Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.58 KB, 107 trang )

XÁC ĐỊNH BIẾN PHÍ VÀ ĐỊNH PHÍ
1. Phương pháp cực biên
 Sản lượng
Chi phí sản lượng cao – Chi phí sản lượng thấp
Biến phí A= ------------------------------------------------------Sản lượng cao – Sản lượng thấp
Định phí B = CP sản lượng thấp – A x Sản lượng thấp
 Y = A. X + B
 Doanh thu
Chi phí Doanh thu cao – Chi phí Doanh thu thấp
A= ------------------------------------------------------Doanh thu cao – Doanh thu thấp
B = CP sản doanh thu thấp – A x Doanh thu thấp
 Y = A. X + B
2. Bình phương bé nhất
Lập bảng và giải hệ phương trình:
XY = a X2 + b X
Y =a X + nb
để tìm giá trị a,b
PHÂN TÍCH MỐI QH CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG LỢI NHUẬN
1. Số dư đảm phí: là phần chệnh lệch giữa doanh thu và biến phí
Số dư đảm phí
toàn bộ sp

=

Doanh thu



Biến phí toàn bộ sản phẩm

Số dư đảm phí


1 sp

=

Giá bán 1 sp



Biến phí 1 sp

2. Tỷ lệ số dư đảm phí:
Tổng số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí =

* 100%
Tổng doanh thu

Nếu tính riêng từng loại sản phẩm có thể tính như sau:
Giá bán – Biến phí
Tỷ lệ số dư đảm phí =

* 100%
Giá bán

3. Đòn bẩy kinh doanh:
Tốc độ tăng lợi nhuận
Đòn bẩy kinh doanh =

>1
Tốc độ tăng doanh thu

1


Số dư đảm phí
Độ lớn đòn bẩy KD =
Lợi nhuận (trước thuế)

Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh: Giả sử độ lớn đòn bẩy kinh doanh bằng 4 tức là khi
doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 4%
4. Điểm hòa vốn:
Định phí
Sản lượng tiêu thụ hòa vốn =
Số dư đảm phí 1 sp

Định phí
Doanh thu hòa vốn =
Tỷ lệ số dư đảm phí

Trường hợp có nhiều sản phẩm
Định phí
Sản lượng tiêu thụ hòa vốn Cty

=
Số dư đảm phí bình quân

Số dư đảm phí bình quân =∑tỷ trọng theo SL của SP thứ i x Số dư đảm phí SP i
SL hòa vốn của sản phẩm i = Sản lượng hòa vốn Cty x Tỷ trọng theo Sản lượng SP i

Định phí
Doanh thu hòa vốn Cty =

Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân

Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân =∑tỷ trọng theo DT của SP thứ i x tỷ lệ số dư đảm phí SP
i
DT hòa vốn của Sp thứ i = DT hòa vốn Cty x Tỷ trọng theo DT sp thứ I

5. Sản lượng cần bán, doanh thu cần bán
Định phí + Lợi nhuận mong muốn
Sản lượng cần bán

=
Số dư đảm phí 1 sp
Định phí + Lợi nhuận mong muốn

Doanh thu cần bán

=
Tỷ lệ số dư đảm phí
2


6. Số dư an toàn:
Số dư an toàn =

Doanh thu thực hiện
(doanh thu dự kiến)



Doanh thu hòa vốn


Số dư an toàn
Tỷ lệ số dư an toàn

=

* 100%
Doanh thu thực hiện

7. Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
Số tiền
Tổng số sản phẩm Đơn vị sản phẩm

Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận

8. Sản lượng tiêu thụ
Tổng số dư đảm phí
Sản lượng tiêu thụ

=

* 100%
Số dư đảm phí 1 sp

3



9. Đối với trường hợp định gia bán trong trường hợp đặc biệt phải thỏa mãn các yêu
cầu sau
+ Bù đắp biến phí đơn vị sản phẩm
+ Bù đắp chi phí phát sinh thêm
+ Bù đắp khoản lỗ trước đó (hay sddp chưa bù đắp hết định phí)
+ Lợi nhuận mong muốn của thương vụ
10. Khi chọn các phương án kinh doanh, trong trường hợp số dư đảm phí đơn vị
không đổi sử dụng công thức này
Tổng SDDP tăng thêm = (Q2 – Q1) * SDDP đơn vị
Tồng SDDP tăng thêm = Doanh thu tăng thêm * Tỉ lệ SDDP

4


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp:
 Xác định chỉ tiêu phân tích
C0 = Q1*m0*G0
C1 = Q1*m1*G1
C0 : Chi phí NVL trực tiếp định mức
C1 : Chi phí NVL trực tiếp thực tế
Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
m0 : Lượng NVL trực tiếp định mức sản xuất 1 sp
m1 : Lượng NVL trực tiếp thực tế sản xuất 1 sp
G0 : Giá mua định mức 1 đơn vị NVL trực tiếp
G1 : Giá mua thực tế 1 đơn vị NVL trực tiếp
 Xác định đối tượng phân tích – Biến động chi phí (∆C)
∆C = C1 – C0

∆C > 0: bất lợi
∆C <= 0: thuận lợi
 Xác định ảnh hưởng của các nhân tố
 Lượng NVL trực tiếp tiêu hao – biến động lượng (∆Cm):
Cố định nhân tố giá mua NVL trực tiếp theo trị số định mức
∆Cm = Q1*m1*G0 - Q1*m0*G0
∆Cm > 0: bất lợi
∆Cm <= 0: thuận lợi
 Giá mua NVL trực tiếp – biến động giá ((∆CG)
Cố định nhân tố lượng NVL trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế
∆CG = Q1*m1*G1 - Q1*m1*G0
∆CG > 0: bất lợi
∆CG <= 0: thuận lợi
2. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
 Xác định chỉ tiêu phân tích
C0 = Q1*t0*G0
C1 = Q1*t1*G1
C0 : CP nhân công trực tiếp định mức
C1 : CP nhân công trực tiếp thực tế
Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
t0 : Lượng thời gian lao động trực tiếp định mức sx 1 sp
t1 : Lượng thời gian lao động trực tiếp thực tế sx 1 sp
G0 : Giá định mức 1 giờ lao động trực tiếp
G1 : Giá thực tế 1 giờ lao động trực tiếp
 Xác định đối tượng phân tích – biến động chi phí (∆C)
∆C = C1 – C0
∆C ≤ 0: thuận lợi
∆C > 0: bất lợi
 Xác định ảnh hưởng của các nhân tố
 Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao – biến động lượng (∆Ct)

