Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN ĐỀTHI ĐỊA 9( NHIỀU ĐỀ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.19 KB, 19 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 9
NĂM HỌC 2007-2008
Thời gian :150 phút
Câu 1:(2 điểm) Sự phân chia bề mặt trái đất ra 24 giờ khu vực giờ có những thuận lợi gì về
mặt sinh hoạt và đời sống?
Câu 2 (4 điểm) Dựa vào Atlát địa lí và các kiến thức thức đã học hãy trình bày lịch sử phát
triển của tự nhiên nước ta, qua quá trình hình thành và phân bố các vùng mỏ chính ở nước ta?
Câu 3(6 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ (NHÂN)
Năm Diện tích gieo trồng (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)
1980 22,5 8,5
1985 44,7 12,3
1990 119,3 92,0
1995 186,4 218,0
1997 270,0 400,2
a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích và sản lượng cà phê trong thời gian 1980-1997.
b.Phân tích các nhân tố tạo sự phát triển mạnh sản xuất cà phê trong thời gian trên .
c.Phân tích mối quan hệ giữa diện tích và sản lượng cà phê giữa các năm.
Câu 4 (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP)PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC
TA(đơn vị%)
Hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực của nước ta.
Câu 5 (2 điểm) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nước ta hội nhập với các
nước trong khu vực và trên thế giới.
SỞ GD VÀ ĐT TT HUẾ ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT BÌNH ĐIỀN MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 9
NĂM HỌC 2007-2008
Thời gian :150 phút
Câu 1 Mỗi ý đúng 0,5 điểm
-Để tiệnn sinh hoạt cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới


người ta chia trái đất làm 24 khu vực giờ
-Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ
chung của khu vực đó.
-Khu vực có đượng knih tuyến gốc đi qua được coi là khu vực giờ
(2đ)
0,5
0,5
Năm Tổng cộng
Nông, lâmnghiệp, thuỷ
sản
Công nghiệp và xây
dựng
Dịch vụ
1990 100 38,7 22,7 38,6
1995 100 27,2 28,8 44,0
1996 100 27,8 29,7 42,5
1997 100 25,8 32,1 42,1
2000 100 24,5 36,7 38,8
2002 100 23,0 38,5 38,5
1
0.
-Nước ta nằm khu vực giờ thứ 7.
0,5
0,5
Câu 2
a.Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: Trải qua 3 giai đoạn
-Giai đoạn Tiền Cam bri.
-Giai đoạn Cổ kiến tạo
-Giai đoạn Tân kiến tạo
b.Quá trình hình thành và phân bố các vùng mỏ chính ở nước ta.

-Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
Sự hình thành các vùng mỏ chính:
-Giai đoạn Tiền Cam bri
-Giai đoạn Cổ kiến tạo
-Giai đoạn Tân kiến tạo
-Nêu các vấn đề khai thác và bảo vệ khoáng sản ở nước ta.
(3đ)
1
1
1
3,0
0,5
0,5
0,75
0,5
0,75
Câu 3
a.Vẽ biểu đồ cột kết hợp với đường (Diện tích cột, sản lượng
đường)
Vẽ chính xác, có chú giải, đẹp
b. Phân tích các nhân tố
-Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, dồi dào dễ phát triển cây
công ngiệp nói chung và cà phê nói riêng phân tích (đất ,khí hậu…)
-Chính sách phát triển cây công nghiệp nói chung và cây cà phê nói
riêng ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
-Tác động cây công nghiệp chế biến.
-Thị trường
c.Phân tích mối quan hệ
-Diện tích và sản lượng đầu năm
-Thời gian đầu diện tích tăng nhưng sản lượng tăng chậm do phải

mất nhiều thời gian tổ chức gieo trồng mới ,chi sản phẩm.
-Thời kỳ sản lượng tăng nhanh so với diện tích.
1.5
3
1,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
a.Nhận xét
-Có sự chuyển dịch rõ rệt
-Xu hướng tăng tỷ trọng chủa khu vực II và khu vực III, giảm tỷ
trọng khu vực I.
-Chứng minh qua số liệu
b.Giải thích
-Theo xu hướng của thế giới
-Lấy ví dụ dẫn chứng các nước trên thế giới
-Đáp ứng được nhu cầu đổi mới đất nước, phục vụ sự nghiệp công
nghiệp-hiện đại hoá .
(2 đ)
0,5
1
0,5
(2 đ)
0,5
0,5

