Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bình luận bài thơ viếng lăng bác của viễn phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.43 KB, 2 trang )

Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Bình chọn:

Qua bài thơ Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương đã nói lên tấm lòng của đồng bào miền Nam cũng
như muốn nói Bác bất tử trong niềm thương kính của nhân dân.



Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.



Hãy phân tích một bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc dộng hơn cả.



Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2).



Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp...

Xem thêm: Viếng Lăng Bác - Viễn Phương

Hoà cùng dòng cảm hứng viết về sự ra đi của Người trong những ngày tháng chín năm 1969,
qua bài thơ Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương đã nói lên tấm lòng của đồng bào miền Nam
cũng như muốn nói Bác bất tử trong niềm thương kính của nhân
dân.
Viết về lần thăm viếng một con người vĩ đại, dòng cảm xúc của bài thơ đi theo trình tự thời gian
nhưng chủ yếu cảm xúc được gửi vào những không gian bên lăng. Bao trùm cả bài thơ là niềm
xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của nhà thơ.


Mở đầu bài thơ là lời giới thiệu giản dị mà hàm súc:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Nhà thơ xưng con - một tiếng nói nghẹn ngào được nén chặt suốt hai mươi năm lăm xa cách.
Một tiếng con giản dị nhưng lại như tiếng nấc xót đau. Tiếng con vừa thân thương mà lại vừa
gần gũi. Người con ấy từ miền Nam, đang thực hiện ước nguyện được gặp Người..Khi sinh
thời, Người vẫn nói miền Nam trong trái tim tôi và ước nguyện lớn lao của Người đó là Tổ quốc
thống nhất, Bắc Nam sum vầy. Bác dành cho miền Nam một tình cảm đặc biệt:
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
(Tố Hữu)
Giờ đây, khi đất nước đã sạch bóng quân thù, con từ miền Nam về đây gặp Người thì Người
đã đi xa. Câu thơ chỉ là lời giới thiệu giản dị, nhưng lại chứa đựng bao tiếc đau và nước mắt.
Trong phút bên lăng ấy, nhà thơ bắt gặp những hàng tre:
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Hàng tre có thực bên lăng nhờ


Xem thêm tại: />


×