Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Toan6 tiet15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.18 KB, 32 trang )

Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được mặt phẳng, nử a mặt phẳng bờ a.cách gọi tên nửa mặt phẳng đó.
+ hiểu tia nằm giữa hai tia.
- Kỹ năng:
+ nhận biết nửa mặt phẳng
+ biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. chuẩn bò của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: đặt vấn đề õ
GV: cho HS hiểu khái niệm
mặt phẳng và hình thành khái
niệm nửa mặt phẳng.
GV: yêu cầu HS thực hiện
+ vẽ một đường thẳng đặt tên.
Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng
và 2 điểm không thuộc đường
thẳng.
GV: điểm và đường thẳng là
những khái niệm cơ bản đơn
giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4
điểm và một đường thẳng
cùng đựơc vẽ trên mặt bảng
hay mặt giấy, mặt bảng và
mặt giấy đó dược gọi là một
mặt phẳng.
GV: đường thẳng có giới hạn


không ?
GV: mặt phẳng chứa đường
thẳng nên mặt phẳng cũng
không bò giới hạn về hai phía.
GV: đường thẳng a chia mặt
phẳng thành mấy phần?
GV: Và hai phần này được
gọi là hai nửa mặt phẳng.
HS: thực hiện theo yêu cầu
của GV
HS: đường thẳng kkông bò
giới hạn
HS: thành hai phần
Hoạt động 2: nưả mặt phẳng
GV: Mặt phẳng có bò giới
hạn về các phía không?
GV: mặt giấy, mặt bản, mặt
sóng lặng nước là hình ảnh
của mặt phẳng. Hãy cho vài
VD vể nửa mặt phẳng?
GV: đường thẳng a chia mặt
phẳng thành 2 nửa mặt phẳng
riêng biệt. Mỗi phần được gọi
là một nửa mặt phẳng bờ a.
thế nào là nửa mặt phẳng bờ
a.
GV: cho HS nghiên cứu SGK
tìm hiểu khái niệm nữa mặt
phẳng bờ a.
GV: yêu cầu HS vẽ hình

GV: yêu cầu HS:
+ chỉ rõ từng nữa mặt phẳng
bờ a trên hình.
+ vẽ đường thẳng xy và chỉ
hai nửa mặt phẳng bờ xy.
GV: hai nửa mặt phẳng bờ a
đïc gọi là gì?
GV: Bất kì một đường thẳng
nào cũng là bờ hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
GV: Đó là chú ý SGK
GV: để phân biệt hai nửa
mặt phẳng này. Người ta đặt
tên cho nó.
Gv vẽ hai điểm ở hai nủa nửa
mặt phẳng
GV: nêu lên cách gọiõ hai
nửa mặt phẳng: nửa mặt
phẳng I bờ a chứa điểm M
hoặc nữa mặt phẳng bờ a
không chứa điểm N
GV: tương tự gọi tên nữa
mặt phẳng II
HS: Mặt phẳng không bò
giới hạn về các phía
GV: mặt tường, mặt bàn….
HS: nêu khái niệm nửa mặt
phẳng bờ a SGK .
GV: HS vẽ hình.
HS: lên bảng thực hiện .cả

lớp theo dõi nhận xét.
HS: là hai nửa mặt phẳng
đối nhau.
HS: nữa mặt phẳng II là
nữa mặt phẳng bờ chứa
điểm N hoặc là nữa mặt
phẳng bờ a không chứa
điểm M
GV: cho HS thực hành vẽ
đoạn thẳng xy lấy hai điểm
E, F thuộc hai nữa mặt phẳng.
Gọi tên các nửa mặt phẳng.
GV: hai điểm M,N gọi là hai
điểm nằm khác phía đối với a
GV: yêu cầu HS làm ?1b
HS: thực hành theo yêu cầu
của gv
HS: đoạn thẳng MN không
cắt a
HS: đoạn thẳng MN cắt a
Hoạt động 3: .tia nằm giữa hai tia
GV: yêu cầu HS vẽ ba tia
chung gốc Ox, Oy, Oz. Lấy M

