Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.02 KB, 2 trang )

NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC
Nhạc só Lưu Hữu Phước sinh ngày 12 tháng 2 năm 1921, tại Cần Thơ,
Hậu Giang và mất năm 1989.
Trước năm 1945, ông học ở Sài Gòn, với các bạn bè thân thiết phải kể
đến Huỳnh Văn Tiếng, Mai Văn Bộ... là đầu mối hội tụ những học sinh,
sinh viên yêu nước.
Nhạc só nguyên là giáo sư, viện trưởng Viện âm nhạc, Chủ tòch Hội đồng
âm nhạc quốc gia...
Ông là một trong những nhạc só đầu đàn của giới nhạc só Việt Nam, đại
diện cho phái âm nhạc Nam Bộ trong thời điểm khởi đầu của nền tân
nhạc.
Sở trường của ông là về hành khúc, Bạch Đằng Giang là ca khúc nổi
tiếng (1940) và tiếp theo là một loạt các hành khúc.Là linh hồn của Tổng
hội sinh viên trong phong trào ca hát "Thanh niên và lòch sử",
Lưu Hữu Phước viết nhiều ca khúc trước đó như: Bạch Đằng giang, Hội
nghò Diên Hồng, Lên đàng. Những bài ca này đã được hát vang trong
ngày Sài Gòn khởi nghóa 23- 8- 1945.
Ông là một trong những nhạc só VN đầu tiên sử dụng thể loại hành khúc -
một thể loại du nhập từ âm nhạc phương Tây - để thức tỉnh, thúc đẩy
thanh niên tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Xếp bút
nghiên, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên... là tiền đề cho những ca khúc
của ông trong kháng chiến chống Pháp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×