Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

tính toán thiết kế máy uốn đai sắt thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 58 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước,
nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa
chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đã và đang đạt được
nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn
việc làm cho hàng triệu người lao động.
Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung
và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần
nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều
thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ,... Ngày nay
khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải
cải tiến phương thức sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công
nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản
phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các
thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì
vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hoặc đầu tư không nổi.
Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi
trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết
bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển
trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các
nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho nhóm thực hiện đề tài:
“Thiết kế máy uốn sắt” Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ
yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất
lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra
nước ngoài.
Trong đề tài này tôi xin đề cập đến các nội dung chính sau:
 Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
 Chương 2: Cơ sở tính toán thiết kế
 Chương 3: Quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
 Chương 4: Kết luận và đề xuất ý kiến


Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm
tài liệu về máy uốn sắt là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều
thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Qua đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy TRẦN VĂN THẮNG, cùng các
thầy, cô, cùng các bạn đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua để nhóm em hoàn thành tốt đề
tài của mình.


Chương I:
TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN SẮT PHỔ BIẾN HIỆN NAY

1.1. Tầm quan trọng của sắt,thép
- Ngày nay sắt, thép là một thiết bị, dụng cụ không thể thiếu đối với con người, chúng
ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng khắp mọi nơi, trên các thiết bị của ô tô, xe máy, tàu thủy,
nhà cửa hay đồ dùng gia đình …Sắt, thép còn đóng góp trong sự tiến hóa của loài người.
Có thể nói tầm quan trọng của sắt thép với con người là rất lớn.
Với nhu cầu của xã hội hiện nay, việc sử dụng thép đã “được uốn thành hình” trở nên
phổ biến,ví dụ như: trong ngành xây dựng (bẻ đai,kiềng,..) trong ngành mỹ nghệ (làm
lồng chim,lồng chứa gia cầm, đan ghế,khung…..,)và một số lĩnh vực khác. . Vì vậy máy
uốn sắt thép ra đời với các ưu điểm như rẻ tiền, tiết kiệm thời gian, sức lao động,….kịp
thời đáp ứng các yêu cầu của xã hội.Một số sản phẩm thép được dùng trong xây dựng dân
dụng, cầu đường:

Hình 1:1 Thép được sử dụng trong xây dựng


Hình 1.2: Thép được sử dụng làm cầu đường

1.2. Tìm hiểu các loại máy hiện nay

- Hiện nay trên thế giới, sắt được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và
trong xây dựng trang trí nội thất với rất nhiều chủng loại sắt khác nhau có đường kính
cũng như vật liệu rất đa dạng, nhận thấy được tầm quan trọng của sắt thép chính vì vậy
việc chế tạo máy uốn phù hợp với nhu cầu rất cần thiết. Trên thế giới hiện nay máy uốn
sắt đa dạng từ bằng tay, đến động cơ rồi đến NC hay CNC có thể uốn sắt với nhiều bán
kính khác nhau với độ chính xác và năng suất rất cao.
- Máy uốn sắt bán tự động NC dùng để uốn sắt có độ chính xác cao, kích thước sắt
tương đối lớn máy được sử dụng động cơ thủy lực vì vậy tạo ra lực uốn tác dụng lên sắt
đồng đều ít sinh ra khuyết tật trong khi uốn, điều kiển máy tương đối đơn giản sử dụng
bằng bàn đạp chân, máy uốn có sử dụng đầu phân độ vì vậy sắt được xoay theo các dạng
khác nhau để uốn những sắt có nhiều đoạn cong khác nhau.


Hình 1.3: Máy uốn sắt sử dụng động cơ thủy lực

- Máy uốn sắt bán tự động sử dụng hệ thống thủy lực, điều khiển bằng bàn đạp chân
hay nút điều khiển cho phép bạn uốn cong đến 190 0, máy sử dụng puli và cử chắn dưới
giúp cho sắt uốn không bị biến dạng, đạt độ chính xác cao. Máy có thiết kế thêm bộ phận
tay dẫn sắt phía sau giúp cho phần không uốn cong không bị biến dạng. Tay uốn của máy
có cữ chắn linh hoạt giúp cho việc điều chỉnh góc uốn dễ dàng, máy làm việc với độ ổn
định cao, linh kiện thay thế đơn giản.

Hình 1.4: Máy uốn sắt bán tự động

+ Máy uốn có các chốt thay đổi vì vậy có thể thay đổi khuôn uốn một cách dễ dàng,
máy uốn được dùng để uốn sắt có kích thước lớn vì chế tạo khuôn uốn tương đối đơn
giản hơn các loại khuôn uốn kiểu quay.


