Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 28 bài: Diễn đạt trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.69 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
tình huống kịch?
- Cảm nhận của em về quyết định cuối của hồn TB?
3- Tổ chức giờ dạy:
Phương pháp

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu “ Xác III- Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận:
định giọng điệu phù hợp trong 1- Phân tích ngữ liệu:
văn nghị luận”
a) Bài tập 1:
Bước 1: Cho hs thảo luận để
(a)- Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai
phân tích ngữ liệu trong sgk.
đoạn trích khác nhau, tuy nhiên về giọng điệu hai đoạn
Bước 2: cho hs trinỳh bày bài có điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định một cách
làm của mình trước lớp.
hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm.
- Bài tập 1: Yêu cầu.
- Điểm khác nhau:
+ Đối tượng nghị luận và nội + Đoạn trích (1) của chủ tịch HCM thể hiện thái độ
dung cụ thể của hai đoạn trích căm thù trước tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này
trên khác nhau nhưng lời văn được thể hiện qua cách xưng hô, sử dụng các câu
có điểm gì tương đồng?
ngắn, có kết cấu cú pháp tương tự nhau.
+ Cơ sở chủ yếu tạo nên sự + Đoạn trích (2) của Nguyễn Minh Vĩ được diễn đạt
khác biệt về giọng điệu của lời theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập
văn trong những đoạn trích tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách diễn đạt như
trên là gì?


vậy tạo không khí đối thoại, trao đổi, đồng thời thể
+ Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ
hoặc cách sử dụng kết hợp các
kiểu câu, các phép tu từ từ
vựng hoặc cú pháp có vai trò
chủ yếu trong việc biểu hiện
giọng điệu của từng đoạn
trích?

hiện sự khẳng định dứt khoát của tác giả. Cách xưng
hô ở đây cũng khác. Đó là cách xưng hô thân mật
(anh).

(b)- Sự khác biệt trong giọng điệu trong hai đoạn trích
đầu tiên là do đối tượng nghị luận, quan hệ giữa người
viết với nội dung nghị luận khác nhau. Sau đó, về
phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử
- Bài tập 2: Yêu cầu.
dụng kết hợp các kiểu câu,... cũng tạo nên sự khác
+ Nhận xét về giọng điệu của nhau đó.


lời văn nghị luận trong các b) Bài tập 2:
đoạn trích?
- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu
+ Phân tích ngắn gọn những cảm thán, câu cầu khiến có tính chất hô hào, thúc giục;
cơ sở tạo nên sự khác biệt kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn và
giọng điệu ấy trong từng câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hô hào,
trường hợp cụ thể?
thúc giục đầy nhiệt huyết.

- Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều
thành phần đồng chức tạo giọng văn giàu cảm xúc.
2- Kết luận: sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn IV- Luyện tập:
luyện tập
- Gv cho hs thảo luận để thống
nhất trong cách làm bài.
- Cho hs trình bày bài trước
lớp.
- Gv nhận xét và cho điểm
khuyến khích.
D- Củng

------------------------------------------------------------------



×