Cố định nhân tố đơn giá lao động trực tiếp theo trị số định mức
∆Ct = Q1*t1*G0 - Q1*t0*G0
∆Ct ≤ 0: thuận lợi

5


∆Ct > 0: bất lợi
 Giá thơi gian lao động trực tiếp – biến động giá (∆CG)
Cố định nhân tố lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế
∆CG = Q1*t1*G1 - Q1*t1*G0
∆CG ≤ 0: thuận lợi
∆CG > 0: bất lợi
3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
a. Phân tích biến động biến phí sản xuất chung :
 Xác định chỉ tiêu phân tích :
C0 = Q1*t0*b0
C1 = Q1*t1*b1
C0 : Biến phí sản xuất chung định mức
C1 : Biến phí sản xuất chung thực tế
Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm
t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm
b0 : Biến phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất
b1 : Biến phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất
 Xác định đối tượng phân tích – biến động chi phí (∆C)
∆C = C1 – C0
∆C ≤ 0: thuận lợi
∆C > 0: bất lợi
 Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

 Lượng thời gian máy sản xuất tiêu hao – biến động năng suất (∆Ct)
Cố định nhân tố chi phí sản xuất chung đơn vị theo trị số định mức
∆Ct = Q1*t1*b0 - Q1*t0*b0
∆Ct ≤ 0: thuận lợi
∆Ct > 0: bất lợi
 Giá mua và lượng vật dụng, dịch vụ - biến động chi phí (∆Cb)
Cố định nhân tố lượng thời gian chạy máy sản xuất theo trị số thực tế
∆Cb = Q1*t1*b1 - Q1*t1*b0
∆Cb ≤ 0: thuận lợi
∆Cb > 0: bất lợi
b. Phân tích biến động định phí sản xuất chung :
 Xác định chỉ tiêu phân tích
C0 = Q1*t0*đ0
C1 = Q1*t1*đ1
C0 : Định phí sản xuất chung định mức
C1 : Định phí sản xuất chung thực tế
Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm
t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm
đ0 : Định phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất
đ1 : Định phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất
 Xác định ảnh hưởng của các nhân tố :
 Lượng sản phẩm sản xuất – biến động lượng (∆Cq)
∆Cq = - (Q1*t0*đ0 – Q0*t0*đ0)

6


∆Cq ≤ 0: thuận lợi
∆Cq > 0: bất lợi

 Giá mua vật dụng, dịch vụ - biến động dự toán (∆Cd)
∆Cd = Q1*t1*đ1 – Q0*t0*đ0
∆Cd ≤ 0: thuận lợi
∆Cd > 0: bất lợi
 Xác định tổng biến động
∆C = ∆Cq + ∆Cd
∆C ≤ 0: thuận lợi
∆C > 0: bất lợi

7


ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
1. Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí (chi tiết lãi vay)
Số tiền
Tổng số sản phẩm Đơn vị sản phẩm

Chỉ tiêu
Doanh thu (1)
Biến phí (2)
Số dư đảm phí (3) = (1) – (2)
Định phí SX, BH, QL (4)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (ebit) (5) = (3) –
(4)
Lãi tiền vay (6)
Lợi nhuận trước thuế (7) = (6) – (5)
2. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
Tỷ suất

Lợi nhuận trước thuế và lãi tiền vay (ebit)

=

lợi nhuận / doanh thu

* 100%
Doanh thu
Doanh thu

Số vòng quay tài sản =
Tài sản hoạt động bình quân

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tỷ lệ hoàn vốn ĐT =
(ROI)

Doanh thu
*

Doanh thu

*100%
Tái sản hđ bình quân

Tài sản hđ đầu năm + Tài sản hđ cuối năm
Tài sản hđ bình quân =
2

8



3. Lợi nhuận còn lại (RI)
Lợi nhuận = Lợi nhuận trước thuế còn lại
và lãi tiền vay

Mức hoàn vốn
tối thiểu

Mức hoàn
= Tỷ lệ hoàn vốn
vốn tối thiểu
đầu tư tối thiểu

Tài sản hoạt động
bình quân

*

4. Giá chuyển giao
Giá chuyển giao = Biến phí một + Số dư đảm phí một sản phẩm bị thiệt
một sản phẩm
một sản phẩm
(do không bán ra ngoài)

5. Báo cáo bộ phận:
Chỉ tiêu

Công
ty

Bộ phận

Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Doanh thu (1)
Biến phí (2)
Số dư đảm phí (3) = (1 ) – (2)
Định phí bộ phận kiểm soát được (4)
Số dư bộ phận kiểm soát được (5) = (3) –
(4)
Định phí bộ phận không kiểm soát được (6)
Số dư bộ phận (7) = (5) – (6)
Định phí chung (8)
Lợi nhuận (9) = (7) – (8)

9


QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
1. Xác định giá bán hàng loạt
a. Phương pháp toàn bộ ( CP sản xuất)
Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Chi phí nền = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC
Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Tỷ lệ số tiền

CP bán hàng + CP QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn
=


tăng thêm

*100%
Tồng chi phí nền

Mức hoàn vồn = Tỷ lệ hoàn vốn * Tài sản hoạt động bình quân
mong muôn
đầu tư (ROI)

Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm
Số tiền
Chi phí nền
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Cộng chi phí nền
Số tiền tăng them
Giá bán

b. Phương pháp trực tiếp (biến phí)
Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

10


Chitiền
phí tăng
nền =thêm
Biến=phí

Biếntăng
phí thêm
BH +*Biến
QLDN
Số
Tỷ SX
lệ số+ tiền
Chi phí nền

Tỷ lệ số tiền

Định phí SX, BH, QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn
=

tăng thêm

*100%
Tồng chi phí nền

Mức hoàn vồn = Tỷ lệ hoàn vốn * Tài sản hoạt động bình quân
mong muôn
đầu tư (ROI)

Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm
Số tiền
Chi phí nền
Biến phí NVLTT
Biến phí NCTT
Biến phí SXC
Biến phí BH và QLDN

Cộng chi phí nền
Số tiền tăng them
Giá bán
Chi phí nền = Biến phí SX + Biến phí BH + Biến
phí QLDN

Giá bán = Giá thời gian lao động + Giá bán hàng hóa
trực tiếp thực hiện

Giá thời gian lao = Giá một giờ lao + Số giờ lao động
động trực tiếp
động trực tiếp
trực tiếp thực hiện

