Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 22 bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.83 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
(Trích “ Đại Việt sử kí toàn thư”)
Ngô Sĩ Liên
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng
đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử.
- Giúp các em cảm và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc
Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho
đời.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh họa.
II. CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt.
- Các loại chữ viết Tiếng Việt.
3. Dạy bài mới:
3.1. Lời vào bài:


Như chúng ta đã biết Trần Hưng Đạo là một vị tướng tài trong lịch sử dân tộc
của nước ta, công lao mà ông để lạicho đời được mọi người luôn kính trọng. Để hiểu hơn
con người của ông tài năng và đức độ như thế nào ta hãy cùng tìm hiểu qua bài mới này.
3.2. Tiến trình bài mới:

TG

HĐ CỦA THẦY



1:

Tìm

HĐ CỦA TRÒ

hiểu

I. Giới thiệu:

chung về tác giả, tác

1. Tác giả: (SGK)

phẩm.

Gọi HS đọc phần tiểu
dẫn và tìm một số nét
chính về tác giả và
tác phẩm.

2. Tác phẩm: (SGK)

HS đọc và tìm hiểu
phần tiểu dẫn để trả
lời.

HĐ 2: Hướng dẫn
phân tích.


-HS đọc VB được
phân công.

-Gọi HS đọc VB theo
ba đoạn.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+HS1: Từ đầu…giữ
nước vậy.
+HS2:

Tiếp…Quốc

Tảng vào giếng.


+HS3: Đoạn còn lại.

- Tổ chức cho HS -HS chia ra thành 3
thảo luận nhóm:

nhóm để thảo luận và
lần lượt cử đại diện
trả lời:

+ Lời trình bày của
TQT với vua về kế


+ Nhóm 1: lượt ý
đoạn 1 để rút ra ý

II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Phẩm chất của Hưng Đạo
Đại Vương Trần Quốc Tuấn:

nghĩa trong kế sách - Lời trình bày của TQT với vua
sách giữ nước thể
về kế sách giữ nước có các ý
của TQT.
hiện điều gì?
nghĩa sau:
+ Tùy thời thế mà có sách lược
phù hợp, cần linh hoạt, khôn khéo
trong việc chống giặc.
+ Điều kiện để chiến thắng là toàn
GV hỏi HS và
giảng giải thêm về
“Khoan thư sức dân”.
(Giảm thuế khóa, bớt
hình phạt, chăm lo
cho dân sống sung
túc,…)

HS đóng góp ý dân một lòng.
kiến.

+ Kế thượng sách là khoan thư
sức dân.



 TQT không chỉ là một vị tướng
có tài, mưu lược, trung quân, mà
+ Qua chi tiết TQT

còn một mực lo cho dân.

đem lời cha dặn hỏi ý + Nhóm 2: lượt ý -Qua chi tiết TQT đem lời cha
kiến hai người gia nô đoạn 2 để tìm tình tiết dặn hỏi ý kiến hai người gia nô
cùng hai người con và phản ứng
cùng hai người con
sự việc và trả lời.
của ông khi nghe câu trả lời của
và phản ứng của ông
họ có ý nghĩa:
khi nghe câu trả lời
của họ có ý nghĩa như

+ Câu trả lời của hai người gia nô

thế nào?

khiến ông cảm phục đến khóc và
khen ngợi hai người.
+ Câu trả lời của Hưng Vũ Vương
thì ông ngầm cho là phải.
+ Câu trả lời của Hưng Nhượng
Vương Quốc Tảng thì ông nổi
giận định rút gươm trị tội.

 TQT là một người hết lòng
trung nghĩa với vua, với nước,
không mảy may tư lợi, là người
có tình cảm chân thành, thẳng
thắng, rất nghiêm khắc trong việc


giáo dục con cái.
- Một số chi tiết đáng chú ý khác
+ Bên cạnh những chi

là:

tiết vừa phát hiện,

+ Ví ông với Thượng phụ ngày

qua đoạn 3, em có
phát hiện them những
chi tiết nào nói lên
phẩm chất của TQT
không?

+ Nhóm 3: lượt ý

xưa.

đoạn 3 để tìm thêm + Có quyền phong tước nhưng
các chi tiết nói lên ông “ chưa bao giờ phong tước
phẩm chất của TQT.


cho một nười nào”.
+ Khéo tiến cử người tài,…
 Ông luôn được người đời kính
trọng, là người mưu lược và khéo
léo, trọng nười tài,…
 Qua đoạn trích ta thấy TQT có

- GV yêu cầu HS khái

những phẩm chất nổi bật:

quát toàn diện về

- Trung quân, ái quốc, đặt chữ

phẩm chất của TQT?

trung trên chữ hiếu.

( Sau đó GV bổ sung
và chốt ý)

-HS phát biểu(gọi từ - Là người nhiều tài năng, mưu
2-3 HS)

lược.
- Khiêm tốn, biết lấy dân làm gốc,
tận tình với tướng sĩ.


2. Nghệ thuật kể chuyện và


khắc họa nhân vật:
- Trong nghệ thuật kể

a. Nghệ thuật kể chuyện:

chuyện các em cần

- Cách kể chuyện không theo

chú ý:

trình tự không gian và thời gian.

+ Cách kể chuyện có

 Giúp câu chuyện kể thêm khúc

theo trình tự không

chiết, mạch lạc, lôi cuốn và hấp

gian, thời gian không,

dẫn.

ý nghĩa của dụng ý
đó?

+ Bên cạnh lời kể còn + HS điểm lại từ đầu
có những lời nhận xét truyện để có thể trả
của tác giả, hãy chỉ ra lời.
và nêu ý nghĩa của
nó?

- Một số lời nhận định của Tg:
+Ông kính cẩn giữ tiết làm tôi
như vậy đấy.
+ Thế là dạy đạo trung đó.
+ Ông lo nghĩ đến việc sau khi
mất như thế đấy.

+ HS tìm lời nhận xét
của tác giả và nêu lên
ý nghĩa.

- Về nghệ thuật khắc

 Lời nhận định khéo léo giúp
người đọc có tâm thế dễ dàng tiếp
nhận câu chuyện.
b. Ngệ thuật khắc họa nhân vật:

họa nhân vật, em hãy

- Nhân vật được đặt trong nhiều

cho biết: Nhân vật có


mối quan hệ.

nhiều mối quan hệ, có

- Nhân vật trải qua nhiều tình

được đặt trong nhiều


tình huống thử thách

huống thử thách.

hay không? Ý nghĩa

 Làm nổi bật những phẩm chất

của dụng ý ấy?

- HS suy nghĩ và trả

cao quý của nhân vật ở nhiều

lời.

phương diện.

HĐ 3: Hướng dẫn
tổng kết.


III. TỔNG KẾT.

- GV gọi HS đọc ghi

Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp

nhớ trong SGK.

dẫn, với những chi tiết chọn lọc
và xúc động, đoạn trích khắc họa
đậm nét hình ảnh Trần Quốc
Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử
trong lòng dân tộc.

- HS đọc phần ghi
nhớ.

4. Củng cố và dặn dò:
- Bài học: Những phẩm chất cao quý của Trần Quốc Tuấn, nghệ thuật kể chuyện và
khắc họa nhân vật.


- Bài soạn: “ Thái sư Trần Thủ Độ ”.



×