Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.77 KB, 5 trang )

TUẦN 15: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO
NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
( Lí Bạch)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn.
- Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc, ptích thơ tứ tuyệt Đường luật
3. Thái độ:
Rèn kĩ năng đọc, ptích thơ tứ tuyệt Đường luật; trân trọng và giữ gìn tình bạn
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao thơ thời Lí lại chủ yếu là thơ thiền sư?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? 1. Tác giả:


- Lí Bạch ( 701- 762) tự là Thái Bạch, hiệu là


Thanh Liêm cư sĩ

? Tại sao người ta thường gọi Lí Bạch là “thi
tiên”?

- Là con người có hoài bão, chí hướng nhưng
công danh ko thành -> bỏ “ ngao du sơn
thủy”.
- Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc
-> mệnh danh “ thi tiên”.
- Để lại số lượng tphẩm đồ sộ: hơn 1000 bài.

? Chủ đề chính trong thơ Lí Bạch?

? Phong cách nổi bật?

- Nội dung pphú: chủ đề-> ước mơ vươn tới lí
tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính,
bất bình với hiện thực…
- Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng- tự
nhiên, tinh tế-> thống nhất: cao cả + cái đẹp.
2. Tác phẩm:
* Nhan đề:

? Nhan đề bài thơ cung cấp cho em những
thông tin gì?


- Lầu Hoàng Hạc ( lầu Hạc Vàng) thuộc tỉnh
Hồ Bắc, trên bờ Trường Giang, từ lâu đã trở
thành một trong những danh lam thắng cảnh
và điểm du lịch tham quan nổi tiếng của TQ.
Nơi đây gắn với truyền thuyết Phí Văn Vi
thành tiên, cưỡi hạc vàng bay lên trời.
- Mạnh Hạo Nhiên :…
- Quảng Lăng:…-> Sgk
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – chú thích
2. Bố cục.
3. Phân tích.

? Hsinh đọc bài- nxét thể thơ?
? Đề xuất hướng ptích và đặt tiêu đề?

a, Hai câu đầu : Khung cảnh cuộc chia tay.
- Hình ảnh: người ra đi: cố nhân- bạn cũ->
mối quan hệ thân thiết, gắn bó.


G đọc 2 câu thơ đầu.
? Khung cảnh cuộc chia tay có những chi tiết,
hình ảnh nào?

- Địa điểm:

? So sánh bản dịch thơ với phần phiên âm và
+, Nơi đi: phía tây lầu Hoàng Hạc
rút ra nhận xét?-> chưa sát( cố nhân -> bạn, bỏ

. phương hướng xuất phát
mất từ “ tây”)
. theo quan niệm của người Á
? Hai tiếng “ cố nhân” gợi cho em suy nghĩ gì?
Đông phía tây là cõi Phật, cõi tiên-> thoát tục
-> Buổi chia tay nhờ có 2 tiếng “ cố nhân” mà ( dành riêng cho những ẩn sĩ đến tu hành)
đắm chìm trong sự thiết tha quyến luyến.
+, Nơi đến : Dương Châu( phía đông)-> đô
? Địa điểm đến và đi có ý nghĩa ntnào?
thị phồn hhoa nhất thời Đường.
 Lí Bạch tiễn bạn từ nơi thoát tục về nơi
trần tục ( nơi mà ông đã từ bỏ -> đến với
cuộc sống tự do phóng túng) ->tâm trạng con
người buồn, day dứt.
=> khung cảnh chia ly đầy sắc màu gợi cảm :
cái đẹp hòa vào cái xót xa trong một không
gian mênh mông vời vợi.
- Thời gian:
+Yên hoa tam nguyệt: tháng 3 mùa hoa khói> cảnh vật mùa xuân thơ mộng tràn đầy sức
sống( mùa xuân là mùa của tụ tập hội hè,
tương phùng, tương ngộ của mặc khách tao
nhân). Vậy mà LB và MNH phải chia tay
 Làm tăng tình cảm nhớ thương lưu luyến.