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm
11


2. Xác định giá bán dịch vụ

Giá 1 giờ lđ = Chi phí nhân công TT + CPQL, phục vụ + Lợi nhuận của
trực tiếp
của 1 giờ LĐTT
của 1 giờ LĐTT
1 giờ LĐTT

CP nhân công
trực tiếp của =
1 giờ LĐTT
CP quản lý

phục vụ của
1 giờ LĐTT

Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Tổng số giờ lao động trực tiếp
Tổng chi phí quản lý phục vụ

=
Tổng số giờ lao động trực tiếp

12


Bài1:
Một Cty A, chuyên cung cấp cơm hộp cho SV KTX ĐH Cần Thơ, định phí hàng
năm là 4 0.000.000 đồng; giá bán mỗi hộp là 10.000 đồng/hộp; chi phí của một hộp
cơm bao gồm Cp chuyên chở 5.000 đ/hộp.
Yêu cầu:
1. Tính mức tiêu thụ hòa vốn;
Sl hòa vốn = Định phí : số dư đảm phí 1 sp
= 40.000.000 : 5.000 = 8.000 sp
Doanh thu hòa vốn = 8.000 x 10.000 = 80.000.000
2. Tính tỷ lệ số dư đảm phí
= số dư đảm phí : giá bán = 5.000 : 10.000 = 0,5= 50%
3. Tính DT hòa vốn theo tỷ lệ số dư đảm phí
= Định phí : tỷ lệ số dư đảm phí = 40.000.000 : 0,5 = 80.000.000
4. Cty phải bán được bao nhiêu hộp mới đạt lãi thuần trước thuế 65.000.000
đồng
= (LNTT+ Định phí):(số dư đảm phí)
= (65.000.000 + 40.000.000) : 5.000 = 21.000 sp

5. Cty phải bán được bao nhiêu hộp mới đạt lãi thuần sau thuế 65.000.000 đồng
(thuế TNDN là 25%)
= (LNST: (1-t%)) + Định phí):(số dư đảm phí)
= ((65tr:0,75)+40tr) : 5.000 = 25.333 sp
Bài 2.
Một cty A năm trước tiêu thụ 30.000spX, các tài liệu về Sp X như sau:
- Giá bán : 15.000 đ/sp;
- Biến phí 1sp :9.000 đ;
- Tổng định phí hoạt động trong năm: 96 trđồng
Cty đang nghiên cứu các phương án nâng cao thu nhập từ Sp X này và đề nghị P.
KT cung cấp các yêu cầu sau:
1. Lập báo cáo KQHĐKD tóm tắt theo dạng số dư đảm phí;
Chỉ tiêu
Tổng
1 Sp
Tỷ lệ
Doanh thu
450.000.000
15.000 100%
Biến phí
270.000.000
9.000 60%
SD Đảm phí
180.000.000
6.000 40%
Định phí
96.000.000
LNTT
84.000.000
2. Xác định SL hòa vốn, Doanh thu hòa vốn, tỷ lệ số dư an toàn và Đòn bẩy kinh

doanh
SL hòa vốn= định phí : số dư đảm phí 1 sp = 96.000.000:6.000 = 16.000 sp
DT hòa vốn = SL hòa vốn x giá bán = 16.000 x 15.000 = 240.000.000
Số dư an toàn = DT thực tế - DT hòa vốn =
450.000.000 – 240.000.000 = 210.000.000 đ
Tỷ lệ số dư an toàn = số dư an toàn : DT thực tế
= 210tr: 450tr = 0,4666 =46,67%
Đòn bẩy kinh doanh = tổng số dư đảm phí : LNTT
= 180.000.000: 84.000.000 = 2,14 lần

13


3. Cty dự kiến mức CP NCTT sẽ tăng lên 1.200 đ/sp so với năm trước, giá. bán
không đổi. Hãy xác định khối lượng và doanh thu hòa vốn?
Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200
Giá = 15.000  Số dư đảm phí mới = 15.000 – 1 0.200 = 4.800
SL hòa vốn = Định phí : số dư đảm phí = 96tr: 4.800 = 20.000 sp
Dt hòa vốn = sl x đơn giá = 20.000 x 15.000 = 300.000.000 đ
4. Nếu CP NCTT thực hiện như câu 3, thì phải tiêu thụ bao nhiêu SP X để đạt
LN như năm trước.
Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200
Giá = 15.000  Số dư đảm phí mới = 15.000 – 10.200 = 4.800
LN năm trước = 84.000.000 đ
Tìm sản lượng để đạt LNTT la 84tr
SL = ( Định phí + LNTT): số dư đảm phí
= (96 tr+84tr) : 4.800 đ = 37.500 sp
 DT kỳ vọng = 37.500 x 15.000 = 562.500.000
KL: Nếu CP NCTT thực hiện như câu 3, thì phải tiêu thụ 37.500 SP X để đạt LN
như năm trước. ( 84 tr)

5. Sử dụng tài liệu câu 3. Cty phải định giá bán bao nhiêu để có thể bù đắp phần
CP NCTT tăng lên mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ số dư đảm phí là 40%
Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200
Tỷ lệ số dư Đảm bpbhí = (Giá bán – biến phí): Giá bán
 0,4 = (p- 10.200):p
=>
0,4p= p-10.200
 p= 10.200 : 0,6 = 17.000
6. Dùng số liệu năm trước, nếu tự động hóa quá trình sản xuất sẽ làm CP khả
biến giảm 40%, nhưng CP Bất biến tăng 90%. Nếu tự động hóa được thực
hiện thì tỷ lệ số dư đảm phí, khối lượng bán và mức doanh thu ở điểm hòa
vốn là bao nhiêu.
Biến phí = 9.000 – 9000x0,4 = 5.400
Định phí mới = 96tr + 96trx 90% = 182.400.000
 Số dư đảm phí = 15.000 – 5.400 = 9.600
 tỷ lệ số dư đảm phí = số dư đảm phí : giá bán = 9.600 : 15.000
= 0.64 = 64%
 Sl hòa vốn = định phí mới : số dư đảm phí mới =
= 182.400.000: 9.600 = 19.000 sp
 DT hòa vốn = 19.000 x 15.000 = 285.000.000 đ
7. Giả sử quá trình tự động hóa được thực hiện trong điều kiện khối lượng bán
và giá bán như năm trước. Hãy xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh, so với
kết quả câu 2 và cho nhận xét. Có nên tự động hóa hay không. Tại sao?
Biến phí = 9.000 – 9000x0,4 = 5.400
Định phí mới = 96tr + 96trx 90% = 182.400.000
 Số dư đảm phí = 15.000 – 5.400 = 9.600

