vùng nơng nghiệp trù phú, có ý nghĩa đặc biệt về  kinh tế­ xã hội, an
ninh quốc phòng của cả nước 
­         Quốc lộ 6: Chạy  từ Hà Nội – Tuần Giáo (Lai Châu)
­         Ý nghĩa: nối Hà Nội với các tình Tây Bắc . Là trục kinh tế duy nhất của vùng Tây Bắc, tạo
điều kiện khai thác các tiềm năng và phát triển kinh tế­ xã hội của vùng Tây Bắc
­         Đường Hồ Chí Minh- quốc lộ 14: Từ Hà Nội chạy dọc sườn Đơng Trường Sơn Bắc, qua
Tây Ngun – Đơng Nam bộ
­         Ý nghĩa:thúc đẩy sự phát triển kinh tế­ xã hội, củng cố an ninh quốc phòng vùng núi phía
Tây đất nước 
­         Quốc lộ 51: Nối TP HCM­ Vũng Tàu
­         Ý nghĩa:Là tuyến huyết mạch nối tam giác kinh tế  Biên Hòa­ Vũng Tàu­ TP HCM, thúc
đẩy ngành dầu khí và du lịch ở Đơng Nam Bộ. Là tuyến đầu mút của hành lang kinh tế Đơng Tây
phía Nam 
Câu 15 : Dựa vào atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích sự
phân bố của ngành cơng nghiệp năng lượng điện nước ta ? Các nhà máy nhiệt điện ở
miền Bắc và miền Nam có đặc điểm gì khác nhau.

­ Thủy điện phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi và thường gắn với các con sơng lớn: hệ thống sơng
Hồng (sơng Đà), sơng Đồng Nai,… .và gần các mỏ khống sản: than, dầu, khí.
 ­ Đặc điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền Nam:
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than ở Quảng Ninh, Na Dương,…
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Nam chủ yếu dựa vào các mỏ dầu, khí, ở thềm lục địa.
Câu 16 : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam 12 và kiến thức đã học hãy: Chứng minh nước ta
có tài ngun du lịch phong phú và đa dạng.

- Nước ta có tiềm năng du lòch phong phú và đa dạng
- Tài nguyên du lòch chia thành 2 nhóm:
 +  Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm các di sản thiên nhiên thế giới( vịnh Hạ Long ,
Phong Nha Kẽ Bàng), các thắng cảnh đẹp( sơng Hương­ Núi Ngự Bình, Nha Trang, Cần Thơ,..),
các vườn quốc gia( Cúc Phương, Cát Tiên,..), các hang động , các bãi biển,..
 + Tài nguyên du lịch  nhân văn :các di sản văn hóa thế giới( cố đơ Huế,), các di tích lịch sử
cách mạng( Điện Biên, Dinh Độc Lập, Hang Pác Bó), các lễ  hội( Đền Hùng, n Tử, Hội Đâm
Trâu, c Om Bóc), các làng nghề (Bát Tràng, Vạn Phúc,)

CÂU 17: Dựa vào Atlat và kiến thức đã học, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc.
CÂU 18:Dựa vào Atslat – 25, Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện
thuận lợi để phát triển du lịch.
Câu 19: Dựa vào Át Lát địa lí và kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm phát triển
cơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng.
CÂU 20:Dựa vào AtlatĐịa lí Việt Nam -28, hãy xác định :
- Các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh.;Các cảng biển.;Các bãi cá, bãi tơm.;Các
cơ sở sãn xuất muối.;Các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng.
*Vịnh biển: Dung Quất (Quảng Ngãi), Vân Phong (Khánh Hòa), Cam Ranh (Ninh Thuận).
* Các cảng biển:



- Bắc Trung Bộ: Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Thuận An, Chân Mây (Thừa
Thiên-Huế).
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng (Thành phố Đà Nung), Dung Quất (Quảng Ngãi),
Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà).
* Các bãi cá và bãi tôm:
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Các bãi cá, bãi tôm lớn phân bố ở vùng biển các tỉnh cực nam
Trung Bộ.
+Các bãi cá có ở vùng biển của các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên và
Thành phố Đà Nẵng.
Câu 21 : Dựa vào Atlat Địa lý VN, kể tên các trung tâm công nghiệp của trung du và miền
núi Bắc Bộ, tên ngành công nghiệp của mỗi trung tâm. Nhận xét về sự phân bố các trung
tâm công nghiệp của vùng .
Câu 22 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, hãy kể tên các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương ở duyên hải Nam Trung Bộ .
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học cho biết tên các loại cây công
nghiệp lâu năm trồng ở Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Vùng có tỷ
lệ diện tích trồng cây công nghiệp cao nhất nước (trên 40%) ? Yếu tố tự nhiên nào quan
trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta ?
Tên các loại cây công nghiệp lâu năm trồng ở:
­Trung du Miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, quế, sơn, trẩu
­Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè
­Đông Nam Bộ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
*Vùng có tỷ lệ diện tích trồng cây công nghiệp cao nhất nước (> 40%): ĐNB,TN
* Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự khác … : Khí hậu và đất trồng .
Câu 24: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các nguồn lực để
phát triển công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 25. Dựa vào kiến thức đã học và Atlát Địa lý Việt Nam trong bản đồ  CÔNG NGHIỆP
NĂNG LƯỢNG, hãy nêu tên các nhà máy điện có công suất trên 1000MW  ở  nước ta và
giải thích sự phân bố của chúng?
Câu 26: Dựa vào Átlat địa lý VN và kiến thức đã học, hãy cho biết :

