Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thuyet minh phan doi cap cham (1)2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 67 trang )

GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

LỜI CÁM ƠN
Được sự phân công của thầy THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH, em thực hiện đồ án
Thiết kế hệ dẫn động xích tải để ôn lại kiến thức và để tổng hợp lý thuyết đã học vào
một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh. Đồng thời, em cũng đã có thể tiếp thu thêm nhiều
kiến thức về công nghệ chế tạo những cái mà em chưa có điều kiện được học trong
chương trình, nâng cao khả năng đọc bản vẽ, và các phương pháp về gia công như là
gia công lỗ. Những kiến thức em được học trong chương trình trên cơ sở lý thuyết và
được có cơ hội áp dụng trong 1 bản thiết kế thực.
Do yếu tố thời gian, kiến thức và các yếu tố khác nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất
mong nhận được những nhận xét quý báu của thầy.
Xin cám ơn thầy đã tận tình hướng dẫn và các thầy cô trong Khoa Cơ Khí đã giúp đỡ
chúng em hoàn thành đồ án này.

Trang
1


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
---------______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
Tp.HCM, ngày….tháng….năm 2016

Trang
2


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

CONTENTS
LỜI CÁM ƠN.................................................................................................................1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................................2
1.

Tìm hiểu về hệ dẫn động xích tải...........................................................................7
2.1


Chọn động cơ...................................................................................................8

2.1.1. Xác định công xuất đặt trên trục động cơ :....................................................8
Pđc > Pyc......................................................................................................................8
2.1.2. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện...................................................9
2.2. Phân phối tỷ số truyền......................................................................................9

3.

4.

2.2.1

Tỉ số truyền................................................................................................9

2.2.2

Công suất, số vòng quay, và momen trên từng trục

(trang 49)..............10

Thiết kế bộ đai.......................................................................................................13
3.1

Xác định loại đai thang...................................................................................13

3.2

Xác định đường kính, vận tốc, tỷ số truyền thực tế........................................13


3.3

Khoảng cách trục............................................................................................14

3.4

Xác định số đai...............................................................................................15

3.5

Xác định lực dọc trục: ( 4.19/63; 4.21/64)......................................................16

Thiết kế bộ truyền bánh răng..............................................................................17
4.1

Chọn vật liệu (trang 91)..................................................................................17

4.2

Xác định ứng suất cho phép............................................................................17

4.3

Số chu kỳ làm việc cơ sở ( 6.5/ tr 93).............................................................18

4.4

Số chu kỳ làm việc tương đương (6.7, 6.8/ tr 93)...........................................18

4.5


Xác định ứng suất cho phép ( tr 94)................................................................19

4.5.1

Ứng suất tiếp: (6.12/ tr 95).......................................................................19

4.5.2

Ứng suất cho phép...................................................................................20

4.6

Tính toán cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng............................20

4.6.1

Số liệu......................................................................................................20

4.6.2

Xác định sơ bộ khoảng cách trục (6.15a/ tr 96)........................................20

4.6.3

Xác định thông số ăn khớp......................................................................21

4.6.4

Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.....................................................22


4.6.5

Kiểm nghiệm độ bền uốn.........................................................................25

Trang
3


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

4.6.6

Các thông số hình học của bộ truyền.......................................................26

4.6.7

Giá trị các lực...........................................................................................27

4.7

Tính toán cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng..............................28

4.7.1

Số liệu......................................................................................................28

4.7.2


Xác định sơ bộ khoảng cách trục.............................................................28

4.7.3

Xác định thông số ăn khớp......................................................................28

4.7.4

Tỉ số truyền thực......................................................................................29

4.

Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.........................................................30

5.

Kiểm nghiệm độ bền uốn............................................................................32

6.

Các thông số tính toán bộ truyền cấp nhanh................................................33

7.