14



Số lượng = 30.000 sp
DOL = Tổng số dư đảm phí : LN TT
Tổng số dư đảm phí = SL x số dư đảm phí 1 SP..
= 30.000 x 9.600= 288.000.000
LNTT = Tổng số dư đảm phí – Định phí
= 288.000.000- 182.400.000 = 105.600.000
DOL= 288.000.000 : 105.600.000 = 2,73 lần
Nhận xét:
8. Sử dụng số liệu gốc: Cty có một số đại lý ở nước ngoài muốn được cung cấp
15.000 sản phẩm với giá 15.000 đ/sp. Khi bán số hàng này với số sản phẩm
này biến phí tăng thêm 2.000 đ/sản phẩm và Cty phải đóng một khoản thuế
nhập khẩu là 4.500.000 đ thay cho các đại lý nước ngoài để sản phẩm của Cty
được bán ở những nước đó.Với các thông tin trên hãy tính giá bán mà Cty
phải tính cho số 15.000 sp bán cho các đại lý ở nước ngoài để tổng lợi nhuận
của Cty là 150.000.000 đ ? Có chấp nhận đơn hàng trên hay không ? tại sao?
Gía baùn phaûi ñaûm baûo:
+ Bù đắp biến phí đơn vị sản phẩm = 9.000+2.000= 11.000
+ Bù đắp chi phí phát sinh thêm= 4.500.000: 15.000 = 300
+ Bù đắp khoản lỗ trước đó =0
+ Lợi nhuận mong muốn của thương vụ = 66tr: 15.000= 4.400
(150tr-84tr= 66.000.000)
Giá cần thiết = 15.700 đ/SP
Bài 3:
Một Cty A bán 100.000 Sp X, đơn giá bán 20.000 đ/SP, biến phí đơn vị 14.000
đ/SP. Định phí 792.000.000 đ, không có hàng tồn kho đầu và cuối kỳ.
Yêu cầu:
1. Lập bảng báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí?
Chỉ tiêu
Tổng
1 sản phẩm

Tỷ lệ
Doanh thu
2.000.000.000
20.000
100
Biến phí
1.400.000.000
14.000
70%
SD Đảm phí
600.000.000
6.000
30%
Định phi
792.000.000
LNTT
-192.000.000
2. DN cần bán thêm bao nhiêu sản phẩm để không bị lỗ?
Xác định sản lượng hòa vốn = Định phí : số dư đảm phí
= 792.000.000 : 6.000 = 132.000 sp
Để DN không bị lỗ cần tiêu thụ thêm tối thiểu là 32.000 sp
3. Tính mức tiêu thụ để LN trước thuế đạt 90.000.000đ?
Sl= (định phí + LN TT): Số dư đảm phí
= (792 tr +90tr) : 6.000 = 147.000 sp
KL: Để LN trước thuế đạt 90.000.000đ, DN cần phải tiêu thụ tối thiểu là 147.000
sản phẩm
4. Tính mức tiêu thụ để LN sau thuế đạt 90.000.000 đ, biết thuế suất thuế TNDN
25%
Sl= (định phí + (LN ST: 0,75): Số dư đảm phí
= (792 tr +(90tr: 0,75)) : 6.000 = 152.000 sp


15


Để LN sau thuế đạt 90.000.000 đ, biết thuế suất thuế TNDN 25%, DN cần phải
tiêu thụ tối thiểu là 152.000 sản phẩm
5. Giả sử CP lao động tăng 10%. Tính SL & DT hòa vốn. Biết rằng: CP NCTT
chiếm 50% biến phí đơn vị; Lương nhân viên bán hàng và QLDN chiếm 20%
định phí của kỳ
Biến phí mới = 14.000 x50% x1,1 + 14.000x50% = 14.700
 số dư đảm phí = 20.000 – 14.700 = 5.300
Định phí mới = 792tr x20%x1,1 + 792tr x80% = 807.840.000
SL hòa vốn = Định phí : số dư đảm phí = 807,84 : 5.300 = 152.423sp
DT hòa vốn = 152.423 x 20.000 = 3.048.460.000
Bài 4:
Một Cty SX áo gió, có thông tin như sau:
- Giá bán : 80 .000 đ/áo
- Tỷ lệ biến phí 70% giá bán
- Tổng định phí : 360.000.000đ
Yêu cầu:
1. Tính tỷ lệ SD Đảm phí, SL hòa vốn, DT hòa vốn,
Tỷ lệ biến phí 70%==> tỷ lệ số dư đảm phí = 100%-70% = 30%
Doanh thu hòa vốn = định phí : tỷ lệ số dư đảm phí
= 360.000.000 : 0,3 = 1.200.000.000
Sl hòa vốn: DT hòa vốn : giá bán = 1.200.000.000 : 80.000 =15.000 sp
2. Nếu giá bán tăng 10.000 đ/sp, thì lợi nhuận cty tăng lên bao nhiêu?
Khi giá bán tăng thêm 10.000 thì biến phí tăng 70%10.000 = 7.000, và số dư đảm
phí tăng thêm là 30% x 10.000 = 3.000, trong điều kiện định phí không đổi, giá trị
tăng thêm của số dư đảm phí bằng GT tăng thêm LN, như vậy khi giá bán tăng
10.000 đ/SP thì LN tăng 3.000 đ

3. Năm trước Cty bán 24.000 sp, Lập báo cáo KQHĐ SXKD theo cách ứng
xử chi phí và cho biết:

Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
SDĐP
Định phí
LNTT

Tổng
1.920.000.000
1.344.000.000
576.000.000
360.000.000
216.000.000

1 sản phẩm
80.000
56.000
24.000

Tỷ lệ
100%
70%
30%

- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết ý nghĩa?
DOL = 576 tr: 216tr = 2,67
Mức tăng LN = Mức tăng DT x DOL

- Nếu Doanh thu tăng 15% thì lợi nhuận tăng bao nhiêu ?
Khi doanh thu tăng 15%, thì LN tăng 15% x 2,67 x 216tr = 86.508.000 đ
- Tỷ lệ số dư an toàn.
= Số dư an toàn : Doanh thu TT
= (Doanh thu tt – DT hòa vốn): Doanh thu thực tế
= (1920.000.000 – 1.200.000.000): 1.920.000.000
= 0,375 = 37,5%

