Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nói chuyện với học sinh hồ chủ tịch đã dạy có tài mà không có đức là người vô dụng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó em hãy bình luận lời dạy đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.46 KB, 1 trang )

Nói chuyện với học sinh Hồ Chủ tịch đã dạy Có tài mà không có đức là người
vô dụng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Em hãy bình luận lời
dạy đó.
Bình chọn:

Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch ra được phương hướng tu
dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả tài lẫn đức để trở thành một con người toàn diện.



Hãy bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Người trong một nước phải...



Bàn về tình bạn, nhà văn Ni-cô-lai Ô-xtơ rốp-xki nói: Tình bạn trước hết phải chân...



Bạn em say mê học Toán nhưng chưa thích học Văn. Em hãy góp ý kiến với bạn để giúp...



Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ...

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9

Bác Hồ, vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân
cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã
dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó”.
Lời dạy của Bác đã khắc sâu trong tâm hồn, -trí tuệ thế hệ trẻ, trụ lại mãi với thời gian. Cho đến


bây giờ lời dạy của Bác vẫn vang vọng trong tâm hồn mọi người. Muốn hiểu rõ ý nghĩa lời dạy
của Bác. Trước hết ta phải hiểu khái niệm “đức” và “tài”. Theo em, nói về tài là nói về trí tuệ,
kiến thức, kinh nghiệm và năng lực. “Tài” là khá năng hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao, giải
quyết tốt mọi khó khăn xảy ra và luôn sáng tạo trong việc làm. “Đức” là đạo đức, là tinh thần hết
lòng phục vụ nhân dân, là cần, kiệm, liêm, chính, dũng cảm khắc phục khó khăn, chịu đựng mọi
gian khổ và luôn luôn sống với phương châm: “Mỗi người vì mọi người”.
Từ khái niệm “tài” và “đức”, từ yê

Xem thêm tại: />


×