Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.44 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói
quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói
chung.
B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ học theo phương pháp đọc sáng tạo, gợi
tìm, tái hiện kết hợp với các hình thức trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
Hoạt động Thầy- Trò

Nội dung

Hoạt động 1: I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
- GV gọi HS đọc phần trích và lần
lượt nêu 2 câu hỏi SGK cho HS trả
lời.

I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

Lập dàn ý cho bài văn tự sự



Giáo án Ngữ văn 10

 Đọc phần trích và trả lời câu hỏi:
1. Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ,
chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu.
2. Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra kinh
nghiệm:
* Chuẩn bị viết một bài văn tự sự:
+ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện ( mở đầu,
kết thúc).
+Sau đó suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật theo
những mối quan hệ nào đó và nêu những sự việc,
chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện.
* Lập dàn ý: 3 phần MB, TB, KB.

Hoạt động 2: II. Lập dàn ý
II. Lập dàn ý
- Gọi HS đọc đoạn trích của Nguyễn
Tuân và 2 gợi ý kể về “ hậu thân “
của chị Dậu.

 Đọc phần trích và trả lời câu hỏi:
1.a. Chọn nhan đề:

-GV chia HS ra làm 2 nhóm, mỗi
nhóm lập dàn ý cho một bài văn kể
theo gợi ý SGK.

- Đề bài 1: Sau cái đêm đen ấy…


- GV gọi 1 HS của mỗi nhóm lên
bảng trình bày và lưu ý HS chọn
nhan đề đặt cho bài viết.

b.Lập dàn ý

- HS trình bày xong, GV cho HS

- Mở bài: Sau khi chạy khỏi nhà quan cụ, chị Dậu

-Đề bài 2: Người đậy nắp hầm bem.

• Đề bài 1

Lập dàn ý cho bài văn tự sự


Giáo án Ngữ văn 10

trong nhóm bổ sung và nhận xét ,
chốt lại vấn đề.

gặp một cán bộ cách mạng.
- Thân bài:
+ Cuộc cách mạng tháng 8 nổ ra, chị Dậu trở về
làng.
+ Khí thế cách mạng sục sôi, chị Dậu dẫn đầu biểu
tình lên huyện cướp chính quyền, phá kho thóc của
Nhật.

- Kết bài: Chị Dậu và bà con xóm làng mừng ngày
tổng khởi nghĩa thành công, cái Tý trở về.
• Đề bài 2
- Mở bài: Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, làng
chị Dậu bị địch chiếm nhưng ban đêm vẫn có cán bộ
cách mạng hoạt động bí mật.
- Thân bài:
+ Quân Pháp càn quyét truy lùng cán bộ.
+ Trong làng căng thẳng, mọi người hoảng sợ, chị
Dậu vẫn bình tỉnh che dấu cán bộ dưới hầm.

- Từ 2 dạng bài tập trên gợi ý HS
phát biểu cách lập dàn ý 1 bài văn tự
sự:
+ Trước khi lập dàn ý cần phải làm
gì?

- Kết bài: Tổng khởi nghĩa thành công, chị Dậu
nghẹn ngào đón cái Tý.
2.. Cách lập dàn ý
- Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ chọn đề tài, xác
định chủ đề của bài viết.

+ Có đề tài, chủ đề đã đủ chưa? Cần
phải thêm gì nữa?
- Từ đề bài chủ đề tưởng tượng phát ra những nét
chính của cốt truyện  nên theo cấu trúc truyền
+ Để bài viết rõ ràng mạch lạc có
thống: trình bày khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết
cần phải cân đối bố cục trước không?

thúc.
Bố cục đó như thế nào?
Lập dàn ý cho bài văn tự sự


Giáo án Ngữ văn 10

+ Có bố cục ý rồi, em hồn thiện bài
viết như thế nào?

- Tiếp đó phát ra 3 phần của một dàn ý:
+ Mở bài: Trình bày.
+ Thân bài: Khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm.

- GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận
và hướng dẫn HS nắm vững ghi nhớ.

+ Kết bài: Kết thúc.
- Dựa vào dàn ý, suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành
một bài bài văn như sự việc xãy ra, tâm trạng nhân
vật, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh tự nhiên.
 Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: IV.Luyện tập
IV.Luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài : yêu cầu các em
xác định yêu cầu đề bài.

 Bài 1:


- Chọn nhan đề: Chiến thắng chính mình, vượt
- GV cho HS kể những sai lầm có thể qua lỗi lầm. ( Chiến thắng bản thân)
phạm. Yêu cầu các em chọn 1 trong
- Lập dàn ý:
số những sai lầm đó để lập dàn ý.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình .
Cho HS khác nhận xét bổ sung rồi
đưa ra kết luận.

+ Mở bài: Nhân vật Tôi đang hạnh phúc với
kết quả học tập.
+ Thân bài:nhân vật Tôi hồi tưởng và kể lại
• Quá khứ là HS tốt gương mẫu.
• Lỗi lầm sau đó vì giây phút yếu lòng.
• Sự thức tỉnh, sửa sai từ sự động viên

Lập dàn ý cho bài văn tự sự


Giáo án Ngữ văn 10

giúp đỡ của gia đình, bạn bè…
+ Kết bài: Bài học nhận thức rút ra từ quá
trình phấn đấu.
4.Củng cố
- Lập dàn ý là gì?
- Muốn lập dàn ý phải làm gì?
- Kết cấu dàn ý chung của bài văn tự sự?
5.Dặn dò
- Học bài, làm bài tập 2.

- Soạn: Uy- lít-xơ trở về.
6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Lập dàn ý cho bài văn tự sự



×