16


4. Giả sử năm trước Cty bán 28.000 sp, người quản lý cho rằng việc tăng gía
bán là không hợp lý và thay thế bằng việc tăng hoa hồng bán hàng lên
4000đ/Sp cùng với quảng cáo, và kỳ vọng rằng doanh thu (sản lượng) sẽ tăng
gấp đôi. Vậy chi phí quảng cáo chỉ được tăng bao nhiêu nếu muốn lợi nhuận
không đổi so với năm trước.
Biến phí tăng 4.000 sp  BP mới = 56.000 +4.000 = 60.000
SD đảm phí = 80.000 – 60.000 = 20.000
Chi tiền QC Định phí mới = 360.000.000 + QC
Kỳ vọng Sl là 56.000 sp.
LN kỳ vọng: 216.000.000 CP quảng cáo tối đa là bao nhiêu?
SL kỳ vọng = (Định phí + LNTT): số dư đảm phí
 56.000 = (360tr + CPQC +216tr): 20.000
 Cp QC = 544.000.000 đ
KL: Giả sử năm trước Cty bán 28.000 sp, người quản lý cho rằng việc tăng gía
bán là không hợp lý và thay thế bằng việc tăng hoa hồng bán hàng lên 4000đ/Sp
cùng với quảng cáo, và kỳ vọng rằng doanh thu (sản lượng) sẽ tăng gấp đôi. Vậy
chi phí quảng cáo chỉ được tăng tối đa là 544trđ nếu muốn lợi nhuận không đổi
so với năm trước.
5. Giả sử do nhu cầu giảm, cty chỉ bán được 19.000 sản phẩm mỗi năm, có 1

khách hàng muốn mua 1 lúc 4000 sp theo giá đặc biệt. Cần phải bán với gía
nào nếu Cty muốn đạt LN chung của Cty là 156.000.000 đ.
Giá bán hiện tại là 80.000, biến phí 56.000  Số dư đảm phí = 24.000
LN của 19.000 sp
LNTT= Tổng số dư đảm phí – Định phí
= 19.000 x 24.000 – 360.000.000 = 96.000.000
 LN kỳ vọng của 4.000 sp này = 156tr – 96tr = 60tr
 P= biến phí + LN kỳ vọng cho 1 sp
= 56.000 + (60.000.000 : 4000) = 71.000 đ/SP
Bài 5: Doanh nghiệp A có báo cáo KQ kinh doanh trong tháng như sau: đơn vị tính 1000
đ:
Chỉ tiêu
Tổng
Ghi Chú
Doanh thu
1.000.000
Biến phí
500.000
SD đảm phí
500.000
Định phí
600.000
LNTT
100.000
Trong đó CPNCTT, CPNVL trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí quản lý chiếm tỷ
lệ là 20%,40%, 20%,20% trong biến phí. Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 10.000 sản phẩm.
Vốn đầu tư bình quân: 500.000
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo KQKD, hãy xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn
2. Nếu Chi phí NCTT tăng 50%, chi phí quảng cáo tăng 50.000/tháng thì sản lượng tiêu

thụ dự kiến tăng 50%. Hãy tính ROI (ROI= LNTTvà lãi vay/Vốn đầu tư).
3. Trong kỳ doanh nghiệp nhận 1 TSCĐ 300.000 có tỷ lệ khấu hao 30% /năm. Để đạt tỷ
lệ ROI là 25% thì cần tiêu thụ thêm bao nhiêu sản phẩm

17


4. Khi tăng giá bán thêm 20%, chi phí quảng cáo tăng thêm 100.000/ tháng thì có thể tạo
ra một tỷ lệ LNTT trên doanh thu 20%. Hãy tính tỷ lệ thu hồi vốn ROI.
5. Có 1 doanh nghiệp muốn mua 2.000 sản phẩm, hãy định giá bán lô hàng này nếu muốn
hòa vốn, biết rằng khi thực hiện hợp đồng này biến phí hoạt động giảm 30%.
Bài Làm
1. Lập báo cáo KQKD theo dạng số dư đảm phí
Chỉ tiêu
Tổng
1 sản phẩm
Tỷ lệ
Doanh thu
1.000.000
100
100%
Biến phí
500.000
50
50%
SD đảm phí
500.000
50
50%
Định phí

600.000
LNTT
100.000
2. a. Đứng trước tình hình thua lỗ, bạn hãy tư vấn xem DN cần tiêu thụ thêm bao nhiêu
sản phẩm để không bị lỗ
hãy xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn
Sản lượng hòa vốn = định phí : số dư đảm phí
= 600.000 : 50 = 12.000 sp
Doanh thu hòa vốn = sản lượng x giá bán = 12.000 x 100= 1.200.000
KL : Để doanh nghiệp không vị lỗ, cần tiêu thụ thêm tối thiểu là 2.000 ( 12.000
-10.000)
b. Giả sử DN muốn LNTT là 400.000 thì cần tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm
Sản lượng kỳ vọng = {(Định phi + LNTT): số dư đảm phí
= (600.000 + 400.000 ): 50 = 20.000 sp
3. Nếu Chi phí NCTT tăng 50%, chi phí quảng cáo tăng 50.000/tháng thì sản lượng tiêu
thụ dự kiến tăng 50%. Hãy tính ROI (ROI= LNTT/Vốn đầu tư).
Khi chi phí NCTT tăng 50%
 Biến phí mới = 20% x50 x 1,5 +80% x 50 =55
 Số dư đảm phí mới = 100 – 55 = 45
 sản lượng mới = 10.000 x 1,5 = 15.000 sp
 định phí mới = 600.000+50.000 =650.000
ROI = (LNTT : Vốn đầu tư)
LNTT = ( Tổng số sp x số dư đảm phí – Định phí)
ROI= ( Tổng số sp x số dư đảm phí – Định phí): Vốn đầu tư
= (15.000 x 45 – 650.000) : 500.000 = 0,05 = 5%

4. Trong kỳ doanh nghiệp nhận 1 TSCĐ 300.000 có tỷ lệ khấu hao
30% /năm. Để đạt tỷ lệ ROI là 25% thì cần tiêu thụ thêm bao nhiêu
sản phẩm
Khấu hao TS mới = 300.000 x 30% = 90.000 KH tháng =

