Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐOẠN THẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.86 KB, 11 trang )

Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
Tuần 7 12

Tiết 712

Ngày soạn:

CHỦ ĐỀ: ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng?
- Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB;
- Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m>0)
- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có các kỹ năng sau:
- Vẽ đoạn thẳng, biết sử dụng thước đo độ dài dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai
đoạn thẳng, biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả
hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa
mản hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn
thẳng nữa.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy và tính toán.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực đọc hiểu


- Năng lực xử lí thông tin
- Năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học
- Năng lực vận dụng kiến thức
II. Thời lượng: 6 tiết
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Gợi sự tò mò cho HS tìm hiểu về đoạn thẳng và sự khác nhau cơ bản
giữa đường thẳng, tia và đoạn thẳng.
2. Nội dung:
- Đưa ra các hình ảnh về đường thẳng, tia và đoạn thẳng để HS nhận dạng đường
thẳng, tia và dự đoán hình còn lại là đoạn thẳng.
- Trong 3 hình trên, hình ảnh nào có độ dài xác định?
3. Sản phẩm của HS đạt được: Chỉ ra được đâu là đường thẳng, tia và đoạn thẳng;
HS dự đoán hình ảnh có độ dài xác định.
4. Phương pháp: Hoạt động tự chủ, cặp đôi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Mục tiêu:
- Tiết 1: + Kiến thức: HS biết định nghĩa đoạn thẳng.
+ Kỹ năng: HS biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
Trang 1


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
đường thẳng, cắt tia.
+ Thái độ: vẽ hình cẩn thânh, chính xác.
- Tiết 2: + Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
+ Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng; biết so sánh hai đoạn
thẳng.
+ Thái độ: cẩn thận trong khi đo.

- Tiết 3: + Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB;
+ Kỹ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
+ Kỹ năng tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng: nếu có a+ b = c và nếu có hai
trong ban số a, b, c thì suy ra số thứ ba.
+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo và cộng các độ dài.
- Tiết 4: + Kiến thức: Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ
dài) (m>0).
+ Kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+ Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác.
- Tiết 5: + Kiến thức: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
+ Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
+ Kỹ năng tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính
chất, nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.
+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
- Tiết 6: + Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về chủ đề đoạn thẳng..
+ Kỹ năng: Vẽ hình chính xác theo mô tả, sử dụng thành thạo thước đo độ dài để
đo đoạn thẳng, vẽ chính xác đoạn thẳng có độ dài cho trước, phân tích được trung điểm của
đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung
điểm của đoạn thẳng nữa.
+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và đo đạc.
2. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Sản phẩm HS đạt được
Phương pháp
Tiết 1:
1/ Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB (hay đoạn
thẳng BA) là hình gồm điểm A,
điểm B và tất cả các điểm nằm
giữa A và B.

Hai điểm A, B là hai đầu (hoặc
hai mút) của đoạn thẳng AB.

- Biết định nghĩa đoạn thẳng.
- HĐ cá nhân
- Vẽ được đoạn thẳng.
- Nêu được cách vẽ đoạn thẳng.
- Nêu sự khác nhau giữa đoạn thẳng,
đường thẳng và tia.

2/ Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đường - Mô tả được hai đoạn thẳng cắt nhau
thẳng:
bằng các cách khác nhau.
a/ Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng:
- HĐ cặp đôi.

Trang 2


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc

.b/ Đoạn thẳng cắt tia:

Hình 1: AB cắt CD tại I, hoặc AB và
CD cắt nhau tại I, hoặc I là giao điểm - HĐ cặp đôi.
của AB và CD
- Mô tả được đoạn thẳng cắt tia bằng

các cách khác nhau.
- HĐ cặp đôi.

c/ Đoạn thẳng cắt đường
- HĐ cặp đôi.
- Mô tả được đoạn thẳng cắt đường
thẳng
thẳng bằng các cách khác nhau.

Tiết 2:
3. Đo đoạn thẳng:
a/ Cách đo:

- HS biết sử dụng công cụ nào để đo
đoạn thẳng;
A
B
- Nêu được cách đo đoạn thẳng;
- Đo chính xác độ dài đoạn thẳng.
- Đặt cạnh thước đi qua 2 - Diễn tả được độ dài đoạn thẳng bằng
điểm A, B sao cho vạch các cách khác nhau.
số 0 trùng với điểm A.
- Điểm B trùng với vạch
nào đó trên thước, chẳng
hạn vạch 4cm, ta nói:
+ Độ dài AB bằng 4cm.
Kí hiệu: AB=4cm
+ Hoặc khoảng cách
giữa 2 điểm A, B bằng
4cm

+ Hoặc A cách B một
khoảng bằng 4cm.
b/ Nhận xét:
- Mỗi đoạn thẳng có một
độ dài. Độ dài đoạn thẳng
là một số lớn hơn 0.
Trang 3

- HĐ cá nhân
- HĐ cặp đôi
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
- Khi hai điểm A và B
trùng nhau ( A ≡ B ) ta nói
khoảng cách giữa hai
điểm A và B bằng 0.
4. So sánh hai đoạn
thẳng:
Muốn so sánh hai đoạn
thẳng ta so sánh độ dài
của chúng.