Hình 1.5: Máy uốn sắt điện thủy lực RAPID T10/M

- Máy uốn sắt CNC 32B8 được lập trình trên phần mềm Bendtech EZ3D đây là phần

mềm mô phỏng 3D chính xác điểm uốn và góc uốn, thao tác và lập trình thông qua màn
hình cảm ứng. Sản phẩm uốn chính xác, bề mặt không có nết nhăn, có thể uốn một sắt
góc độ uốn không giới hạn tiết kiệm được thời gian tháo lắp. Máy có thể nhớ trên 1000
chương trình sản xuất khác nhau và có khả năng phát hiện lỗi khi lập trình khi hoạt động.

Hình 1.6: Máy uốn sắt tự động CNC32B3

- Hiện nay nước ta cũng có một số công ty cũng sản xuất máy uốn sắt như xưởng cơ
khí Lâm Quân – Tp HCM sản xuất máy uốn sắt 6 đầu trục, được dùng để uốn sắt thép,


Inox… dùng trong dân dụng làm lan can, cầu thang, ban công,…và được dùng trong sản
xuất công nghiệp. Một số đặc điểm kỹ thuật máy:
+ Kích thước máy (cao x rộng x ngang): 700 x 700 x 600, cm
+ Trọng lượng: 80Kg
+ Công suất máy: 1,1Kw

Hình 1.7: Máy uốn sắt sáu đầu trục

Máy uốn sắt do công ty Khataco – Khánh Hòa nghiên cứu, chế tạo có thể uốn sắt với
đường kính uốn 20 (mm), góc uốn có thể đạt được 180 0. Ưu điểm của loại máy này là:
Chế tạo tương đối đơn giản, vốn đầu tư thấp tuy nhiên loại máy này có nhiều nhược điểm
như: Độ chính xác thấp, không gia công sắt có đường kính lớn, lực tác dụng lên không
đều nên dễ sinh ra khuyết tật. Loại máy thường được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc và
hàng loạt nhỏ.

Hình 1.8: Máy uốn sắt do công ty Khataco – Khánh hòa chế tạo
Như vậy có thể khẳng định rằng nhu cầu sử dụng sắt uốn ở nước ta là rất lớn nhưng qua

tìm hiểu thực tế ở nước ta thì hiện nay chưa có công ty hay tổ chức nào chuyên sản xuất
hay nghiên cứu về máy uốn sắt, do vậy mà tài liệu cũng như chủng loại về máy uốn còn
rất nhiều hạn chế. Ở nước ta chỉ có các cơ sở uốn sắt nhỏ lẻ, thiết bị lạc hậu, năng suất


thấp, chất lượng cũng như thẩm mỹ kém, không thể uốn có đường kính lớn chủ yếu là
các thiết bị bằng tay hay tự thiết kế, không đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như
cạnh tranh với nước ngoài.

1.3. Mục tiêu đề tài
Với nhu cầu của xã hội hiện nay, việc sử dụng thép đã “được sắt được ra thành
hình dạng ” trở nên phổ biến,ví dụ như: trong ngành xây dựng (bẻ đai,kiềng,..) trong
ngành mỹ nghệ (làm lồng chim,lồng chứa gia cầm, đan ghế,khung…..,)và một số lĩnh
vực khác.
Việc uốn sắt sử dụng các phương pháp thủ công sẽ mất nhiều thời gian và sức lao
động,tiền bạc… yêu cầu được đặt ra đối với ngành cơ khí chế tạo cũng như các ngành có
liên quan là thiết kế máy để khắc phục những khuyết điểm trên. Vì vậy máy uốn ra đời
với các ưu điểm như rẻ tiền, tiết kiệm thời gian, sức lao động,….kịp thời đáp ứng các yêu
cầu của xã hội.

Vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài thiết kế và chế tạo máy uốn sắt bằng thủy
lực
+ Bản vẽ lắp máy uốn thủy lực


.Ưu điểm là máy uốn được thiết kế trên nền tảng lấy khung nắn thép đã có sẵn kết hợp với
việc chế tạo bộ phận cắt.Máy có khả năng uốn được nhiều sản phẩm hình dạng khác
nhau, có năng suất cao, tiết kiệm năng lượng , giá thành rẻ,dễ vận hành và bảo dưỡng. Để
tiện cho việc vận chuyển cũng như tiết kiệm chi phí, khi sản xuất người ta chỉ sản xuất sắt
thép theo dạng thẳng hoặc được cuộn tròn thành từng cuộn. Tuy nhiên, khi sử dụng thì

yêu cần sắt thép phải được uốn ở những hình dạng khác nhau và để thực hiện công việc
này người ta cần sử dụng đến máy uốn sắt.Trong đời sống hàng ngày việc sử dụng các
sản phẩm đã được định hình ngày càng nhiều cũng như trong các lĩnh vực khác như trong
công nghiệp, xây dựng, đồ trang trí.Máy uốn sắt thủy lực có những khác biệt lớn so với
các loại máy cắt sắt thép khác ở chỗ chúng là loại máy chuyên dụng để uốn sắt thép và
inox tạo ra những đường cong kiên cố chứ không chỉ đơn giản là uốn thẳng sắt thép. Để