­         Tại sao vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ đều có thế  mạnh về  chăn nuôi đại gia
súc ? Phần lớn DT là núi thấp, cao nguyên, trung du nên DT đồng cỏ lớn .
­         Tại sao  ở  Trung du và miền núi Bắc Bộ  trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn  ở  Tây Nguyên thì
ngược lại ? Trâu thích hợp trong đk khí hậu cận nhiệt, mát mẽ; bò thì khí hậu nóng, khô .
Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các tỉnh ở Trung du, miền núi Bắc Bộ. Trong
đó tỉnh nào giáp biên giới với Trung Quốc ?
­ Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu
­ Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng
Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
­ Tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc là : Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,
Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Câu 28 : Dựa vào atlat Địa Lý VN, hãy nêu đặc điểm phân bố các loại đất ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Những khó khăn chính về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
của vùng .
Đồng bằng sông Cửu Long có 3 nhóm đất chính là:
­ Đất phù sa ngọt: chiếm 30% diện tích đồng bằng, phân bố dọc theo sông Tiền, sông Hậu.
­ Đất phèn: chiếm khoảng 41% diện tích đồng bằng, phân bố  tập trung  ở Đồng Tháp Mười, Tứ
giác Long Xuyên, trung tâm bán đảo Cà Mau


­ Đất mặn: chiếm khoảng 19% diện tích đồng bằng, phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan
Hạn chế về tự nhiên:
­ Mùa khô kéo dài, đất phèn, mặn nhiều
­ Khoáng sản còn hạn chế
   
Câu 29 : Dựa vào át lát và kiến thức đã học trình bày những thế mạnh và hạn chế của
Trung Du Miền Núi Bắc Bộ trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện ?
a/ Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại:
­Than: tập trung vùng Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Trong đó vùng than Quảng Ninh có
trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á­trữ lượng thăm dò 3 tỷ tấn, chủ yếu than

antraxít. Sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Than dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy
luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150 MW), Uông Bí mở  rộng (300MW), Na Dương (110MW),
Cẩm Phả (600MW)…
­Sắt ở Yên Bái, kẽm­chì ở Bắc Kạn, đồng­vàng ở Lào Cai, bô­xit ở Cao Bằng.
­Thiếc Tĩnh Túc, sx 1000 tấn/năm tiêu dùng trong nước & xuất khẩu.
­Apatid Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón.
­Đồng­niken ở Sơn La.
 giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
* Khó khăn: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi
phí cao, CSHT kém phát triển, thiếu lao động lành nghề…
b/ Thuỷ điện: trữ năng lớn nhất nước ta.
­Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000MW), trên sông Đà 6.000MW.
­Đã xây dựng: nhà máy thuỷ  điện Hòa Bình trên sông Đà (1.900MW), Thác Bà trên sông Chảy
110MW.thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2.400MW), 
Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế  biến khoáng sản, tuy nhiên
cần chú ý sự thay đổi môi trường.
* Hạn chế: thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa. Điều đó gây ra những khó khăn
nhất định cho việc khai thác thủy điện.

Câu 30 :Dựa vào Atlat và kiến thức đã học, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu

cho các vùng kinh tế ở nước ta.
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên:
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
Câu hỏi 31: Dựa vào Atlat trang 25,tìm một số cảng biển và tuyến giao thông đường

biển ở nước ta.
Một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta:
- Cảng biển: Hải Phòng, Cái Lân, Vũng Áng, Đà Nẵng, Cam Ranh, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí
Minh, Rạch Giá…
- Tuyến giao thông biển: + Hải Phòng – Hồng Công
+ Hải Phòng – Tokyo
+ TP. Hồ Chí Minh – Vlađivôxtôc
+ Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh.
+ Đà Nẵng – Quy Nhơn
Câu hỏi 32: Dựa vào Atlat trang 25, kể tên các bãi tắm đẹp của nước ta từ BẮc vào Nam
Câu hỏi 33: Dựa vào Atlat trang 5, kể tên các tỉnh, thành phố của nước ta giáp biển (28)



×