90.000 : 12 = 7.500
 định phí mới = 600.000+7.500 = 607.500
ROI = LNTT : Vốn đầu tư
 LNTT = ROI x Vốn đầu tư = 25% x 500.000 = 125.000
 Sản lượng kỳ vọng = (định phí + LNTT): số dư đảm phí
18


= (607.500 + 125.000): 50 = 14.650
5. Khi tăng giá bán thêm 20%, chi phí quảng cáo tăng thêm 100.000/ tháng thì có thể tạo
ra một tỷ lệ LNTT trên doanh thu 20%. Hãy tính tỷ lệ thu hồi vốn ROI.
Giá bán mới = 100 x1,2 = 120
Định phí mới = 600.000+100.000= 700.000
Biến phí = 50
 Số dư đảm phí = 120 – 50 = 70
Yêu cầu tính ROI = (LNTT: Vốn đầu tư)
Tỷ lệ của LN / DT = 0,2 (20%)
= LNTT : Doanh thu = 20%
 (sản lượng x số dư đảm phí - Định phí ): (Sản lượng x đơn giá) =0,2
 (SL x 70 – 700.000): (SL x 120) =0,2
 SL x 70 – 700.000 = 0,2 x (SLx 120)
 Sản lượng = 15.217 sản phầm
 LNTT = sản lượng x số dư đảm phí - Định phí
= 15.217 x 70 – 700.000 = 365.190
 ROI = LNTT: Vốn
 ROI = 365.190 : 500.000 = 0,73038=73,04%
6. Có 1 doanh nghiệp muốn mua 2.000 sản phẩm, hãy định giá bán lô hàng này nếu muốn
hòa vốn, biết rằng khi thực hiện hợp đồng này biến phí hoạt động giảm 30%.
Biến phí mới = 20%x 50+40%x50+20%x50+20%x50x70% = 47
Giá bán phải đảm bảo = Biến phí + Bù lỗ 1 sp

= 47 +100.000 :2000 = 97
Bài 6. Cty TNHH Electronic, sản xuất và kinh doanh thiết bị điện, với 3 loại. Công
suất hàng năm 150.000 sản phẩm các loại. Dự kiến 2013, sản lượng bán ra của
công ty đạt mức 80% so với công suất. Kế hoạch sản xuất và kinh dboanh của công
ty năm 2 013 như sau:
Các loại thiết bị sử dụng điện
Chỉ tiêu
TB loại lớn – A TB loại vừa- B TB loại nhỏ-C
Giá bán/chiếc –đồng
500.000
400.000
250.000
Biến phí sp - đồng
300.000
220.000
180.000
Kết cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: 50% thiết bị loại vừa, 25% thiết bị loại lớn,
25% thiết bị loại nhỏ. Tổng định phí 10.080.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Hãy lập báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí tại mức kế hoạch năm
2013.
2. Tính doanh thu hòa vốn của Cty và cho từng sản phẩm
3. Tính tổng sản lượng hòa vốn của công ty và từng sản phẩm.
4. Nếu Công ty chỉ cần có lợi nhuận trước thuế là 7.875.000.000 đ, công ty sẽ
bán bao nhiêu sản phẩm từng loại.
Bài làm
1. Hãy lập báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí tại mức kế hoạch năm
2013.
(đvt: 1.000.000 đ)
Chỉ tiêu

Tổng
Chi tiết cho từng SP
Tổng GT Tỷ lệ
A
B
C
Tổng 1 Sp
Tổng
1 Sp
Tổng 1 Sp

19


Doanh thu

46.500

100%

15.000 0,5

Biến phí

27.600

59,35% 9.000

SD đảm phí


18.900

40,65% 6.000

24.000

0,4

0,3

13.200

0,22

0,2

10.800

0,18

7.50
0
5.40
0
2.10
0

0,25
0,18
0,07


Định phí
10.080
LNTT
8.820
Tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ toàn Cty = 80%x 150.000 sp = 120.000 sp
Sản lượng A = 25% x 120.000 =30.000
Sản lượng B = 50% x 120.000 =60.000
Sản lượng C = 25% x 120.000 =30.000
Từ bảng báo cáo thu nhập trên chúng ta có tỷ trọng theo Doanh thu
Tỷ trọng SP A = 15.000 : 46.500 = 32%
Tỷ trọng của SP B = 24.000 : 46.500 = 52%
Tỷ trọng của SP C = 100% - 32% - 52% = 16%
2. Tính tổng doanh thu hòa vốn của công ty và từng sản phẩm.
Tổng sản lượng hòa vốn Cty :
= Định phi : số dư đảm phí bình quân
= 10.080 tr :[(25%*0,2)+(50%*0,18)+(25%*0,07)] =64.000 sp
 SL HV A = 64.000 x 25% = 16.000  DT = 16.000 x 500.000 = 8.000 tr
 SL HV B = 64.000 x 50% = 32.000  DT = 32.000 x 400.000 = 12.800 tr
 SL HV C = 64.000 – 16.000 – 32.000= 16.000 DT= 16.000 x 250.000= 4.000
tr
 Tổng DT của Cty = 24.800.000.000 đồng
3. Nếu Công ty chỉ cần có lợi nhuận thước thuế là 7.875.000.000 đ, công ty sẽ
bán bao nhiêu sản phẩm từng loại.
Sản lượng kỳ vọng CTY = (Định phí + LNTT) : số dư đảm phí bq
= (10.080.000.000 + 7.875.000.000) : 157.500 = 114.000
SL kỳ vọng A = 114.000 x 25% = 28.500
SL kỳ vọng B = 114.000 x 50% = 57.000
SL kỳ vọng C = 114.000 x 25% = 28.500
Bài 7. Cty Lan Anh sản xuất 1 loại đồ chơi trẻ em giá bán 1 đơn vị sản phẩm là

10.000 đ, năng lực sản xuất tối đa 150.000 sp/năm. Báo cáo kết quả kinh doanh năm
2013 như sau
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Doanh thu
1.000.000.000
2
(-) Giá vốn hàng bán
590.000.000
Chi phí NVLTT- bp
300.000.000
Chi phí nhân công TT-bp
150.000.000
Biến phí sản xuất chung
50.000.000
Định phí sản xuất chung
90.000.000
3
Lãi gộp
410.000.000
4
(-) Chi phí bán hàng
241.000.000
Biến phí bán hang
100.000.000
Định phí bán hang
141.000.000
5

Chi phí quản lý doanh nghiệp
110.500.000
Biến phí quản lý doanh nghiệp
10.000.000