?Thời gian “ yên hoa tam nguyệt” có tác dụng
gì đến cuộc tiễn đưa?

? Nhà thơ đứng ở vị trí nào để vọng theo bạn?

- Vị trí: trên cao ( lầu Hoàng Hạc)-> kéo dài

tgian được nhìn theo bóng bạn- mở rộng tầm
nhìn-> cảnh vật mênh mông dàn trải theo
chiều dài của con sông.
=>Kgian – tgian- con người: quan hệ đối lập
mà thống nhất.

 Hai câu thơ tả cảnh mà man mác tình


em có nhận xét gì về vị trí đó?

người trong lúc chia phôi.

? Chỉ ra mqhệ giữa ko gian, tgian và con ngưòi b, Hai câu sau: Tâm trạng người ở lại
trong 2 câu thơ? Mqhệ đó có tác dụng ntnào
- Cô phàm :
trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình
+, cô : cô đơn, lẻ loi
người đưa tiễn?
+, phàm : cánh buồm
?Nhận xét chung về cách diễn đạt?
-> ngắn gọn, hàm súc: chỉ 14 chữ mà địa điểm
đi và đến, tgian, ko gian hiện ra thật đầy đủ, rõ
ràng, lời thơ tự sự giản dị tự nhiên.

-> cánh buồm cô đơn, lẻ loi trên dòng TGiang

? H đọc hai câu cuối: So sánh bản dịch thơ với
phiên âm và rút ra nhận xét?


 Tấm lòng định hướng cho đôi mắt. Người
ra đi cô đơn, người đưa tiễn cũng cô đơn nhìn
theo cánh buồm cô dơn, lẻ loi

? Từ “ cô phàm” có nghĩa ntnào?

- viễn ảnh : xa dần ( ko có trong bản dịch)

? Sông TGiang là huyết mạch giao thông chính
của MNam TQ. Mùa xuân trên sông TGiang
hẳn có nhiều thuyền bè xuôi ngược, vì sao LB
lại chỉ thấy “ Cánh buồm lẻ loi” của cố nhân?
 Bạn đi rồi tất cả tâm hồn thi nhân như bị
hút vào 1 cánh buồm của MHN mà ko nhìn
thấy thuyền bè nào khác trên sông…

- bích không tận : chỉ còn 1 màu xanh vô tận

đắm chìm trong suy tư mà tất cả như nhoè đi
trước mắt
? Hãy bình giá câu thơ trên?
Hôm qua xuống bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đó, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm

-> cánh buồm lẻ loi đã xót xa nhưng còn buồn
đau hơn khi cánh buồm ấy cứ dần xa, thấp
thoáng rồi mất hút trong khoảng trời nước
xanh thẳm bao la, nhà thơ vẫn đứng lặng, đăm

đắm dõi theo cánh buồm dần xa khuất trong
vô vọng
=> Tả cánh buồm xa dần mà nói lên được sâu
sắc tình bạn thắm thiết đó là sự kì diệu của
bức tranh tâm cảnh, cũng là ý tại ngôn ngoại
của Đường thi.
 Tình lưu luyến.
* Câu 4 : Chỉ thấy sông Trường Giang chảy
vào cõi trời.
-> bút pháp lãng mạn  không gian mở rộng
đến vô cùng, vô tận
- con người: nhỏ bé, choáng ngợp
-> tình cảm: lưu luyến, buồn , cô đơn.


4. Tổng kết.
- Ghi nhớ ( Sgk-144)
III. Luyện tập.
* BT 1-2 ( 144)
? Cảm nhận của em về câu 4
? Không gian? con ngưòi và tâm trạng?

? Đánh giá chung về nội dung – NT?
G hướng dẫn hsinh làm BT

4. Củng cố:
- Thông thường nhan đề của bài thơ Đường rất ngắn. Nhưng vì sao LB lại đặt nhan đề cho bài
này dài đến 10 chữ? Hãy lí giải điều đó qua nội dung và vẻ đẹp của bài thơ?
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Soạn: Trả bài số 3
E. Rút kinh nghiệm:



×