Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 28 bài: Diễn đạt trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.97 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Tiết 116 Làm văn :

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp Hs
- Nắm được những yêu cầu về diễn đạt và một số cách diến đạt hay trong văn
nghị luận.
- Nhận biết những đặc sắc trong cách diễn đạt của một đoạn văn nghị luận và
có kĩ năng diễn đạt tốt
II/ Phương pháp : Nêu vấn đề trao đổi, vấn đáp, luyện tập…
III/ Phương tiện : Thiết kế dạy học, SGK, SGV, bài làm Hs…
IV/ Tiến trình bài dạy :
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Hoạt

động

1: HS đọc kí SGK, I/ Lí thuyết :

Hướng dẫn HS tìm tóm tắt ý chính
hiểu lí thuyết bài
học : (Mục 1,2)
- Yêu cầu Hs đọc
và tìm hiểu những
nội
trình


Nội dung cần đạt

dưng

được

bày

trong

SGK và hướng dẫn

1. Yêu cầu về diễn đạt trong văn

- Tham gia phát nghị luận:
biểu

- Yêu cầu chung : Dùng từ, đặt câu

- Theo dõi, bổ đúng nghĩa, đúng ngữ pháp, hành văn
sung ý kiến

trong sáng, phù hợp với nội dung biểu

- Nắm ý chính đạt, thể hiện trug thành ý nghĩ và tình
theo
định cảm của bản thân.


tóm tắt ý chính


hướng
GV

- Liên hệ các lỗi Hs
đã mắc phải trong

của - Yêu cầu riêng : Cần đảm bảo tính
chặt chẽ, chuẩn xác , nhưng cũng cần
có tính biểu cảm ( Câu văn giàu hình
ảnh, cảm xúc).

các bài kiểm tra :

- Lưu ý tránh những lỗi diễn đạt : ( Đã

Diễn đạt lủng củng,

được sửa trong các tiết trả bài ) Dùng

tối nghĩa, dài dòng,

từ thiếu chính xác,dùng không đúng

rời rạc, khô khan

quan hệ từ, quan hệ nghĩa, mạch liên




kết đứt đoạn ( Thiếu chuyển ý, chuyển
đoạn, liên kết câu trong đoạn…) hoặc
trùng lặp…Cũng cần tránh lối dùng từ
khuôn sáo (mòn, chung chung ), lối
viết khoa trương, khoe chữ, đánh giá
cực đoan, dùng hình ảnh, từ cảm thán
một cách tràn lan không đúng chỗ…
2. Một số cách diễn đạt hay:

+ Tìm hiểu một số
cách diễn đạt hay:

a) Dùng từ chính xác độc đáo: Đây
là một trong những yếu tố quyết
dịnhđể có cách diễn đạt hay. Yêu cầu :

- Yêu cầu Hs đọc HS vận dụng kiến
- Người viết phải có vốn từ ngữ phong
và tìm hiểu những thức đọc hiểu đưa
phú.
nội dung trong ra nhận định về số
SGK, chỉ ra các phận các nhân vật: - Từ ngữ được sử dụng chính xác, linh
hoạt, đúng lúc, đúng chỗ gây ấn tượng
biểu hiện của cách
- Mị có số phận bi mạnh mẽ đối với người đọc
diễn đạt hay trong
đát – nạn nhân của
các ví dụ
* Ví dụ : Đoạn văn của Hoài Thanh-



- Đưa bài tập : Nêu g/c

phong

kiến Hoài Chân , các từ dùng chính xác và

cảm nhận của em thống trị miền núi

ấn tượng phù hợp với các đối tượng

về số phận những - Người vợ nhặt có được nói tới: Hồn thơ: Rộng mở ( Thế
nhân vật phụ nữ số phận éo le – nạn Lữ) , mơ màng ( Lưu Trọng Lư),hùng
qua các tác phẩm nhân của nạn đói tráng ( Huy Thông ), trong sáng
đã học ( Vợ chồng khủng khiếp1945
( Nguyễn Nhược Pháp ), ảo não ( Huy
A Phủ, Vợ nhặt,
Chiếc thuyền ngoài
xa ) yêu cầu HS