20


Định phí QL DN
100.500.000
6
LN trước th́
58.500.000
u cầu :
a. Lập báo cáo thu nhập theo dạng sớ dư đảm phí, biết rằng sớ lượng sản phẩm
tiêu thụ bằng với sớ lượng sản x́t trong năm.
b. Xác định sản lượng và doanh thu hòa vớn.
c. Có khách hàng đặt mua thêm 40.000 sp với các điều kiện: Giá bán giảm ít
nhất 5% so với giá bán hiện tại; Chi phí NVL tăng thêm 1000/sp do in thêm
tên cty trên sản phẩm; Chi phí vận chủn đến kho người mua là 10.000.000
đ. Trường hợp LN mục tiêu đới với đơn hàng này là 66.000.000 đờng thì giá
thấp nhất của đơn hàng là bao nhiêu?Và có chấp nhận đơn giá u cầu của
khách hàng khơng?
Bài làm
1. Báo cáo thu nhập
Chỉ tiêu
Tổng
Doanh thu
1.000.000.000
Biến phí

610.000.000
Số dư ĐP
390.000.000
Định phí
331.500.000
LNTT
58.500.000

1 sản phậm
10.000
6.100
3.900

Sản lượng TT
100.000
(Doanh thu: giá bán)
2. Tìm Doanh thu hòa vốn, SL hòa vốn
==> DT hòa vốn = Định phí : tỷ lệ số dư đảm phí
= 331.500.000 : 0,39
850.000.000
==> SL hòa vốn = DT hòa vốn :giá bán
= 850tr:10.000 đ
85.000
3. định giá bán cho 40.000 sp
- Điều kiện về giá giảm ít nhất 5%
9.500
Giá bán phải đảm bảo
9.000
- Biến phí
6.100

- Chi phí tăng thêm in bao bì
1.000
- CP vận chuyển (10tr:40000sp)
250
- LN Kỳ vọng (66tr:40.000 sp)
1.650

tỷ lệ (%)
100
0,61
0,39

Đ
Sp

Ba i 6 : Công ty TNHH ABC hoạt động sản xuất kinh
doanh sản phẩm A với năng lực sản xuất tiêu thụ
hàng năm từ 80.000 sản phẩm đến 120.000 sản phẩm
A, giá bán 5.000đ/sp. Tài liệu về chi phí sản xuất kinh
doanh sản phẩm A với công suất trung bình là 100.000
sản phẩm trong năm X-1 như sau:
Chỉ tiêu
Đơn vò
Số tiền
1.Biến phí sản xuất
- Chi phí nguyên vật liệu trực đ/sp
2.500
tiếp
đ/sp
1.000

- Chi phí nhân công trực tiếp
đ/sp
370
- Biến phí sản xuất chung
(gồm nhân công gián tiếp, đồng
40.000.000

21


năng lượng)
2.Đònh phí sản xuất chung ở
xưởng (100.000sp)(gồm chi phí
CCDC, khấu hao TB, chi phí khác)
3.Biến phí bán hàng
4.Đònh phí bán hàng
(tính
100.000sp)
- Quảng cáo
- Khấu hao cửa hàng
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
(tính 100.000sp)
- Lương phòng quản lý
- Khấu hao văn phòng, xe ô tô
- Chi phí giao tế, tiếp khách
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh

đ/sp
đồng

đồng

80
2.500.000
500.000
2.000.000
9.500.000
1.500.000
6.200.000
1.800.000

doanh trong nă m X-1 theo

hình thức soá dư đảm phí.

Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
SD Đảm phí
Định phí
LNTT
2.

Tởng
500.000.000
395.000.000
105.000.000
52.000.000
53.000.000


1 Sản phẩm
5.000
3.950
1.050

Tỷ lệ (%)
100
79%
21%

Trong năm X, công ty dự tính tăng mức sản xuất
tiêu thụ tối đa và theo mức độ sản xuất kinh
doanh này chi phí quảng cáo tăng 1.500.000đ, sản
lượng tiêu thụ tăng 20%, các điều kiện khác
không thay đổi. Lập báo cáo thông tin thích hợp
và cố vấn về phương án kinh doanh trên.

Chỉ tiêu
Tởng
1 Sản phẩm Tỷ lệ (%)
Doanh thu
600.000.000
5.000
100
474.000.000
3.950
79%
Biến phí
126.000.000
1.050

21%
SD Đảm phí
53.500.000
Định phí
72.500.000
LNTT
Khi thực hiện PA, sớ dư đảm phí 1 sp là 1.050, trong kỳ tiêu thụ 120.000 sp  Sớ
dư đảm phí tăng : 126.000.000 – 105.000.000 = 21.000.000
Định phí tăng thêm : 53.500.000 – 52.000.000 = 1.500.000
 LN tăng thêm = 21.000.000 – 1.500.000 = 19.500.000
3. Trong năm X+1, tình hình sản xuất kinh doanh dự báo
gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế
chung, công ty quyết đònh giảm thiểu mức sản
xuất kinh doanh còn 80.000 sản phẩm. Với mức độ
sản xuất kinh doanh này thì:
 Biến phí sản xuất kinh doanh giảm 90đ/sp
 Đònh phí sản xuất giảm 50%

22


 Chi phí quảng cáo giảm 20%
 Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 25%
 Các điều kiện khác không thay đổi
Lập báo cáo thông tin thích hợp cố vấn phương
án kinh doanh trên.
Tính lại
Biến phí sản x́t mới = (3950 – 90) = 3860
Định phí sản x́t mới = 20.000.000
Chi phí quảng cáo mới = 500.000 x 80% = 400.000

Chi phí QLDN mới = 9.500.000 x 75% = 7.125.000
Sản lượng 80.000 sp

Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
SD Đảm phí
Định phí
LNTT

Tởng
400.000.000
308.800.000
91.200.000
29.525.000
61.675.000

1 Sản phẩm
5.000
3.860
1.140

Tỷ lệ (%)
100
77,2 %
22,8 %

Biến phí mới: 3.860 giá như cũ  Sớ dư đảm phí 1 sp = 5000- 3860 = 1.140
Tởng sớ dư đảm phí mới 80.000 x 1,140 = 91.200.000
SỐ dư đảm giảm : 91.200.000 – 105.000.000 = 13.800.000

