Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 Nghị luận văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.66 KB, 4 trang )

Tiết thứ: 69

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Tên bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt
kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các
thiếu sót trong các bài làm văn sau.
B. PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG
Bài làm của HS, Giáo án
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).
- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức phân

I. Phân tích đề

tích đề

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:


1. GV tổ chức cho HS ôn lại

- Nội dung vấn đề.


cách phân tích đề (Khi phân

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận

tích một đề bài, cần phân tích chính.
những gì?) HS áp dụng để
phân tích đề bài viết số 5.

- Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.
2. Phân tích đề bài viết số 5 (ví dụ chọn đề 1SGK trang 20)

- HS nhớ lại kiến thức phân

Đề: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của

tích đề, áp dụng phân tích đề nhà thơ Xuân Diệu "Thơ là hiện thực, thơ là cuộc
bài số 5.
đời, thơ còn là thơ nữa"
- GV định hướng, gạch dưới

- Nội dung vấn đề: ý kiến về thơ của Xuân

những từ ngữ quan trọng để Diệu (…).
chỉ ra các yêu cầu của đề.
- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề văn học.

- Thao tác chính: giải thích, chững minh và
bình luận.
- Phạm vi tư liệu: thơ và những ý kiến về thơ.
Hoạt động 2: Tổ chức xây

II. Xây dựng đáp án (dàn ý)

dựng đáp án (dàn ý)
GV tổ chức cho HS xây dựng

+ Dàn ý được xây dựng theo 3 phần: mở bài,

dàn ý chi tiết cho đề bài viết thân bài, kết bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ
số 5 (GV nêu câu hỏi để thống luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận
hướng dẫn HS hoàn chỉnh cứ, luận chứng.
dàn ý (đáp án) làm cơ sở để
HS đối chiếu với bài viết của
mình).

+ Dàn ý cho đề bài số 5 (ví dụ là đề bài trên)
Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp án cho đề
bài này ở tiết Viết bài làm văn số 5- Nghị luận
văn học.


Hoạt động 3: Tổ chức nhận

III. Nhận xét, đánh giá bài viết

xét, đánh giá bài viết


Nội dung nhận xét, đánh giá:

- GV cho HS tự nhận xét và

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận chưa?

trao đổi bài để nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét những ưu,
khuyết điểm.

- Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận
chưa?
- Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp
hợp lí hay chưa hợp lí?
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ,
tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không?
- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…

Hoạt động 4: Tổ chức sửa

IV. Sửa chữa lỗi bài viết

chữa lỗi bài viết

Các lỗi thường gặp:

GV hướng dẫn HS trao đổi để


+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp

nhận thức lỗi và hướng sửa ý không hợp lí.
chữa, khắc phục.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài
hòa, chưa phù hợp với từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.
+ Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai,
diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…
Hoạt động 5: Tổ chức tổng

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

kết rút kinh nghiệm
GV tổng kết và nêu một số

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên

điểm cơ bản cần rút kinh cơ sở chấm, chữa bài cụ thể.
nghiệm




×