Ox, N

Oy.
Vẽ đoạn thẳng MN. MN có
cắt tia Oz không?
GV: vậy ta kết luận tia Oz

nằm giữa tia Ox và Oy
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS:
HS: MN có cắt tia Oz
HS: ở hình 3b tia Oz nằm
giữa giữa hai tia Ox và Oy
vì đoạn thẳng MN cắt Oz
tại O
HS: ở hình 3c tia Oz không
nằm giữa giữa hai tia Ox và
Oy vì đoạn thẳng MN không
cắt Oz
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
O
M
N
x
z
y
Bài tập 1 SGK 73
Bài tập 2 SGK 73
Bài tập:
Tia oZ có là tia nằm giữa ?
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk
- chuẩn bò bài mới góc.
z
O
x

y
x
O
z
y
x
O
y
z
Tiết 16: GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được góc là gì?góc bẹt? Đểm nằm trong góc.
- Kỹ năng:
+ biết vẽ góc, đặt tên, đọc tên
+ nhận biết Đểm nằm trong góc.
- thái độ:
+vẽ góc cẩn thận
II. chuẩn bò của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1. thế nào là nữa mặt phẳng
bờ a?
-vẽ dường thẳng xy. Diểm O

xy. Chỉ rõ các nửa mặt
phẳng của hình trên. Đó là

hai nửa mặt phẳng như thế
nào?
2. làm bài 5 SGK 73
GV: hai tia OA, OB có đặc
điểm gì?
GV: hình gồm hai tia chung
góc được gọi là một góc vậy
góc là gì ta sẽ tìm hiểu trong
bài mới.
HS: trả lời
- hai nửa mặt phẳng đối nhau
HS:
-tia OM nằm giữa hai tia Oa, OB. Vì Om cắt AB tại M.
HS: chung gốc O
Hoạt động 2: khái niệm góc
GV: gọi HS nêu lại khái
niệm góc là gì?
GV: yêu cầu HS vẽ hai tia
Ox, Oy. Hình trên có là một
HS: hình gồm hai tia chung
góc được gọi là một góc
HS:
1. góc:
hình gồm hai tia chung
góc
O
x
y
O
A

M
B
O
x
y
y
x
.
O
góc khơng ?
GV: yêu cầu HS vẽ vào vở.
GV: giới thiệu
+ O l à đỉnh của góc
+ Ox, Oy là cạnh của góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx, O
hay

xOy.

yOx,

O
lưu ý: đỉnh góc dược viết hoa
ở giữa. Mỗi góc có các cách
gọi khác nhau
GV: đọc tên các ở BT5. nêu
đỉnh và cạnh mỗi góc:
HS: hình tên là 1 góc.
HS:


AOB: O- OA, OB

AOM: O-
OA,OM

BOM : O-
OB,OM
+ O l à đỉnh của góc
+ Ox, Oy là cạnh của
góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx, O
hay

xOy.

yOx,

O
Hoạt động 3: .góc bẹt
GV: chỉ vào bài kiểm tra bài
cũ của HS 1.
GV: hình trên có là góc hay
không vì sao?
GV: đọc tên góc?
GV: nêu tên các cạnh của
góc, 2 cạnh này có gì đặc
biệt.
GV: góc như vậy được gọi là

góc bẹt. vậy góc bẹt là gì?
GV: nêu cách vẽ góc bẹt.
GV: tìm hình ảng góc bẹt
trong thực tế
GV: hình trên có bao nhiêu
góc? Là những góc nào?
HS: HS: có vì Ox và Oy là
hai tia chung gốc O.

xOy,

yOx,

O
HS: Ox,Oy. Hai cạnh này là
hai tia đối nhau
HS: là góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau.
HS: vẽ đường thẳnglấy O
thuộc xy.
HS: hình trên có 3 góc:

xOy,

xOz,

zOy
2. góc bẹt:
góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau

y
x
.
O
z
y
x
O
Hoạt động 4 .vẽ góc điểm nằm trong góc
GV: nêu các bước vẽ góc
xOy.
GV: vẽ góc xOy, vẽ tia Oz
nằm giữa OX và Oy.
GV: hình trên có bao nhiêu
góc?
GV: đối với hình có nhiều
góc . để thể hiện góc cần xét
ta dùng nh74ng vòng cung
nhỏ nối hay cạnh của góc. Để
phan biệt các góc chung đónh,
t adùng cac kí hiệu chỉ số.
VD O
1
,O
2

GV: lấy M như hình vẽ. Ta
nói điểm M nằm trong góc
xOy. Vẽ tia OM hỏi tia nào
nằm giữa hai tia còn lại?

GV: khi nào diểm M nằm
trong góc xOy
GV: trên góc xOy lấy điểm
A nằm trong góc và điểm B
không nằm trong góc xOy
HS: vẽ hai tia chung góc
Ox,Oy.
HS:

HS: có 3 góc
HS: tia Om nằm giữa.
HS: khi tia OM nằm giữq
hai tia Ox, Oy.
HS:
3. vẽ góc:
SGK
4.điểm nằm bên trong
góc:
sGK
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
M
O
x
y
z
O
x
y
O
x

y
A
B
-đònh nghóa góc, góc bẹt
- có bao nhiêu góc trên hình.
Làm BT 7/ 75 SGK
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk
- chuẩn bò bài mới số đogóc
x
O
z
y
Tiết 17: SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+học sinh đo được số đo của một góc bằng thước đo góc
+ biết môiõ góc có một số đo
+ biết so sánh phân loại góc vuông, nhọn tù.
- thái độ:
+đo góc cẩn thận. Chính xáx
II. chuẩn bò của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước d0o góc
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.góc là gì? Góc bẹt là gì?
2. BT