Định phí giảm = 52.000.000 – 29.525.000 = 22.475.000
 LN tăng thêm = 22.475.000 - 13.800.000 = 8.675.000
LN tang 61.675.000 – 53.000.000 = 8.675.000
Bài 7: Công ty ABC sản xuất các loại ổ khóa tự động.
Trong năm X, công ty đã sản xuất 10.000 ổ khóa nhưng
chỉ bán được 1.000 ổ khóa với giá 20.000đ/ổ khóa
thông qua các chi nhánh. Số ổ khóa còn lại không
thể bán qua các chi nhánh với giá vốn tồn kho ngày
31/12/X chi tiết như sau:
Chỉ tiêu
Đơn
vò Số tiền
tính
Chi phí nguyên vật liệu đ/
ổ 6.000
trực tiếp
khóa
3.000
Chi phí nhân công trực đ/
ổ 1.000
tiếp
khóa
4.000
Biến phí sản xuất chung
đ/
ổ 14.000
Đònh phí sản xuất chung
khóa
Giá vốn
đ/


khóa
đ/

khóa
Trong số hàng còn lại trên, công ty có thể bán lẻ ở
mỗi đòa phương 2.000 ổ với giá 7.000đ/ổ. Để bán được
ở đòa phương này công ty phải mất 400.000đ chi phí cố
đònh và chi phí vận chuyển bình quân 100đ/ổ.
Yêu cầu:

23


1. Xác đònh doanh thu và chi phí thích hợp cho giải pháp
bán lẻ số hàng còn lại để công ty bảo đảm thu
hồi vốn.
2. Giả sử ổ khóa trên có thể được tái chế là
9.000đ/ổ giá bán sẽ là 20.000 đ/ ổ. Xác đònh giải
pháp có lợi nhất.
Biến phí 1 sản phẩm = 6.000 + 3000+1000 = 10.000
Tổng đònh phí = 10.000 x 4.000 = 40.000.000 đ
Số dư đảm phí của 1000 Sp ban đầu = 1000 x ( 20.000 –
10.000) = 10.000.000
Như vậy khi bán 1000 SP ban đầu Đònh phí được đảm
bảo là 10 tr, còn 30tr chưa được đảm bảo
Chi phí khi tiêu thụ ở các đòa phương
- Đònh phí mới phát sinh thêm = 400.000 đ: 9000 = 45
- Biến phí mới = 10.000 + 100 = 10.100 đ/SP
- Đònh phí cũ: 30tr/9000 = 3.333 đ/SP

 Giá bán tối thiểu = 13.478
 DT tối thiểu = 9000 x 13.478= 101.304.000 đ
Trường hợp tái chế
Biến phí = 10.000 + 9000 = 19.000
Đònh phí cũ = 30.000.000
Số dư đảm phí mới = 9000 x (20000- 19000) = 9.000.000
 Chọn phương án 1.
Bài 8: Ông Nguyễn Văn A, giám đốc công ty BC phải
lựa chọn một máy đánh chữ kiểu mới cho thư ký với
tài liệu tiếp cận như sau:
1.Tiền thuê máy kiểu A (máy đang dùng) là
3.200.000đ/năm.
2. Tiền thuê máy kiểu B (máy đang nghiên cứu mua)
3.900.000đ/năm. Nếu thuê máy này đòi hỏi phải mua
thêm hoặc thuê bàn cho thư ký với tiền thuê
750.000đ/năm.
3.Lương thư ký hàng tháng 1.200.000đ/tháng. Nếu thuê
máy kiểu B sẽ phát sinh thêm 280.000đ chi phí đào tạo.
4.Máy kiểu B có năng lực hoạt động lớn hơn nên có
thể tiết kiệm được 2.550.000đ/năm tiền công làm
thêm giờ của thư ký.
5.Chi phí bảo dưỡng và các chi phí hoạt động khác
giữa 2 máy không khác nhau.
Yêu cầu:
Phân tích và lập báo cáo thông tin thích hợp t rình bày
ý kieán veà việc thuê máy trên với giám đoác.

Chỉ tiêu
1.
Tiền

thuê
2. Lương thư


Máy A
3.200.000

Máy B
3.900.000

Chênh lệch
+ 700.000 đ

1.2tr x 12 = 1.2tr x 12 = 0
14,4 tr
14,4 tr

24


3.
Chi
phí
đào tạo
4. Thuê bàn
5. Tiết kiệm
Cộng
17.600.000

280.000


+ 280.000 đ

750.000 đ
- 2.550.000

+ 750.000 đ
- 2.550.000
- 820.000

Bài 9: Cơng ty thương mại A có 3 siêu thị đang hoạt đợng trên 3 miền bắc trung
nam với tài liệu báo cáo chi tiết nhu sau:
1.Thu nhập và chi phí hoạt đợng:
Đvt: trieu đờng
Siêu
thị
Toàn cơng Siêu
thị
Siêu
thị
Chỉ tiêu
miền
ty
miền nam
miền bắc
trung
1.Doanh thu
75.000
10.000
25.000

40.000
2. Biến phí
50.000
5.000
20.000
25.000
Sớ dư đảm phí
?
?
?
?
3. Định phí
?
?
?
?
- Lương nhân viên bán 7.500
1.000
2.500
4.000
hang
- Lương nhân viên giao 5.500
500
1.000
4.000
nhận
- Lương bảo vệ
1.400
200
500

700
- Khấu hao thiết bị, siêu 1.060
120
140
800
thị
- Khấu hao phương tiện 1.650
250
700
700
vận tải
- Tiền th bến bãi
500
140
160
200
- Chi phí phục vụ (điện … 240
50
70
120
- Bảo hiểm hàng hóa
115
25
40
50
- CP QLHC
3.750
?
?
?

LN
?
?
?
?
2.Chi phí khác (HC):
 Lương cơng nhân viên phòng ban quản lý cơng ty 2.000.000.000đ
 Khấu hao văn phòng, phương tiện vận tải, trang thiết bị cơng ty
1.500.000.000đ.
 Th́ và lệ phí 150.000.000đ.
 Chi phí phục vụ, quản lý khác ở cơng ty 100.000.000đ.
u cầu:
1.
Lập báo cáo kết quả kinh doanh ở từng siêu thị theo hình thức sớ dư đảm phí.
Cho biết, chi phí quản lý hành chính của cơng ty phân bở cho các siêu thị theo
doanh thu.
2.
Đứng trước tình hình thua lỡ của siêu thị miền trung, ban giám đớc cơng ty
đang xem xét nên tiếp tục kinh doanh hay giải thể siêu thị này. Cho biết về tài
liệu chi tiết về các phương án giải thể siêu thị miền trung như sau:

25


×