uốn cong được những vật liệu cứng kể trên, chúng cần có sự kết hợp giữa hệ thống piston
xilanh thủy lực và những khuôn ống với hình dạng và kích thước giống nhau. Tùy thuộc
vào những mục đích sử dụng cũng như nhiệm vụ khác nhau mà người sử dụng có thể lựa
chọn khuôn ống tạo hình phù hợp.Máy uốn sắt thủy lực chuyên dùng cho việc uốn các
loại sắt theo dạng khác nhau và có tính chất cơ động cao. Máy uốn sắt thủy lực được thiết
kế với dạng đứng hoặc nằm ngang hoặc cũng có thể là kết hợp cả hai. Các sản phẩm sau
khi uốn có thể có dạng ống tròn, tròn đặc, vuông hoặc dạng dầm chữ H, I, T...
Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu
về máy uốn sắt là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu
sót.Nên chúng em chỉ thiết kế và chế tạo máy uốn một số chi tiết đơn giản như chữ L
,U.hình vuông… và một số chi tiết khác.

Chương II:CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
2.1. Yêu cầu đối với máy cần thiết kế
2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng
- Máy thiết kế phải có năng suất và hiệu suất tương đối cao, ít tốn năng lượng, kích
thước máy cố gắng thật nhỏ, gọn, chi phí đầu tư thấp, vận hành tương đối dễ dàng …
- Để làm được điều này người thiết kế cần hoàn thiện về sơ đồ kết cấu của máy đồng
thời chọn các thông số thiết kế và các quan hệ về kết cấu hợp lý.
2.1.2. Khả năng làm việc
- Máy có thể hoàn thành các chức năng đã định mà vẫn giữ được đồ bền, không thay
đổi kích thước cũng như hình dạng của máy, ngoài ra vẫn giữ được sự ổn định, có tính

bền mòn, chịu được nhiệt và chấn động.
- Để máy có đủ khả năng làm việc cần xác định hợp lý hình dạng, kích thước chi tiết
máy, chọn vật liệu thích hợp chế tạo chúng và sử dụng các biện pháp tăng bền như nhiệt
luyện, …
2.1.3. Độ tin cậy
- Độ tin cậy là tính chất của máy vừa thực hiện chức năng đã định đồng thời vẫn giữ
được các chỉ tiêu về sử dụng (như năng suất, công suất, mức độ tiêu thụ năng lượng, độ
chính xác, …) trong suốt quá trình làm việc hoặc trong quá trình thực hiện công việc đã
quy định.
- Độ tin cậy được đặc trưng bởi xác suất làm việc không hỏng hóc trong một thời gian
quy định hoặc quá trình thực hiện công việc.
2.1.4. An toàn trong sử dụng


Một kết cấu làm việc an toàn có nghĩa là trong điều kiện sử dụng bình thường thì
kết cấu đó không gây ra tai nạn nguy hiểm cho người sử dụng, cũng như không gây hư
hại cho thiết bị, nhà cửa và các đối tượng xung quanh.
2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế
- Đây là một trong những yêu cầu cơ bản đối với máy để thỏa mãn yêu cầu về tính công
nghệ và tính kinh tế thì máy được thiết kế có hình dạng, kết cấu, vật liệu chế tạo phù hợp
với điều kiện sản suất cụ thể, đảm bảo khối lượng và kích thước nhỏ nhất, ít tốn vật liệu
nhất, chi phí về chế tạo thấp nhất kết quả cuối cùng là giá thành thấp.
- Máy nên thiết kế với số lượng ít nhất các chi tiết, kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và lắp
ráp, chọn cấp chính xác chế tạo cho phù hợp nhưng vẫn đảm bảo được điều kiện và quy
mô sản xuất cụ thể.

2.2.Các phương án thiết kế
Như đã biết, quá trình uốn là dưới tác dụng của chày và cối, phôi bị biến dạng dẻo từng
vùng đẻ tạo thành hình có dạng cong đều, gấp khúc theo góc độ nào đó.
Có thể có rất nhiều phương án thực hiện quá trình uốn. Sau đây giới thiệu một số phương

án uốn .

a. Phương án 1 : Chuyển động tịnh tiến.
- Sơ đồ nguyên lý:
1

2
3
4

Hình 3.1. Sơ đồ uốn bằng phương pháp chuyển động tịnh tiến.
1. Chày uốn
2. Phôi
3.Bàn máy
4. Thân máy
- Nguyên lý làm việc:


Chày uốn đi xuống ( tịnh tiến ) nhờ chuyển động của máy ép ( như máy ép ma sát trục
khuỷu, máy ép ma sát trục vít, máy ép lệch tâm, máy ép thuỷ lực ...), tác dụng lực lên chi
tiết làm chi tiết biến dạng theo hình dáng của chày uốn.
- Đặc điểm:
Cơ cấu này đơn giản, dễ chế tạo, hoạt động đơn giản có thể thực trên bất kỳ loại máy
ép nào. Tuy nhiên hình dạng bị hạn chế, để đa dạng hình dạng ta phải chế tạo nhiều kiểu
chày khác nhau. Sử dụng trên các máy ép ma sát nên kết cấu cồng kềnh, góc đàn hồi lớn.

b. Phương án 2 : Chuyển động quay tròn của mâm.
- Sơ đồ nguyên lý:

Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý bằng chuyển động quay.

1. Mâm quay; 2.Puly cố định; 3. Trục giữ puly ; 4. chi tiết
5. Trục con lăn; 6. Con lăn; 7. Cử định vị
- Nguyên lý làm việc:
Mâm quay (1) chuyển động quay quanh trục puly cố định (chạy lồng không ) làm cho
trục con lăn quay. Các con lăn được lắp lỏng trên trục nên nó còn có thể quay quanh tâm.
Nhờ đó các con lăn khi thực hiện chuyển động uốn, nó sẽ lăn trượt lên thanh sắt, không
gây ra ma sát trượt làm hỏng bề mặt của.
- Đặc điểm:
Kết cấu đơn giản dễ chế tạo, dễ vận hành, sử dụng và bảo quản, kết cấu gọn. Có
thể uốn nhiều góc độ khác nhau  , hình dạng khác nhau, góc đàn hồi bé, bán kính cong
nhỏ, máy chỉ có thể uốn góc không uốn cong.

c. Phương án 3 : Chuyển động quay kiểu 3 trục cán:
- Sơ đồ nguyên lý ( Hình trang bên )
Có 2 phương án bố trí :


+ Phương án trục ép bố trí phía sau 2 trục dẫn
+ Phương án trục ép bố trí giữa 2 trục dẫn
- Nguyên lý làm việc: Động cơ truyền chuyển động cả ba trục nhờ các bộ truyền bánh
răng. Hai trục dẫn (đỡ) có cùng chiều tiến, trục ép quay ngược chiều so với hai trục dẫn,
đồng thời trục ép còn được điều chỉnh khoảng cách so với hai trục dẫn nhờ cơ cấu thuỷ
lực tạo sức ép nên bán kính cong khi uốn.

Hình 3.3. Sơ đồ phương án uốn 3 trục cán, trục ép bố trí sau.
Có 2 phương án bố trí :
+ Phương án trục ép bố trí phía sau 2 trục dẫn
+ Phương án trục ép bố trí giữa 2 trục dẫn
- Nguyên lý làm việc: Cả 2 phương án trên đều cùng nguyên lý hoạt động.
Động cơ truyền chuyển động cả ba trục nhờ các bộ truyền bánh răng. Hai trục dẫn (đỡ)

có cùng chiều tiến, trục ép quay ngược chiều so với hai trục dẫn, đồng thời trục ép còn
được điều chỉnh khoảng cách so với hai trục dẫn nhờ cơ cấu thuỷ lực tạo sức ép nên bán
kính cong khi uốn.
- Đặc điểm:
Hệ thống có độ cứng cao, kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Tuy nhiên, máy có nhược điểm
là không thể uốn góc, mà chỉ uốn cong ống, kết cấu máy cồng kềnh hơn so với chuyển
quay, chuyển động tịnh tiến.

d. Phương án 4 : Chuyển động quay kiểu 4 trục cán:
Nguyên lý làm việc tương tự như 3 trục cán: o dây có một dẫn chuyển động cùng chiều
trục dẫn 3.
- Sơ đồ nguyên lý :


Hình 3.4. Sơ đồ phương án uốn 4 trục cán, 2 trục ép bố trí sau.

e . Phương án 5
tròn

Phương pháp uốn 3 trục biên dạng uốn nữa hình
P

1

2

3

Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý phương pháp uốn trên máy uốn 3 trục
1. Trục ép ; 2. Phôi; 3. Trục chủ động

Đây là phương pháp gia công áp lực. Trong đó kim loại bị biến dạng nguội bởi lực
tác dụng (mặt trong của ống chịu nén,mặt ngoài chịu kéo) để nhận được hình dáng cần
thiết. Trong thực tế hiện nay người ta dùng phương pháp cuốn ba trục (2 trục chủ động và
một trục bị động). Phương pháp này có thể tạo ra ống có đường hàn song song với trục
của sắt hoặc có đường hàn xoắn quanh trục của..