1
Câu 5 a. Thuận lợi
b. Thời cơ
-Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội
-Tạo nhiều cơ hội giao lưu nguồn vốn, kỹ thuật, thị trường.
(1 đ)
0,5
0,5
2
c.Thách thức
-Chất lượng mặt hàng chư cạnh với các nước trong khu vực và
trên thế giới.
-Nguồn lao động, cơ sở vật chất còn hạn chế.
(1 đ)
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
-------------------------------------------------------
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam để làm bài.
Câu 1: (1,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước
ta thời kỳ 1985 - 2003:
Năm
Tiêu chí
1985 1990 1995 2000 2003
Số dân thành thị (nghìn người)
Tỷ lệ dân thành thị (%)
11360,0
18,97
12880,3
19,51

14938,1
20,75
18771,9
24,18
20869,5
25,80
a) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
b) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở
nước ta và những vấn đề cần quan tâm như thế nào?
Câu 2: (3 điểm ) Hãy phân tích những thế mạnh, các hạn chế về điều kiện tự nhiên
và kinh tế xã hội để phát triển kinh tế vùng đồng bằng duyên hải Miền Trung nước ta.
Những phương hướng chính để phát triển kinh tế vùng này.
Câu 3: (3,5 điểm )
Xem xét bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của các thành phố dưới đây:
Tháng
Địa điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

NỘI
N độ 16.4 17 20.2 23.7 28.8 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2
Mưa 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23
HUẾ N độ 20 20.9 23.1 26 28.3 29.3 29.4 28.9 27.1 25.1 23.1 20.8
Mưa 161 62 47 51 82 116 95 104 473 795 580 297
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và lượng mưa của Hà Nội , Huế.
b) Nhận xét và giải thích sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa của hai thành phố
trên.
Câu 4: ( 2 điểm ) Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam:
a) Hãy đánh giá nguồn tài nguyên du lịch của nước ta.
3
b) Theo em, chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để phát triển mạnh ngành

du lịch ?
----------------------------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9
--------------------------------------------------------
Những nội dung chính Điểm
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta 1985 –
2003: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không
đều giữa các gia đoạn. Gia đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 –
2003.
b. Sự thay đổi đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta và những vấn đề
cần quan tâm:
- Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp ( 25,8% năm 2003) điều đó
chứng tỏ hoạt động nông nghiệp ở nước ta vẫn ở vị trí khá cao. Quá trình
đô thị hoá có sự di dân từ nông thôn ra thành thị.
- Đồng thời với quá trình công nghiệp hoá và sự hình thành các thành phố
công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất trong những năm đổi mới.
Đó là những vần đề bức xúc tạo nên những sức ép lớn đối với cơ sở hạ
tầng và môi trường đô thị; và các vấn đề xã hội khác.
Câu 2 : (3 điểm)
* Phân tích những thế mạnh và hạn chế… của vùng đồng bằng duyên hải
miền Trung (giới thiệu các tỉnh duyên hải Miền Trung):
a. Các thế mạnh:
- Đất trồng: đất phù sa mới ven sông, phù sa cũ ở đồng bằng có khả năng
trồng lúa và CCN ngắn ngày.
- Thuỷ sản khá phong phú đa dạng: thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước
ngọt, phát triển cả nuôi trồng và khai thác, phía nam của vùng còn sản
xuất nhiều muối và thu nhặt tổ chim yến…
- Khoáng sản: không phong phú bằng các tỉnh phía Bắc nhưng có thể hình