Giá trị các lực..............................................................................................34

5.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN.....................................................36
6.1


Ổ lăn............................................................................................................... 57

6.2.1

Ổ lăn cho trục 1........................................................................................57

6.2.2

Ổ lăn cho trục 2........................................................................................58

6.2.3

Ổ lăn cho trục 3........................................................................................59

7. Thiết kế vỏ hộp và các chi tiết khác.........................................................................61
7.1. Tính kết cấu vỏ hộp........................................................................................61

Trang
4


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

1. TÌM HIỂU VỀ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Xích tải là một loại thiết bị vận chuyển, nó được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc
sống và trong sản xuất với hiệu suất cao, không xảy ra hiện tượng trượt, khả năng tải
cao, có thể chịu được quá tải khi làm việc. Chính vì thế nó rất được ưa chuộng trong
sản xuất.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

1. Động cơ điện
2. Bộ truyền đai
3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối
5. Xích tải
Số liệu thiết kế:
Lực kéo xích tải: 2F = 2400 N
Vận tốc kéo:

V = 1,4 m/s

Số răng xích tải: Z= 9 răng
Bươc xích:

t=110

Thời gian phục vụ: L = 5 năm
Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ
(1 năm làm việc 300 ngày, một ngày 2 ca, 1 ca làm việc 8 giờ, Sai số cho
phép về tỉ số truyền Δu = (2÷3)% )

Chế độ tải:

T1 =T ;

t = 0,7 tck

T2 =0,8T ;


t = 0,3 tck

Trang 7


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

2. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
2.1 Chọn động cơ
Chọn động cơ: Các yếu tố cần xác định




2.1.1.

Công xuất động cơ :Pđc (kw)
Tốc độ động cơ
:nđc (vòng/phút)
Tỉ số quá tải
:Tk/Tdn.
Đường kính trục của động cơ

Xác định công xuất đặt trên trục động cơ :

Pđc > Pyc.
Pyc được xác định từ biểu thức :Pyc = Ptđ = Pct×β

Pct 

F �v
2400 �1, 4
1000 = 1000
= 3,36 kw

Hiệu suất của động cơ là:
η = ∏ ηi = η0l4 × ηd × ηkn × nbr2
Trong đó :(Các hiệu xuất được tra từ tài liệu TTTKHDĐCK I)
η0l là hiệu xuất ổ lăn

chọn η0l = 0,99

ηx là hiệu xuất của bộ truyền đai

chọn ηd = 0,95

ηkn là hiệu xuất khớp nối

chọn ηkn = 0,99

nbr là hiệu xuất của bộ truyền bánh răng chọn nbr = 0,96
Do đó
η = 0,994 × 0,95 × 0,99 × 0,962 = 0,833.

Pyc

3,36
= 0,833 = 4,034 kw.


Trang 8


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

2.1.2.

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện
nsb = nct × usb.

nct được xác định từ biểu thức
60000 �v
60000 �1, 4
nct = Z �P = 9 �110 = 84,85(v/phút)

Tỉ số truyền sơ bộ của hệ là
usb = usbđ × usbh× uk
Chọn

usbđ = 2,2
usbh = 8
uk =1

Do đó usb = 8×2,2 ×1 = 17,6.
Vậy nsb = 84,85 × 16 = 1493 (vòng/phút).
Kết luận: Chọn động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch
4A100L4Y3 có:







Công xuất động cơ :Pđc = 4 (kw)
Tốc độ động cơ
:nđc = 1420 (vòng/phút)
Tỉ số quá tải
:Tk/Tdn = 2,2
Hệ số cosβ = 0,84
Đường kính trục động cơ: d = 28mm

2.2.

Phân phối tỷ số truyền

2.2.1

Tỉ số truyền

Tỷ số truyền chung của hệ

Chọn tỷ số truyền hộp số
Với

u hs = 12

u hs = 8 thì dựa theo bảng 3.1/43 ( tập 1) ta chọn:


Trang 9


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

Tính lại tỷ số bộ truyền đai
Tính lại tý số truyền chung

uc = uđ × uh× uk = 2,09×8×1=16,72
Sai lệch tỷ số truyền
Sai lệch tỷ số truyền đảm bảo Sai số cho phép về tỉ số truyền Δu = (2÷3)%

2.2.2

Công suất, số vòng quay, và momen trên từng trục

2.2.2.1

Công suất trên các trục

2.2.2.2

Số vòng quay trên các trục

n1 = 1420 (v/ph) = ndc

Trang

10

(trang 49)


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

2.2.2.3

Momen xoắn trên các trục

2.2.2.4

Thông số trên các trục

Trục
Thông số

Động


Công suất P
(kW)
Tỉ số truyền u
Số vòng quay n
(v/ph)
Momen xoắn T


4,04

1

2

3

Làm việc

3,80

3,61

3,43

3,36

2,09

3,08

2,60

1

1420

679,43


220,59

84,84

27170

53412

156288

386097

Trang
11

84,84
378218


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

(Nmm)

Trang
12


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH


3.