f . Phương án 6 : Phương pháp uốn
3 4 trục:

2
1


Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý phương pháp uốn trên máy uốn 4 trục
1. Trục chủ động ; 2. Phôi; 3. Trục ép

* Kết luận:
Qua các phương án nêu trên, phương án nào cũng có ưu điểm nhất định, và cũng
các nhược điểm riêng. Tuy nhiên, căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế, yêu cầu thiết kế máy
uốn, cũng như căn cứ vào tính năng kỹ thuật của máy, tính kinh tế, khả năng linh hoạt
của máy. Ta thấy chọn phương án 2 kiểu xoay tròn của mâm phương án này có nhiều
ưu điêm hơn giá thành tương đối ,thấp năng suất cao, vận hành đơn giản.
Nên nhóm đã chọn Phương án 2 Chuyển động quay tròn của mâm.
- Sơ đồ nguyên lý:

Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý bằng chuyển động quay.
1. Mâm quay; 2.Puly cố định; 3. Trục giữ puly ; 4. chi tiết
5. Trục con lăn; 6. Con lăn; 7. Cử định vị

2.3 Tính toán các thông số động học

2.3.1. Các khái niệm cơ bản


- Uốn hay dập tạo hình đều được tạo ra từ biến dạng dẻo của kim loại để tạo ra hình
dạng kích thước mong muốn ban đầu, để tạo nên hình dạng này ta cần có khuôn tạo hình.
Khuôn tạo hình được tạo thành từ hai thành phần là: cối và chày.
- Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá hủy là 3 quá trình nối tiếp nhau xảy ra trong
kim loại và phần lớn hợp kim dưới tác dụng của tải trọng gây ra. Dưới tác dụng của tải
trọng xảy ra 3 quá trình: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo kèm biến dạng đàn hồi và phá
hủy:
+ Lúc đầu khi tăng tải trọng độ biến dạng Δl tăng theo tỉ lệ bậc nhất với nó, gọi là
biến dạng đàn hồi lúc này kim loại có thể trở về vị trí ban đầu.
+ Khi tải trọng vượt quá giá trị nhất định độ biến dạng Δl tăng rất nhanh khi thôi tác
dụng tải trọng thì kim loại vẫn bị biến dạng nhưng không lớn lắm được gọi là biến dạng
dẻo kèm theo biến dạng đàn hồi.
+ Khi tải trọng đạt đến giá trị max thì lúc này xuất hiện các vết nứt tế vi và làm ứng
suất tập trung càng cao hơn dẫn đến các vết nứt càng tăng và to dần, kim loại bị tách rời
và bị phá hủy hiện tượng đó gọi là biến dạng phá hủy.
- Khi uốn ống ta chú ý vào các biểu đồ sau vì đối với mỗi vật liệu thì chịu tác dụng một
lực phù hợp để không làm phá hủy vật liệu đó:
+ Khi uốn các vật liệu dẻo ta chú ý đến biểu
đồ σ - ε:
Với ,

H
ình 3.1: Biểu đồ σ - ε


+ Khi uốn các vật liệu cứng giòn ta chú ý đến biểu đồ P - Δl:


tgα=E

Hình 3.2: Biểu đồ P - Δl

- Từ hai biểu đồ trên ta thấy trong quá trình uốn ống dưới tác dụng của lực uốn làm
cho vật liệu ở trạng thái biến dạng dẻo, ở vật liệu dẻo thì vật liệu dễ uốn hơn vì miền σ ch
lớn nhưng đối với vật liệu cứng giòn thì rất khó thực hiện nguyên công uốn vì miền đàn
hồi đến miền bền là rất nhỏ nếu tốc độ uốn cao thì lúc này vật liệu sẽ chuyển từ miền biến
dạng đàn hồi sang miền phá hủy vì vậy vật liệu sẽ bị phá hủy nên tùy theo vật liệu uốn
mà ta chọn tốc độ uốn phù hợp không làm hư hỏng chi tiết uốn.
2.3.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên sắt
- Để xét chuyển động tròn của sắt ta đi xét chuyển động của điểm M trong mặt phẳng
oxy, ta lấy điểm O làm cực, vẽ nửa đường thẳng OM. Gọi góc giữa trục ox và or là φ, gọi
đoạn OM = r. Khi đó vị trí của điểm M trên mặt phẳng oxy được xác định bởi hai tham số
r và φ. Vậy các phương trình chuyển động có dạng:
r = r(t) ; φ = φ(t)

(3.1)

- Tọa độ r luôn là hằng số và bằng bán kính R của vòng tròn. Vì vậy vị trí của điểm M
còn được xác định bởi một tham số φ.
- Theo [16, trang 114, công thức 1.15) ta có:

Vậy: với
Với : Vận tốc góc của vật, rad/s

- Tính toán gia tốc theo [16, trang 114,
công thức 1.16] ta có:

Hình 3.3: Chuyển động tròn của điểm


(3.2)


Vậy:
Trong đó: : Gia tốc góc của vật, rad/s2
- Khi áp dụng trong tọa độ cực ta có:
2.3.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng
- Tại vùng uốn có những lớp kim loại bị nén và co ngắn đồng thời có những lớp kim
loại bị kéo và giãn dài theo hướng dọc vì vậy giữa các lớp đó thể nào cũng tồn tại một lớp
có chiều dài bằng chiều dài ban đầu của phôi, lớp này người ta gọi là lớp trung hòa biến
dạng. Lớp trung hòa biến dạng là cơ sở tốt nhất để xác định kích thước phôi uốn và xác
định bán kính uốn nhỏ nhất cho phép.
- Khi uốn với bán kính uốn lớn, mức độ biến dạng ít vị trí lớp trung hòa biến dạng
nằm ở giữa chiều dày của dải phôi nghĩa là bán kính cong của lớp trung hòa biến dạng
được xác định theo công thức sau:
(3.3)
Trong đó: r : là bán kính uốn, mm
s : chiều dày vật liệu, mm
- Nếu uốn với mức độ biến dạng lớn (góc uốn và bán kính uốn nhỏ), tiết diện ngang
của phôi bị thay đổi nhiều, chiều dày vật liệu giảm khi đó lớp trung hòa biến dạng không
đi qua tiết diện phôi mà dịch chuyển về phía tâm cong ở đây vị trí lớp trung hòa biến
dạng được xác định theo công thức sau:
(3.4)
Trong đó: + r: Bán kính uốn, mm
+: Hệ số giảm chiều dày.
Với: - Chiều dày vật liệu trước khi uốn, mm
s - Chiều dày vật liệu sau khi uốn, mm
+ b: Chiều rộng ban đầu của dải, mm
+: Chiều rộng trung bình sau khi uốn, mm

Với: ,- Chiều rộng ở phía trên và phía dưới của dải sau khi uốn, mm
- Khi chiều rộng của phôi lớn thì tỉ số , lúc đó:
(3.5)
- Khi uốn những phôi có tiết diện tròn, hình thoi,… thì đặc tính biến dạng của tiết diện
ngang cũng sẽ khác đi và do đó các hệ số ξ và cũng sẽ thay đổi:
+ Khi uốn phôi có tiết diện tròn đường kính d với bán kính uốn thì tiết diện ngang của
phôi hầu như không đổi lớp trung hòa biến dạng đi qua giữa tiết diện phôi :


(3.6)
Trong đó: r: Bán kính uốn, mm
d: Đường kính uốn, mm
+ Khi uốn phôi với bán kính uốn nhỏ thì tiết diện ngang của phôi bị méo, có thể là hình
ôvan hay hình quả trứng vì vậy vị trí lớp trung hòa được xác định theo công thức:
(3.7)
Trong đó: r: Bán kính uốn, mm
: Hệ số biến dày theo hướng kính
Với: : Đường kính của phôi trước khi uốn, mm
: Đường kính của phôi sau khi uốn, mm
- Trong thực tế sản xuất để đơn giản cho quá trình tính toán thì bán kính cong của lớp
trung hòa biến dạng được xác định như sau:
(3.8)
Trong đó:
X0: Là hệ số xê dịch được xác định bằng thực nghiệm và cho sẵn trong sổ tay, hệ
số này phụ thuộc chủ yếu vào tỷ số r/s, góc uốn α và loại vật liệu, tình trạng vật liệu, …
X0s: Là khoảng cách từ lớp trung hòa biến dạng đến mặt trong của phôi.
2.3.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn
- Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn là giá trị bán kính uốn giới hạn có thể uốn được
đối với mỗi loại vật liệu nhất định.
- Khi uốn những thớ kim loại mặt ngoài của phôi bị kéo và bị giãn dài nếu bán kính uốn

quá nhỏ sẽ làm cho các thớ kim loại lớp ngoài cùng bị kéo căng và có thể bị đứt vì vậy
cần phải xác định bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn để tránh hiện tượng nứt gãy các
thớ kim loại lớp ngoài cùng, giá trị bán kính này phù hợp với tính dẻo của từng loại vật
liệu. nó xác định tùy thuộc vào mức độ biến dạng giới hạn của lớp kim loại ngoài cùng:
+ Khi mức độ biến dạng ít:
(3.9)
hay

(3.10)

+ Khi mức độ biến dạng nhiều:
(3.11)
Trong đó: : Độ co thắt cực đại cho phép của tiết diện ngang vật liệu khi kéo.
s: Chiều dày phôi uốn, mm
: Hệ số phụ thuộc vào từng loại vật liệu.