thành các cơ sở sản chính có: cát thuỷ tinh, titan (ven biển dọc các tỉnh),
crôm (Thanh Hoá), sắt (Hà Tĩnh), cao lanh,
- Vùng duyên hải miền Trung còn có thuận lợi như một cầu nối giữa miền
Bắc và miền Nam, một số đường nối với vùng núi.
- Khí hậu, đất đai, tập quán một số vùng đã sản xuất được cây công
nghiệp ngắn ngày như: mía, thuốc lá, bông, lạc…
- Mật độ dân số trong vùng cao, có một số thành phố phát triển. Vùng có
thế mạnh để phát triển du lịch.
0,5 điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,25điểm
0,25 điểm
0,25điểm

0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
4
Những nội dung chính Điểm
b. Hạn chế:
- Sự bất thường trong thời tiết, đe doạ của bão lũ, lụt hạn hán.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém, thu hút đầu tư không lớn.
* Những phương hướng chính để phát triển:
- Nông nghiệp: tự túc lương thực, trông cây công nghiệp ngắn ngày.
- Khai thác nuôi trông và chế biến thuỷ sản.
- Phát triển du lịch sinh thái và du lịch biển.
- Phát triển các ngành nghề thủ công thích hợp với từng địa phương.

Câu 3 : (3,5 điểm)
a. Vẽ biều đồ về nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội, Huế:
Vẽ biểu đồ kết hợp thanh đứng và đường biều diễn: Thanh đứng thể hiện
lượng mưa, đường biều diễn biểu hiện nhiệt độ chính xác, mỹ thuật, ghi
rõ tên, số liệu trên các trục (mỗi biểu đồ 1 điểm).
b. Nhận xét và giải thích sự khác biệt về nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội,
Huế:
- Nhiệt độ:
+ Hà Nội: Trong vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh.
+ Huế: Trong vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa.
- Lượng mưa: cả 2 thành phố đều có chế độ mưa theo mùa song khác
nhau về lượng mưa và thời gian mưa:
+ Hà Nội: Mưa từ tháng 5 đến tháng 10, cao nhất là tháng 6,7,8. Mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 có mưa phùn, lượng mưa thấp.
+ Huế: Mùa mưa chậm hơn từ tháng 9 đến tháng 1, cao nhất là tháng 10.
* Nguyên nhân: Sự khác biệt về vĩ độ ảnh hưởng của địa hình, tác động
của khối khí lạnh cực đới.
Câu 4: (2 điểm)
a. Nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh thiên nhiên, bãi tắm đẹp, khí
hậu tốt…
- Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiến trúc, lễ hội truyền thống, di
tích văn hoá lịch sử…
- Có những cảnh quan tự nhiên đã được công nhận di sản của thế giới
( Hạ Long, Phong Nha…, Quần thể di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung
đình) Hiện nay việc khai thác tiềm năng du lịch chưa cao do thiếu đầu tư
chưa chú trọng bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái
b. Các biện pháp:
- Tăng cường quản bá thông tin, tạo những sản phẩm du lịch đa dạng, độc
đáo

- Quy hoạch và bảo vệ tài nguyên du lịch gắn với bảo vệ môi trường
- Tôn tạo và có biện pháp bảo vệ di tích văn hoá lịch sử
- Đào tạo nhân lực cho du lịch, đầu tư cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng,
các dịch vụ
0,25điểm
1điểm
2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
mỗi ý: 0,25
điểm
5
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Địa lí lớp 9
Năm học : 2007- 2008
Phần I : Trắc nghiệm: (5điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của nước ta hiện nay là thành phần
kinh tế.
a) Nhà nước b)Tập thể c)Tư nhân d)Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 2: Tình trạng tài nguyên rừng ở nước ta bị khai thác quá mức sẽ kéo theo.
a)Việc mở rộng thêm đất canh tác
b)Sự phát triển mạnh ngành khai thác chế biến lâm sản
c)Nạn xói mòn đất đai và khô kiệt nguồn nước
d)Tất cả đều sai
Câu 3: Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới là:
a) Động Phong Nha b)Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng

c)Vườn quốc gia Bạch Mã d) Cố đô Huế
Câu 4: Hướng cải tạo đất đai ở vùng duyên hải Miền Trung nước ta là:
a) Tưới nước và trồng cây che phủ b)Khai hoang mở rộng diện tích
c)Tăng cường lực lượng lao động d)Phòng chống thiên tai
Câu 5: Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là:
a) Việt Trì, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hạ Long
b) Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang
c) Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Bắc Cạn
d) Móng Cái, Bắc Giang, Thác Bà, Lai Châu
Câu 6: Hiện nay vùng phát triển thủy sản mạnh nhất nước ta là:
a) Đồng bằng sông Cửu Long b)Trung du miền núi Bắc bộ
c)Duyên hải Nam Trung Bộ d)Cả ba vùng trên
Câu 7: Trước thời kì Đổi mới, nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài cho tới những
năm nào:
a)Cuối thập kỉ 70 của thế kỉ XX b)Cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX
c)Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX d) Đầu thập kỉ XX
Câu 8: Ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng trung du và miền núi
Bắc bộ:
a)Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện
b)Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới
c)Trồng cây lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm
d)Trồng và bảo vệ rừng
Câu 9: Các dự án nào nhà nước đang triển khai để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên:
a)Dự án du lịch phong cảnh đẹp và nghỉ dưỡng
b)Dự án thành lập khu bảo tồn, vườn quốc gia
c)Dự án khai thác thủy điện
d)Tất cả các dự án
Câu 10: Sản lượng khai thác thủy sản tăng nhanh chủ yếu là do:
a) Đầu tư vốn tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu.
b) Xuất khẩu thủy sản có bước phát triển vượt bậc

c) Ngư dân có kinh nghiệm trong đánh bắt cá
6
d) Nước ta có nhiều ngư trường lớn ven bờ
Phần II : Tự luận:
Câu 1: (5điểm)
Phân tích vai trò của vị trí địa lí nước ta đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
Câu 2: (5điểm)
Cho bảng số liệu năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, cả
nước ( tạ/ha)
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4
Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2
Cả nước 36,9 42,4 45,9
a) Hãy vẽ biểu đồ so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long, cả nước giai đoạn 1995 đến 2002 ?
b) Qua biểu đồ và bảng số liệu, nhận xét về năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng so
với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ? Giải thích?
Câu 3: Tại sao nói thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
________________
ĐÁP ÁN
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9- Kì thi học sinh giỏi
Phần I: Trắc nghiệm: ( 5đ, mỗi câu 0,5đ)
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án: a c b a a a b c d a+b
Phần II:Tự luận:
Câu 1: Vai trò vị trí địa lí nước ta đối với việc phát triển kinh tế xã hội:
a/ Thuận lợi:
*Nước ta nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, giáp biển, trong khu vực nhiệt đới

gió mùa nên:
-Lãnh thổ Việt Nam có vùng biển rộmg lớn(hơn 1 triệu Km
2
) giàu tiềm năng(thuỷ sản,
dầu khí, cảnh quan ven biển và hải đảo), tạo điều kiện để phát triển các ngành: Khai thác, nuôi
trồng và chế biến thuỷ sản, dầu khí du lịch, giao thông vận tải biển, khai thác muối, cát biển...
(0,5đ)
-Khí hậu nóng ẩm: giàu nhiệt, ánh sáng và độ ẩm cao, thuận lợi để sản xuất và giao
thông quanh năm. (0,5đ)
*Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng
Châu Á- Thái Bình Dương, là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo nên:
-Lãnh thổ nước ta có nhiều loại khoáng sản(nhiên liệu,kim loại,phi
7

×