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

THIẾT KẾ BỘ ĐAI

Thông số yêu cầu:

3.1 Xác định loại đai thang
Ta có:

=> Đai loại Б theo hình 4.1/59
Các thông số từ đai loại Б:
+ Đường kính bánh nhỏ d: 140-280mm
+ Diện tích tiết diện A = 138 mm

2

+ Góc chêm đai
+ Chiều cao h = 10,5mm
3.2 Xác định đường kính, vận tốc, tỷ số truyền thực tế
- Chọn sơ bộ: đường kính bánh đai nhỏ > = 140 mm
Theo tiêu chuẩn :
=> ta lấy = 160mm
- Do giữa đai và bánh đai có sự trượt đàn hồi nên xuất hiện hệ số trượt tương đối =
(0,01 0,02). Ta chọn = 0,01
(4.2/53)
Theo tiêu chuẩn: chọn = 315 mm (bảng 4.21/ trang 63)


Trang
13


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

- Vận tốc đai
- Theo tiêu chuẩn ta có tỉ số truyền thực tế :

3.3 Khoảng cách trục
- Điều kiện của khoảng cách trục a cần thỏa là: (4.14/ tr 60)

Tỷ số truyền u = 2,01 nên ta chọn sơ bộ theo bảng 4.14/60 hay trang 153 sách tính
toán thiết kế HDĐCK => a = 1,2

d 2 = 1,1.315= 378 (mm)

- Từ khoảng cách trục a, ta tính được chiều dài l của đai: (4.4/ tr 54)

Theo tiêu chuẩn ta chọn l = 1800mm = 1,8m (bảng 4.13/ tr 59)
- Số vòng chạy của đai trong 1 giây: (4.15/60)

Trong đó: v là vận tốc vòng
l là chiều dài đai
- Tính chính xác khoảng cách trục theo chiều dai l = 1,8 m

Trang
14



GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

Trong đó :

- Góc ôm bánh đai nhỏ

α1 (4.7/ trang 54)

3.4 Xác định số đai
- Số đai: (4.16/ tr 60)

=> Lấy Z = 2
-

Pdc : công suất trên trục bánh đai chủ động Pdc = 4,04 kW

-

K d : hệ số tải trọng với tải trong dao động nhẹ, tải trọng mở máy đến 150% tải trọng

danh nghĩa, và làm việc 1 ca nên
-

Kd

=1,25


 P0  : công suất cho phép, tra theo bảng 4.19 trang 62 với đai loại Б,

d1 = 160 mm và v=11,89 m/s �  P0  =3,5kW
-



là hệ số ảnh hưởng đến góc ôm

Theo bảng 4.15 ta có:
-

Cl

là hệ số ảnh hưởng đến chiều dài đai với

=>
Trang
15


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG
Theo bảng 4.16 chọn C l = 0,95

-

Cu


hệ số ảnh hưởng đến tỉ số truyền với u = 2,01 =>

-

Cz

hệ số của ảnh hưởng của sự phân bố không đều của tải trọng
lấy

Cz = 0,98

- Chiều rộng bánh đai B

t=19


e=12,5


h 0 =4,2


d=160
Theo bảng 4.21 : �
- Đường kính ngoài của bánh đai: ( 4.18/63)

3.5 Xác định lực dọc trục: ( 4.19/63; 4.21/64)

=>


Trang
16

Cu

= 1,12 (bảng 4.17/61)


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

4.