- Trong thực tế sản xuất giá trị bán kính nhỏ nhất cho phép đã được xác định bằng
thực nghiệm và cho sẵn trong sổ tay [15, bảng 5.48, trang 425]
+ Đối với thép C45, CT38 thì bán kính uốn nhỏ nhất
2.3.5. Xác định kính thước của phôi uốn
- Cơ sở để xác định kính thước phôi uốn là dựa vào đặc tính của lớp trung hòa biến
dạng (có độ dài bằng độ dài của phôi ban đầu).
- Khi uốn với bán kính cong xác định, lớp trung hòa biến dạng nằm cách mặt trong của
phôi một khoảng X0s do đó độ dài của phôi bằng tổng độ dài các đoạn thẳng và đoạn
cong.
- Khi uốn trên các đoạn cong diễn ra sự giảm bớt độ dày ban đầu s của vật liệu, sự xê
dịch lớp trung hòa về thớ nén một khoảng . Đường trung hòa quy ước nằm cách bề mặt
trong của phôi một khoảng:
Trong đó: : Khoảng cách giữa bán kính cong phía uốn đến bán kính cong của đường

trung hòa sau khi uốn.
: Hệ số xê dịch phụ thuộc vào vật liệu, góc uốn, ...
s: Chiều dày vật liệu, mm
- Bán kính đường trung hòa quy ước được tính như sau:
(3.12)
- Chiều dài khai triển phôi được xác định là tổng chiều dài các đoan thẳng và lượn tròn
theo đường trung hòa quy ước, nếu uốn một góc với góc uốn α và bán kính uốn r thì độ
dài của phôi được xác định theo công thức:
(3.13)
- Nếu uốn nhiều góc với bán kính uốn khác nhau:
(3.14)
X1,…,Xn : các hệ số đặc trưng cho vị trí của lớp trung hòa biến dạng phụ thuộc vào tỉ
số r/s và được xác định theo bảng cho sẵn trong sổ tay dập nguội.
* Chú ý: + Đối với các chi tiết quan trọng có hình dáng phức tạp và yêu cầu độ chính
xác thì cần phải kiểm tra độ dài của phôi bằng thực nghiệm trước khi đưa vào sản xuất
hàng loạt để tránh thiệt hại lớn cho xí nghiệp.
+ Để đảm bảo độ chính xác chiều dài phôi uốn với điều kiện là uốn không kèm
theo kéo phôi, khi phôi bị kéo thì chiều dài phôi và tiết diện ống sẽ bị thay đổi làm ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Các công thức để xác định các bộ phận của chi tiết khi xác định chiều dài khai triển
của nó để uốn:


\

Bảng 3.1 Một số công thức xác định chiều dài khai triển khi uốn

Hình vẽ

Góc uốn


Công thức xác định chiều dài
khai triển khi uốn



2.3.6. Khắc phục hiện tượng đàn hồi sau khi uốn


- Uốn là một quá trình biến dạng dẻo có kèm theo biến dạng đàn hồi do tính chất đàn
hồi của vật liệu, sau khi uốn biến dạng đàn hồi mất đi kích thước và hình dạng sản phẩm
thay đổi so với kích thước và hình dạng của khuôn, hiện tượng đó gọi là hiện tượng đàn
hồi sau khi uốn.
- Hiện tượng đàn hồi gây ra sự sai lệch về góc uốn và bán kính uốn vì vậy muốn cho chi
tiết có góc và bán kính uốn đã cho thì bán kính uốn và góc uốn của khuôn phải thay đổi
một lượng đúng bằng trị số đàn hồi.
- Bằng thực nghiệm người ta xác định được rằng trị số đàn hồi phụ thuộc chủ yếu vào
loại vật liệu và chiều dày vật liệu, hình dáng chi tiết uốn, bán kính uốn tương đối r/s, lực
uốn và phương pháp uốn.
- Khi giới hạn chảy của vật liệu càng cao tỉ số r/s càng lớn và chiều dày vật liệu càng
nhỏ thì hiện tượng đàn hồi càng lớn, trị số đàn hồi có thể xác định bằng phương pháp
thực nghiệm hoặc giải tích.
+ Khi uốn với tỉ số thì sai lệch chủ yếu là góc uốn còn bán kính uốn thay đổi không
đáng kể trị số đàn hồi cho sẵn trong sổ tay dập nguội.
+ Khi uốn với tỉ số uốn thì sau khi uốn cả góc uốn và bán kính uốn đều thay đổi khi đó
bán kính cong của chày có thể xác định bằng công thức:
, mm

(3.15)


Trong đó: r’: Bán kính của sản phẩm sau khi đàn hồi, mm
: Hệ số uốn.
σs: Giới hạn chảy của vật liệu, N/mm2
E: Mô đun đàn hồi của vật liệu, N/mm2
s: Chiều dày của vật liệu, mm
- Góc đàn hồi β được xác định theo công thức:
Trong đó: α0: góc của chi tiết sau khi đàn hồi.
- Thường không thể uốn những chi tiết có đường kính nhỏ và dài với bán kính uốn lớn
r>15s bằng phương pháp thông thường do sự đàn hồi lớn, muốn uốn sử dụng phương
pháp uốn có kéo.

