Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 22 bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.12 KB, 9 trang )

Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
Tên bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn .

I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm
chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử.
- Tư tưởng: Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc
Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lí quý báu mà ông để lại
cho đời sau.
II. Phương pháp, phương tiện
- Phương pháp: Phân tích, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…
- Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.
III. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Nguồn gốc của TV?Trình bày một thời kì phát triển của tiếng Việt? Chúng ta cần
làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
2. Vào bài mới (1 phút)

Trang 1


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

GV đọc một đoạn ngắn trong “Hịch tướng sĩ”, sau đó hỏi HS tác giả -> Để biết
được Trần Quốc Tuấn là một người như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm


hiểu.

Thời
gian

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

5

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG

phút

hiểu tác giả và tác phẩm

TRẦN QUỐC TUẤN
(Trích Đại Việt sử kí toàn thư)
NGÔ SĨ LIÊN

GV: Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, I. Giới thiệu
em hãy nêu những nét chính về tác

1.Tác giả

giả và tác phẩm?
- Ngô Sĩ Liên (? - ?) là người huyện

HS: Trả lời.

Chương Mĩ, Hà Tây.

GV: Chốt lại ý chính cho HS gạch
trong SGK.

- Ông đỗ tiến sĩ năm 1442, từng giữ
nhiều chức vụ trong triều Lê.
2. Tác phẩm“Đại Việt sử kí toàn thư”
- Là bộ chính sử lớn của VN trong thời

Trang 2


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

trung đại.
- TP hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển,
ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến
Lê Lợi lên ngôi (1428).
- TP dựa trên cơ sở “ĐVSKT” của Lê
Văn Hưu và Phan Phu Tiên.
- TP thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ,
vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn
học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS
30

phút

II. Đọc hiểu văn bản

đọc hiểu văn bản
GV: Gọi HS đọc văn bản trong SGK,
chú ý các từ khó.

1. Phẩm chất của Hưng Đạo Đại
Vương Trần Quốc Tuấn

HS: Đọc to, rõ.
GV: Qua văn bản bạn vừa đọc, em
thấy ở TQT nổi bật lên phẩm chất gì

- TQT là một người trung quân ái
quốc, thể hiện:

đầu tiên?
+ Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua
HS: Trả lời.

giữ nước an dân.

* Định hướng: Phẩm chất trung quân
Trang 3

+ Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ



Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

ái quốc.

“hiếu”, nợ nước trên tình nhà:

GV: Phẩm chất trung quân ái quốc

++ Đối với lời dặn của cha:“để điều

của ông được thể hiện ở những chi đó trong lòng, nhưng không cho là
tiết nào?

phải”.

HS: Trả lời.

++ Trước lời nói của hai gia nô:“cảm

GV: Nhận xét, gọi HS khác bổ sung phục đến khóc, khen ngợi hai người”.
và chốt lại ý trọng tâm.

++ Trước lời của hai con: Hưng Vũ
Vương “ngầm cho là phải”, Quốc
Tảng: ông nổi giận rút gươm định tội và
sau này không muốn cho Quốc Tảng
nhìn mặt ông lần cuối.
+ Câu nói đầy dũng khí: “Bệ hạ chém


Chú ý: GV có thể hỏi thêm HS: Em
hiểu câu nói: “Bệ hạ chém đầu tôi

đầu tôi trước rồi hãy hàng”.
-> Tấm lòng trung nghĩa của TQT.

trước rồi hãy hàng” của TQT như thế
nào?
- Là một vị tướng anh hùng, đầy tài
năng, mưu lược, thể hiện:
GV: Ngoài trung quân ái quốc, em
thấy ở TQT còn nổi bật lên phẩm chất

+ Dùng binh: đoản binh chế trường trận
- tuỳ thời tạo thế - như đánh cờ.

gì?
Trang 4


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

HS: Trả lời.

+ Thượng sách giữ nước: khoan thư sức

* Định hướng: Phẩm chất anh hùng, dân.

đầy tài năng, mưu lược.