- Người đàn bà
hàng chài có số

Cận ),quê mùa ( Nguyễn Bính), thiết
tha, rạo rực băn khoăn( Xuân Diệu)…

phận tủi nhục- nạn b) Viết câu linh hoạt : Là cách để tạo
tìm từ ngữ chính
nhân của thói bạo giọng điệu cho bài văn NL
xác , phù hợp để

hành gia đình do - Vận dụng tất cả các loại câu một
đánh giá
nghèo đói, thất học cách linh hoạt
- Hướng dẫn luyện
- Sử dụng loại câu dài ngắn khác nhau
tập ( Đoạn văn của
, hay các kiểu câu…tùy thuộc vào nội
Nguyễn Đình Thi –
dung vấn đề , lí lẽ và cảm xúc của
tr 171)
người viết
* Ví dụ : Đoạn văn của HCM : Dùng
đoạn ngắn, cách nói phủ định…
c) Viết văn có hình ảnh: Từ ngữ có
hình ảnh làm tăng sức hấp dẫn lôi
cuốn của bài văn nghị luận
- GV đọc một số

- Tăng sức thuyết phục, lmf cho chân

đoạn văn phê bình

lí sáng tỏ, thấm thía

của

Thanh

- Vận dụng lối so sánh, liên tưởng,


trong Thi nhân Việt

liên hệ, đối chiếu vừa chính xác vừa

Hoài


nam giúp Hs nhận HS theo dõi, rút bất ngờ sinh đông tạo cảm hứng cho
ra tính hấp dẫn của kinh nghiệm

người đọc

cách dùng từ giàu

* Ví dụ : Đoạn văn của Nguyễn Tuân

hình ảnh

d) Lập luận chặt chẽ, sắc sảo: Là
yếu tố quết định tính thuyết phục của
bài văn nghị luận
- Cần vận dụng tốt cách triển khai lập
luận : Diễn dịch, quy nap, tổng – phân
– hợp, tương phản, loại suy…

- yêu cầu Hs
nêu cách lập

- Người viết cũng nên đặt mình vào vị
thế người đọc để lập luận cho kín kẽ -


Có thể trình bày bài viết như một nọi
luận , đọc và HS thực hiện theo
dung đối thoại ngầm để soi sáng vấn
nhận ra cách chỉ định của GV
đề từ nhiều góc nhìn, nhiều cách tiếp
lập luận của
cận
tác giả Trần
đ) Giọng văn biểu cảm: Nhằm thể
Đình Sử trong
ví dụ . Từ đó

hiện thái độ, tình cảm của người viết



nêu

đối với vấn đề bàn luận:

hạn

- Giọng văn : Sôi nổi, hăm hở ; trang

chế của bản

nghiêm đĩnh đạc hay tràn ngập

thân




thương cảm …tùy vào thái độ ngợi ca,

năng lập luận

trân trọng, thương cảm hay phản đối,

( Qua các bài

lên án của người viết.

viết )

- Cần sử dụng các từ : Xưng hô, từ

thể

những
về

tình thái, cảm thán; sử dụng ngữ âm ,


nhịp điệu phù hợp làm cho bài viết
sinh động
* Ví dụ ; SGK
II/ Luyện tập :
- Bài tập nhận biết qua 3 đoạn văn

(SGK ) –luyện tập nhanh ở lớp

Hoạt động 2 :
Hướng

dẫn

( Có thể kết hợp với phần lí

Hs

thuyết)

luyện tâp bài tập

- Ra bài tập luyện tập ở nhà : Bài

trong SGk

tập vận dụng : Viết một đoạn

- Yêu cầu HS thực

văn trình bày cảm nhận cảu em

hiện nhanh yêu cầu

về 2 câu thơ của Nguyễn Đình

của bài tậpvà phát

biểu

Thi trong bài thơ Đất Nước :
Hs thực hành theo
yêu cầu, phát biểu
kết quả theo chỉ

“… Ôi những cánh đồng quê chảy
máu

định, trao đổi thống

Dây thép gai đâm nát trời

nhất nội dung , rút chiều…”
kinh

nghiêm

để

thực hiện bài tập về
nhà
 Củng cố : - Nhắc lại vai trò của diễn đạt và các lỗi diễn đạt thường mắc
phải.
 Dặn dò : - Về nhà làm bài tập vận dụng , sưu tầm các đoạn văn hay, độc đáo
- Chuẩn bị cho bài học sau : Tiếp nhận văn học


----------------------------------------------------------------------------------------------




×