2.4. Tính toán công suất truyền động
2.4.1. Tính toán công suất khi uốn
- Để uốn sắt ta đi tìm hiểu một số cơ tính của sắt: Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm
VII của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắt chứa khá nhiều trong vỏ trái
đất (khoảng 5% về trọng lượng) sắt và hợp kim của sắt đã và đang đóng vai trò quan
trọng trong sự tiến hóa của lịch sử loài người.


- Cũng như giống các nguyên tố khác sắt không thể ở dưới dạng tuyệt đối tinh khiết các
số liệu đo được thường ứng với loại sắt đó và có thể dao động trong một khoảng nào đó.
- Cơ tính của sắt: Các giá trị về các chỉ tiêu cơ tính của sắt như sau theo [5, trang 96]
+ Giới hạn bền kéo : σb = 250 N/mm2
+ Giới hạn chảy

: σch = 120 N/mm2

+ Độ cứng

: HB = 80KG/mm2


+ Độ dai va đập

: αk = 3000kJ/m2

+ Độ giãn dài tương đối: δ = 50%
Như vậy so với nhiều kim loại thường dùng như nhôm, đồng, …. Sắt có độ bền, độ
cứng cao hơn hẳn nhưng vẫn còn thấp so với yêu cầu của chế tạo cơ khí. Đó là nguyên
nhân hầu như không dùng sắt nguyên chất trong chế tạo cơ khí mà dùng hợp kim của nó
vì có cơ tính cao hơn rõ rệt.
- Khi tính toán công suất uốn của máy ta sẽ tính toán công suất tối đa khi uốn sắt có
đường kính lớn nhất .
Để uốn sắt có đường kính lớn nhất Ø max = 20(mm), chiều dày sắt s = 20(mm), ta tính toán
cho điều kiện phá hủy vật liệu, là công suất tối thiểu cần truyền cho khuôn uốn.
Từ biểu thức:
(3.16)
Trong đó: : Mô men uốn lớn nhất, N/mm
: Mô men chống uốn lớn nhất, mm3
:

Giới hạn chảy cho phép, N/mm2

Tra theo [5], ta có: = 120(N/mm2 )
Theo [6, trang 40]
Wx=
Trong đó: + D: Đường kính của chi tiết, mm
+ η: Hệ số

Thay vào (3.17) ta được: 3408(mm3)
Thay các số liệu vào công thức (3.16) ta có :

120.3408 = 408965,7 (N/mm) 0,4(KN/m)
- Tính toán lực tối đa cần thiết khi uốn:

(3.17)


Theo sản phẩm cần uốn ta có: Bán kính cong của khuôn uốn: r = 100(mm) = 0,1(m)
Lực uốn cần thiết: .
- Theo đề tài đã cho ta có năng suất uốn: Q = 120 (sp/h)
Q = 3600FPvrl0

(3.18)

Trong đó: F: Diện tích bề mặt sắt cần uốn, m2
(m2)
P: Lực uốn cần thiết, N
v: Vận tốc uốn, m/s
r: Bán kính khuôn uốn, mm
l0: Chiều dài đoạn uốn cong (ta chọn uốn cong một góc α = 900 )
Giả sử khi uốn một góc α = 900 theo bảng (3.1) ta có
Khi đó ta có:
Từ công thức (3.18)
Công suất cần truyền cho khuôn uốn là
Tốc độ làm việc của khuôn uốn được tính như sau:
2.4.2.Tính bề dày 2 tấm
a) Chọn vật liệu tấm:
- Vì tấm chịu lực tương đối nhỏ vì vậy ta dùng vật liệu làm tấm là thép CT3
b) Tính bền cho tấm:
- Để đơn giản việc tính toán, ta phải thừa nhận giả thiết của Kiếc-hốp về pháp tuyến của
mặt trung gian như sau:

+ Ta xem các điểm vật chất nằm trên đường pháp tuyến của mặt trung gian sau biến
dạng sẽ dịch chuyển đến vị trí mới trên pháp tuyến tương ứng của mặt đàn hồi. Nói một
cách khác pháp tuyến của mặt trung gian không bị biến dạng trong quá trình tấm chịu lực.
+ Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, tấm được gá trên 4 gối tựa chịu lực phân bố đều p,
gỉa sử tấm có bề dài 2a, bề rộng 2b, bề dày tấm h như hình vẽ (3.8):


×