-> Tầm nhìn sáng suốt, xa rộng của

GV: Em hãy tìm các chi tiết thể hiện TQT.
phẩm chất ấy?
HS: Đưa ra các chi tiết cụ thể.
GV: Chốt lại các ý chính. GV nói
thêm:
+ Soạn nhiều tác phẩm quân sự: Binh
gia diệu lí yếu lược, Vạn Kiếp tông bí
truyền thư.
GV có thể liên hệ các câu nói của
Nguyễn Trãi:“Viêc nhân nghĩa….trừ
bạo”, hoặc câu nói của HCM: “Dễ
trăm lần…liệu cũng xong”.
GV: Ngoài ra, em thấy TQT còn là - Là một người có đức độ lớn lao, thể
một người như thế nào?

hiện:

* Định hướng: Đức độ lớn lao.

+ Đối với nước: sẵn sàng quên thân.

GV: Gợi mở cho HS: Đối với nước,

+ Đối với vua: “kính cẩn giữ tiết làm

Trang 5



Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

vua, dân, tướng sĩ dưới quyền, con tôi”.
cái, bản thân như thế nào? Cho HS

+ Đối với dân: quan tâm lo lắng (khi

thảo luận trong 2 phút, sau đó yêu cầu sống nhắc nhở vua nên “khoan thư sức
HS trình bày.

dân”, khi chết hiển linh phò trợ dân).

HS: Thảo luận, trình bày.

+ Đối với tướng sĩ dưới quyền: soạn

GV: Chốt lại các ý trọng tâm.

sách khích lệ, tiến cử người tài.
+ Đối với con cái: nghiêm khắc giáo
dục.
+ Đối với bản thân: khiêm tốn, lo xa,

GV: Tóm lại, qua đoạn trích, em thấy

giữ đạo trung nghĩa.


TQT là người thế nào?
=> TQT là anh hùng dân tộc.

HS: Trả lời.
GV: TQT có nhiều đức tính đáng để
con cháu đời sau học hỏi.

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
khắc hoạ nhân vật? Mục đích?
HS: Trả lời.

2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ
Trang 6


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

GV: Yêu cầu HS dẫn chứng cụ thể nhân vật
các ý đã trình bày, sau đó GV chốt lại a) Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật
ý trọng tâm.

- Xây dựng nhân vật trong nhiều mối
quan hệ: nước, vua, con, nô bộc.

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật - Đặt trong những tình huống có thử
kể chuyện trong đoạn trích? Dẫn thách.
chứng cụ thể?


b) Nghệ thuật kể chuyện

HS: Trả lời, nêu dẫn chứng.
GV: Em hiểu như thế nào khi đầu
đoạn trích ghi “Tháng 6, ngày 24, sao

- Lời văn: yếu tố tự sự + trữ tình.
- Mang đặc trưng của VHTĐ: văn sử bất
minh.

sa. Hưng Đạo Đại Vương ốm”?
.
HS: Trả lời.
GV: Phần giải thích thêm cho các em.
- Không đơn điệu theo trình tự thời
gian.
+ Thời gian, thiên nhiên: tháng 6,
ngày 24, sao sa >< Con người: ốm
nặng.
-> báo hiệu nhân vật có vai trò quan
Trang 7


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

trọng sắp qua đời theo thuyết “thiên
nhân tương dữ” (trời và người có

quan hệ với nhau).
+ Tiếp theo là ngược dòng lịch sử: kể
một số mẩu chuyện về TQT để khẳng
định tài năng, đức độ của ông.
- Có những nhận xét khéo léo đan
lồng vào chuyện kể: “ông kính cẩn
giữ tiết làm tôi như vậy đấy”, “thế là
dạy đạo trung đó”,…

GV: Yêu cầu 1 HS đọc to, rõ phần III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK trang
Ghi nhớ.

45)

3. Củng cố (3 phút)
+ Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của Trần Quốc Tuấn?
Cảm nghĩ của em về nhân vật này?

Trang 8


Trường THPT Xuân Tô

Giáo án 10

+ Làm câu 5 trang 45 SGK .Trả lời: câu d. (Ý kiến khác: tổng hợp cả b và c; có thể
là những ý kiến sáng tạo khác của HS).
4. Dặn dò (2 phút)
+ Học thuộc bài.
+ Làm bài tập 1 Phần Luyện tập trong SGK trang 45.

V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Trang 9



×