Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 34: Tổng kết phần văn học (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66 KB, 5 trang )

TỔNG KẾT VĂN HỌC (TT)
A)Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục tổng kết ở tiết 2 để củng cố hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH
gắn với từng thời kì trong quá trình vận động của VH.
-Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong chương trình.
B)Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ, đèn chiếu.
-H/S: Học bài cũ ở tiết 1; chuẩn bị cho tiết 2 như đã yêu cầu.
C) Tiến trình bài dạy:
*HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG.
1)Tổ chức:
2)Kiểm tra:
-Nhìn chung về nền VHVN.
-Các bộ phận hợp thành nền VHVN?
-Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN? cho ví dụ?
3)Giới thiệu bài:

Khi xét đến thể loại trong các tác phẩm VH là yêu cầu cơ bản để tổng kết VH trong chương
trình ngữ văn THCS. Thực hiện yêu cầu đó ở tiết 2.
TaiLieu.VN

Page 1


*HOẠT ĐỘNG 2 - BÀI MỚI

?H/S cho ví dụ: TP VH là một truyện
ngắn; là một bài thơ, là một vở kịch
trong phần VH hiện đại đã học ở lớp
9?
?Thế nào là thể loại VH?


?Sáng tác VH có những loại nào?
(3 loại)
?Ngoài ra còn có loại nào khác?

Phần B: Sơ lược về một số thể loại
văn học
*Thể loại VH là gì? Là sự thống nhất
giữa một loại nội dung với một loại
hình thức VB và phương thức chiếm
lĩnh đời sống.
*Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ
tình và kịch. Ngoài ra còn có loại nghị
luận, chủ yếu sử dụng phương thức lập
luận.
*Loại rộng hơn thể, loại bao gồm
nhiều thể:

1)Một số thể loại VH dân gian:
?Ví dụ loại rộng hơn thể qua việc minh
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần
hoạ các TP?
thoại, cổ tích.
(Ví dụ: Loại trữ tình, có nhiều thể đó là
-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca
thơ, tuỳ bút,..)
-Chèo và Tuồng.
?VH dg bao gồm những thể loại nào?
Nêu định nghĩa?
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc
biệt của nghị luận.

?Cho ví dụ cụ thể các VB đã học?
?Giá trị của VH dg ntn?

2)Một số thể loại VH trung đại
a)Các thể thơ:

*G/V giới thiệu: Nguồn gốc và sự phân *Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca
Trung Quốc
loại các thể thơ Trung đại.
→Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể
?Ví dụ về thể cổ phong?
?Nhận xét đặc điểm của thể cổ phong? Đường Luật
?Ví dụ về thể Đường luật?
(Ví dụ các dạng: Tứ tuyệt, Thất Ngôn
Bát Cú)

+Thể cổ phong: Không cần tuân theo
vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài
thơ.
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán
của Đặng Trần Côn).

TaiLieu.VN

Page 2


+Thể Đường Luật: Quy định khá chặt
chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu

trúc thể hiện nhiều dạng
*Học sinh đọc thể thơ Đường luật
trang 169 SGK.

Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện
Thanh Quan).

Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến)
?Trong thơ Đường luật (Thất Ngôn Bát
*Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
Cú) Những quy định về vần, thanh,
luật, niệm, đối, và kết cấu ntn?
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ
Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
-Thể song thất lục bát
?Các thể thơ nguồn gốc dân gian bao
gồm?

VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị
Điểm.

?Đặc điểm của các thể thơ đó?

b)Các thể truyện, kí

?Cho VD minh hoạ?

-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn
Dữ.
“Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...


-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh
hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang
?VD các truyện, kí trong VH trung đại. yếu tố kì ảo tưởng tượng.
c)Truyện thơ Nôm
?Phản ánh lên những ND gì?
?Nghệ thuật thể hiện ntn?

-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt
truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết
danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác
truyện Kiều của Nguyễn Du.

?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì?

d)Một số thể văn nghị luận:

?Được chia làm mấy loại?

-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo;
có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với
tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ
với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu
cảm.

?Cho VD cụ thể?

-Khái niệm về các dạng thể đó.
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD? -Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn)

?Đặc điểm chủ yếu là gì?
TaiLieu.VN

Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Page 3


Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận
này?

*Các ngữ liệu (bảng phụ các TP:
Chiếu, hịch, cáo)

3)Một số thể loại VH hiện đại
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết)
được phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể
sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (19321945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất
hiện và phát triển có nhiều thành công.

→Thơ hiện đại không chỉ đem lại
những cái mới về nội dung tư tưởng
cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo
?Các thể loại của VH hiện đại bao
hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ
gồm?
?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? thơ.
Thể thơ?

?Đọc mục III trang 199?

?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì?
?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu
về VH hiện đại.
*Bảng phụ ghi các TP tiêu biểu sắp
xếp theo thể loại.

*HOẠT ĐỘNG 3. TỔNG KẾT (Ghi nhớ)
*Phần tổng kết ghi nhớ dài, y/c đèn
chiếu ngữ liệu này cho H/S học

Ghi nhớ SGK Trang 201.

*HOẠT ĐỘNG 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
* Y/C luyện tập ở tiết 2 (3 yêu cầu).
TaiLieu.VN

*Luyện tập:
Page 4


+chú ý: Về thời gian ít, bài dài nên
chia nhóm hoạt động, để hoàn thành 4
câu hỏi.

Các nội dung vê thể lọi VH đã tổng kết
ở tiết 2
-Câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 200
Yêu cầu chia 4 nhóm đề thảo luận và

trình bày 4 câu hỏi
-Nội dung phần ghi nhớ.

* Y/C về nhà

*Về nhà:

(4 yêu cầu)

-Học hiểu và vận dụng các yêu cầu đã
+Chú ý: Lấy VD minh hoạ và hệ thống tổng kết ở 2 tiết.
những ND đã TK.
-Lấy được các VD minh hoạ.
-Học thuộc phần ghi nhớ trang 201.
-Hoàn thành tiếp câu hỏi 5,6 SGK.

TaiLieu.VN

Page 5



×