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

- Số liệu ban đầu:
+ Chế độ làm việc: quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ ( 1 năm làm việc 300
ngày, 1 ca 8 giờ)
+ Chế độ tải:
T1 =T ;

t = 0,7 tck

T2 =0,8T ;

t = 0,3 tck

4.1 Chọn vật liệu (trang 91)

Vì bộ truyền tải được bôi trơn tốt � hỏng hóc chính là tróc lỗ bề mặt răng nên ta
tính theo ứng suất tiếp xúc.
- Do không yêu cầu gì đặc biệt và tính thống nhất hòa trong thiết kế ta chọn vật liệu
2 cấp bánh răng như sau: (bảng 6.1/92)


+ Bánh nhỏ: thép C45 tôi cải thiện HBI = 241 �285Mpa; b = 850Mpa, ch = 580Mpa
1

1


+ Bánh lớn: thép C45 tôi cải thiện, độ rắn HBII = 192 �240Mpa; b =750Mpa,
2

 ch2

=450 Mpa.
4.2 Xác định ứng suất cho phép

- Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HBr = 245 HB
- Chọn độ rắn bánh răng lớn HBr = 230HB
(6.1a, 6.2a/93)
2
 σ H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép  Nmm 

 H lim

- Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng số chu kỳ cơ sở


Trang
17


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

� Giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn:

Theo bảng (6.2) với thép C45 tôi cải thiện:

Sh =1,1

SF =1,75

+ Mỏi tiếp xúc:

σ oHlim1

 Nmm 
2

=2HB + 70= 2.245 + 70= 560

σ oHlim2

 Nmm 
2


=2.HB + 70= 2.230 + 70= 530

+ Giới hạn uốn

σoFlim1 =1,8.HBI =1,8.245=441(MPa)
σoFlim2 =1,8.HBII =1,8.230=414(MPa)
4.3 Số chu kỳ làm việc cơ sở ( 6.5/ tr 93)
N HO =30.HB2,4 � N HO1 =30.2452,4 =1,6×107

N HO2 =30.230 2,4 =1,4×107

chu kỳ
chu kỳ

4.4 Số chu kỳ làm việc tương đương (6.7, 6.8/ tr 93)
- Thời gian làm việc tính theo giờ: L = 24000 (giờ)
- N HE Số chu kỳ làm việc tương đương của đường cong mỏi tiếp xúc

NFE - Số chu kỳ làm việc tương đương về uốn:

Trang
18


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

Số chu kỳ làm việc tương đương bánh nhỏ:


Số chu kỳ làm việc tương đương bánh lớn:
=>
N HO - Số chu kỳ làm cơ sở của đường mỏi tiếp xúc

N HO  30 HB 2,4

- Số chú kỳ làm việc cơ sở:
1. Bánh răng nhỏ:

N HO1 =30HB12,4 =1,6×107
2,4

2. Bánh răng lớn:

N HO1 =30HB2 =1,4×10

chu kỳ

7

chu kỳ

N FO - Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi uốn. Đối với tất cả các loại thép

� N FO  4.106

4.5 Xác định ứng suất cho phép ( tr 94)
Do:

N FE1  N FO � K FL1  1

N FE 2  N FO � K FL 2  1
4.5.1

N HE1  N HO1 � K HL1  1
N HE 2  N HO 2 � K HL1  1

Ứng suất tiếp: (6.12/ tr 95)

Trang
19


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

- Với cấp chậm ta sử dụng bánh răng nghiêng

 σ H  =495,41

602,275


(Thỏa điều kiện)

- Với cấp nhanh sử dụng bánh răng thẳng

4.5.2

Ứng suất cho phép


Bộ truyền quay 1 chiều nên

K FC  1

4.6 Tính toán cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
4.6.1

Số liệu

Do cấp chận phân đôi, công suất trục do 2 cặp bánh rang cùng truyền tải nên ta có
số liệu tính toán cho 1 cặp bánh răng như sau:
+ Công suất: 3,61/2 = 1,81 (kW)
+ Số vòng quay bánh dẫn: 220,59 (v/p)
+ Tỉ số truyền: u1 = 2,6
+ T1 = T/2 = 78114 (Nmm)

Trang
20


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH
4.6.2

Xác định sơ bộ khoảng cách trục (6.15a/ tr 96)

aw1  K a  u1  1

Ka 


SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

3

T1 K H 

H 

2

u1 ba

43 hệ số phụ thuộc vật liệu và loại răng

T1  78144 (Nmm) momen xoắn trên bánh chủ động

Theo bảng 6.6/97:

(6.16/ tr 97)
Với bw : chiều rộng bánh răng
Theo bảng 6.5 chọn: Ka = 43 (răng nghiêng).
Theo bảng 6.7:
KH  

1,06 (sơ đồ 3 bảng 6.7) (Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên

chiều rộng vành răng)

 chọn a = 130(mm)
4.6.3


Xác định thông số ăn khớp

- Mođun và góc nghiêng răng
Ta có:
Chọn mođun m = 2 theo tiêu chuẩn bảng 6.8
- Xác định số răng trên đĩa, góc nghiêng
Trang
21


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

 (điều kiện góc nghiêng 30≤β ≤40 )

<=> 27,66 31,27
Chọn: Z1 = 30 => Z2 = Z1.u1 = 30.2,6 = 78 => chọn Z2 = 78
Tính lại tỉ số truyền thực:
Vì sai lệch tỉ số truyền 0% << 4% nên có thể chấp nhận được
Tính lại  theo công thức:

4.6.4

Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

* Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng làm việc

+ Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp:

(Bảng 6.5)

+ Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

ZH 

o
Theo TCVN 1065-71   20

.  b - góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

tgβb =cosα×tgβ
t

Trang
22

2cos b
sin 2 tw


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

.  t : góc profin răng (tính theo công thức ở bảng 6.11)
.

+ Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Z


b sinβ
εβ = w

n
: Hệ số trùng khớp dọc (6.37/ 105)
bw - (chiều rộng vành răng)

+ Bánh bị dẫn:
Chon
+ Bánh dẫn:

bw1 = bw2 + 4 = 33 + 4 = 37 (mm)

�   hệ số trùng khớp ngang

+ K H : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
K H =K Hβ.K Hα.K HV

Trang
23


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH
A.

K Hβ

hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

bảng 6.7)

(
B.

K Hα

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

⇒K Hβ =1,06

là hệ số kể đến phân bố không đồng đều tải trọng cho các đôi răng đồng

thời ăn khớp

- Vận tốc vòng

v=

πdw1n1
6.104

- Đường kính vòng lăn bánh nhỏ

� Chọn cấp chính xác 9 ( bảng 6.13)

Từ bảng 6.14 với

K Hα

= 1,13


C. K HV : hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp Tra bảng P2.3

*Ứng suất tiếp trên bề mặt răng:

(Thỏa điều kiện)

Trang
24


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

Độ bền chính xác:
1. Zv : hệ số ảnh hưởng của vận tốc v = 0,9 < 5 do đó Zv = 1
2. ZR : hê số xét đến độ nhám, cấp 9 do đó ZR = 0,9
3. K xH : hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng với K xH = 1
4.6.5

Kiểm nghiệm độ bền uốn

Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được
vượt quá giá trị cho phép

Trong đó :



T

1: momen xoắn trục chủ động với T1 = 78144 Nmm

m

n : modun pháp mn = 2

 bw2: chiều rộng vành răng, bw2 = 33 mm
 : đường kính vòng lăn bánh chủ động, = 72,22 mm
Y
ε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng,




Y
β : hệ số kể đến độ nghiêng của răng

K Fβ =1,13 6.7

K Fα =1,37 6.14

K Fv =1,02 P2.3
= 1,58

Trang
25


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH
YF1 ,YF2


SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

: Hệ số dạng răng bánh 1 và 2

Số răng tương đương:

Thay số ta có

⇒σF1 <�
σF1 �

� 252  MPa

� Các bánh răng thỏa điều kiện uốn

4.6.6

Các thông số hình học của bộ truyền

- Khoảng cách trục
- Modun m= 2
- Chiều rộng vành răng bw2 = 33 (mm)
- Tỉ số truyền

u1

= 2,6

- Góc nghiêng bánh răng:

- Số răng bánh răng: Z1 = 30; Z2 = 78
- Hệ dịch chỉnh x1 = 0; x2 = 0
- Đường kính vòng chia:

Trang
26


GVHD THS.DƯƠNG ĐĂNG DANH

SVTH.VŨ TRUNG THÔNG

- Đường kính vòng đỉnh:

- Đường kính vòng chân:

4.6.7

Giá trị các lực

Bánh dẫn cấp nhanh
- Lực vòng:
- Lực hướng tâm:
- Lực dọc trục:

Trang
27



×