Hình trên có bao nhiêu góc?
Kể tên?
GV: gọi HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
GV : giới thiệu bài mới: để so
sánh các góc của hình bên ta
sẽ dùng một đại lượng mới.
Đại lượng mới đó là gì thì
chúng ta sẽ vào bài mới.
HS: trả lời
Hình bên có 3 góc

xOy,

xOt,

tOy
Hoạt động 2: đo góc
GV: gọi HS vẽ góc xOy
GV: để xác đònh số đo góc
xOy ta dùng thước đo góc.
GV: yêu cầu HS quan sát và
mô tả thước đo góc

HS:
HS: thước đo góc là :
-một nử hình tròn được chia
1. góc:
hình gồm hai tia chung
góc

O
x
y
O
x
y
y
x
.
O
t
GV: giới thiệc cách đo (vừa
nói vừa thực hiện)
+đặt thước: tâm của thước
trùng với đỉnh O và một cạnh
của góc
+cạnh kia của góc đi qua vạch
bao nhiêu thì ta nói góc đó
bằng bao nhiêu độ,
+VD :

xOy = 45
0
GV: yêu cầu HS nêu lại cách
đo
GV: làm BT sau:
Xác đònh số đo của các góc
sau
GV: Gọi 2 HS lên đo góc
GV: gọi 2 HS khác đo kiểm

tra
GV: có nhận xét gì về số đo
góc? Mỗi góc có bao nhiêu số
đo?
GV: xOy là góc gì?
GV: số đo góc bẹt là bao
nhiêu?
GV: so sánh số đo các góc
với 180 ?
 nhận xét
GV: yêu cầu HS làm ?1
Làm vào bảng con GV đối
chiếu kết quả
thành 180 phần bằng
nhaược ghi từ 0 đến 180.
tâm của nửa đường tròn này
là tâm của thước.
HS: quan sát thao tác của
GV
HS: nêu lại cách đo
HS:
HS:
HS: mỗi góc có một số đo
HS: là góc bẹt.
HS: 180
0
HS: số đo các góc đều
không vượt quá 180
HS: đọc nhận xét
+ O l à đỉnh của góc

+ Ox, Oy là cạnh của
góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx, O
hay

xOy.

yOx,

O
y
x
O
nI
m
GV: gọi HS đọc chú ý SGK
Hoạt động 3: so sánh hai góc
GV:
Xác đònh số đo các góc và so
sánh số đo các góc
GV: gọi 2 HS làm bài
GV: nhận xét bài làm của
HS
GV: kết luận:
Số đo

O
1
băøng số đo


O
2
ta nói

O
1
=

O
2
Số đo

O
3
nhỏ hơn số đo

O4 ta nói

O
3
<

O
4
Hay

O
4
>


O
3
GV: vậy hai góc bằng nhau
khi nào và không bằng nhau
khi nào?
GV: vậy so sánh hai góc là
so sánh cái gì?
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS : 1.

O
1
=

O
2

O
3
<

O
4
HS: bằng nhau khi số đo hai
góc bằng nhau
Không bằng nhau khi số đo
hai góc không bằng nhau.
Góc nào có số đo lớn hơn thì
lớn hơn

HS: so sánh hai góc là so
sánh hai số đo của chúng
HS:

BAI và

IAC
không bằng nhau.

BAI <

IAC
Hoạt động 4 .góc vuông, góc nhọn , góc tù
GV:

O
1
< 90
0
,

O
3
=
90
0
,

O
4

> 90
0
Ta nói

O
1
là góc nhọn,

O
3
là góc vuông,

O
4

góc tù
Vậy thế nào là góc vuông ,
HS: góc vuông là cfgóc có
số đo bằng 90
0
, góc nhọn là
góc có số đo nhỏ hơn 90
0
,
góc tù là góc có số đo lớn
hơn 90
0
và nhỏ hơn 180
0
O

3
O
4
O
1
O
2
góc nhọn góc tù?
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
Nêu cách đo góc xOy?
Thế nào là góc vuông goóc nhọn góc tù?
Phân loại góc : các số đo góc sau đây thuộc vào nhóm góc nào?
18
0
, 100
0
, 75
0
, 180
0
, 90
0
,38
0
,108
0
,160
0
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài , nắm vững cách đo góc, phân loại góc.

- làm các BT: 12, 13,14,14,15,16,17 trong sgk
- chuẩn bò bài mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×