Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 28 bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.99 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
(2tiết)
A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc
trưng cơ bản của nó.
-Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, thẩm bình và sd ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật.
B.Phương tiện thực hiện
SGK,SGV,Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành
D.Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (có thể ktra 15phút)
Câu hỏi: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?
Trả lời:
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-Về ngữ âm và chữ viết:
+ Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt
+ Cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
-Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đựac điểm ngữ
pháp của chúng trong tiếng Việt.


-Về ngữ pháp:
+ Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.
|+ Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa
+ Sử dụng dấu câu thích hợp
+ Các câu trong đoạn văn, vb cần có sự liên kết chặt chẽ, tạo nên một vb mạch lạc, thống
nhất.


-Về phong cách ngôn ngữ: nói và viết cần phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong
từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV &HS

Yêu cầu cần đạt

Tiết 1:

I.Ngôn ngữ nghệ thuật

*HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu

1.Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi

ngôn ngữ nghệ thuật

hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.

-HS: đọc sgk và cho biết thể nào là

2.Các loại ngôn ngữ: có 3 loại

ngôn ngữ nghệ thuật?

-Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí

- Có bao nhiêu loại ngôn ngữ nghệ

sự, phóng sự…


thuật chính?

-Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại
khác nhau)…

-Chức năng của ngôn ngữ nghệ

-Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng…

thuật là gì?

3.Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:
- Chức năng thông tin

*HĐ2: Tìm hiểu chung về các

- Chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi,

đặc trưng của ngô ngữ nghệ

nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người người nghe,

thuật

người đọc


II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-GV đưa ví dụ ra


1.Tính hình tượng

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

*VD: Bài ca dao

+Bài ca dao này gợi cho ta hình

“Trong đầm gì đẹp bằng sen,

ảnh về loài hoa gì?

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

+Xuất phát từ hiện thực c/’ hay

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,

bằng tría tưởng tượng của người

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

sáng tác?

(Ca dao)
+Hoa sen tượng trưng cho điều gì
khi nói về con người?

*NX:

-H/ả: lá xanh, bống trắng, nhị vàng,.. hôi tanh, bùn...
(cái đẹp hiện thực về loài hoa sen trong đầm lầy)
-Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh của cái đẹp: ngay cả ở
trong môi trường xấu nó vẫn không bị tha hoá”.

-Tóm lại thế nào là tính hìng
tượng?

*Kết luận:
- Tính hình tượng thể hiện cách diễn đạt thông qua
một hệ thống các h/ả, màu sắc, biểu tượng… để
người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên
tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh
nhất định.

-Tính hình tượng thông qua việc sử -Tính hình tượng có thể được hiện thực hoá thông
qua các biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,
dụng ngô ngữ ngôn từ như thế
nào?

điệp âm…
-Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở
nên đa nghĩa


 Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng
quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu
xa, rộng lớn.
Tiết2:


2.Tính truyền cảm
*VD:
“ Gió đưa cây cải về trời

-Xét VD và cho biết nội dung ý

Rau răm ở lại chụi lời đắng cay.”

nghĩa của câu ca dao trên?

(Ca dao)
*NX:
+Mang giá trị biểu cảm như thế

Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khả năng gợi

nào?

ra những cảm xúc tinh tế của con người.
*Kết luận:
- Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể

-Thế nào là tính truyền cảm?

hiện ở chỗ làm cho người đọc cùng vui buồn, yêu
thích, căm giận, tự hào,… như chính người nói
(viết).
- Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gợi ra sự

-Sức mạnh của ngôn ngữ mang

tính truyền cảm là gì?

đồng cảm sâu sắc giữa người viết với người đọc.
3. Tính cá thể hoá
*VD: Cùng tả về “trăng”, nhưng “hồn vía” của trăng
là rất khác nhau

-Xét vd trang bên

-“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá”.
(Xuân Diệu)

-Miêu tả trăng của các nhà văn,

-“Ta nằm trên vũng đọng vàng khô”


nhà thơ có giống nhau?Vì sao?

(Hàn Mặc Tử)
-“Vầng trăng vằng v ặc giữa trời”
(Nguyễn Du)

-Thế nào là tính cá thể hoá?

*NX: Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà

+Thể hiện như thế nào đối với các

thơ, trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây


nhà văn, nhà thơ?

dựng ý thơ.
*Kết luận:
-Thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn
đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) của
cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật

+Sáng tạo nghệ thuật là như thế
nào?

của mỗi nhà văn, nhà thơ.
-Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt động
mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại”
( ko ai giống ai, ngay cả nhà văn, nhà thơ cũng ko
được phép lặp lại mình).

+Các nhân vật trong cùng một tác

-Tính cá thể còn t/hiện ở vẻ riêng trong lời nói của

phâm có giống nhau về tính cách?

từng nhân vật trong tp’ nghệ thuật.
-Tính cá thể cũng t/hiện ở nét riêng trong cách dđạt
từng sự việc, từng h/ả, từng tình huống khác nhau
trong tphẩm.

+Trong cùng 1 tp’ có phải tình

huống nào cũng giống nhau?
*HĐ3: Hướng dẫn phần luyện tập
II.LUYỆN TẬP
Bài tập1/tr 101 (sgk)

-Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những
stạo, mới lạ không trùng lặp.


Những biện pháp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng
-So sánh:
-“Sống trong cát, chết vùi trong cát,
Những trái tim như ngọc sáng ngời”

(Tố Hữu)

-“Công cha như núi thái sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

(Ca dao)

-Ẩn dụ:
-“Tiếc thay hat gạo trắng ngần,
Đã vo nước đục lại vần than rơm”

(Ca dao)

-“Con cò ăn bãi rau răm,
Đắng cay chịu vậy đãi dằng cùng ai”


(Ca dao)

-Hoán dụ:
-“Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ”

(Ca dao)

-“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

(Hoàng Trung Thông)

-“Áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”

(Tố Hữu)



×