- HS so sánh được các đoạn thẳng.
- HĐ cá nhân
Làm đúng ? 1
- Nhận dạng và biết tên gọi của một số - HĐ cá nhân.

dụng cụ đo độ dài (?2 trang 118/SGK
và hình 49, 50 trang 120, 121 SGK).
Nêu được từng laoị dụng cụ thường
được sử dụng trong lĩnh vực nào.

Tiết 3:
5. Khi nào thì tổng độ
dài hai đoạn thẳng AM - HS vẽ ba điểm A, B, M với M - HĐ cá nhân.
và MB bằng độ dài nằm giữa A và B; liệt kê tên các
đoạn thẳng; đo độ dài 3 đoạn thẳng
đoạn thẳng AB?
- HĐ cá nhân.
AM, MB, AB và rút ra nhận xét.
+ Nếu M nằm giữa hai điểm A
và B thì AM + MB = AB
+ Ngược lại nếu ta có đẳng thức
* Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa AM + MB = AB thì điểm M nằm
hai điểm A và B thì giữa hai điểm A, B.
AM+MB=AB
Ngược
lại,
nếu - HS vẽ ba điểm thẳng hàng A,
AM+MB=AB thì điểm M M, B và M không nằm giữa A và
nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM, MB; so sánh AM +
MB với AB và rút ra nhận xét:
B.
Nếu điểm M không nằm giữa - HĐ cá nhân.
Ví dụ: Cho điểm A nằm hai điểm A và B thì AM+MB ≠ AB
giữa B và C. Biết

AB=5cm, BC=12cm. Tính
AC?
Giải:
Vì A nằm giữa B và C,
nên:
BA + AC = BC
ThayAB = 5cm, C =
12cm
Ta có: 5+AC =12
AC = 12- 5
AC = 7cm.
Tiết 4:
6. Vẽ đoạn thẳng cho
Trang 4


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
biết độ dài :
a/ Vẽ đoạn thẳng trên
tia:
Ví dụ 1:
Trên tia Ox hãy vẽ đoạn
thẳng OM có độ dài bằng
2 cm.
Cách vẽ:
Mút O đã biết, ta vẽ mút
M như sau.
Cách 1: Dùng thước có
chia khoảng cách.

- Đặt cạnh của thước
trùng tia Ox, sao cho
vạch số O của thước
trùng với O của tia.
- Vạch số 2 cm của thước
sẽ đo cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn
thẳng phải vẽ.
Cách 2:Dùng compa và
thước.
*Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng
vẽ được một và chỉ một
điểm M sao cho OM=a
(đơn vị dài)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng
AB. Hãy vẽ đoạn thẳng
CD sao
cho CD=AB.
Cách vẽ:
Vẽ một tia Cy bất kỳ khi
đó ta đã biết mút C của
đoạn thẳng CD. Ta vẽ
mút D như sau:
- Đặt compa sao cho một
mũi nhọn trùng với mút
A, mũi kia trùng với nhau
mút B của đoạn thẳng
AB cho trước.
- Giữ độ mở của compa

không đổi, đặt compa
Trang 5

HS nêu được cách vẽ và vẽ chính xác HĐ cá nhân
đoạn thẳng OM trên trên tia Ox bằng
hai cách (dùng thước có chia khoảng và
dùng compa)

HS nêu được cách vẽ và vẽ chính xác HĐ cá nhân
đoạn thẳng CD bằng đoạn thẳng AB
cho trước hai cách (dùng thước có chia
khoảng và dùng compa)

HS vẽ chính xác độ dài 2 đoạn thẳng HĐ cá nhân
trên cùng 1 tia.
HS rút ra được nhận xét trên cùng 1 tia HĐ cặp đôi
OM=a, ON=b nếu 0điểm M nằm giữa hai điểm O và


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
sao cho mũi nhọn trùng N.
với góc C của tia Cy, mũi
kia nằm trên tia tia sẽ
cho ta mút D và CD là
đoạn thẳng phải vẽ.
b. Vẽ hai đoạn thẳng
trên tia:
Ví dụ: Trên tia Ox vẽ

OM=2cm,
.
. ON=3cm
.
M

O

N x

Điểm M nằm giữa hai
điểm
O

N
(vì
2cm<3cm).
*Nhận xét:
Trên tia Ox, OM=a, ON=b
nếu 0nằm giữa hai điểm O và
N.
a

.

O

.


M

.

x

N

b

Tiết 5:
7. Trung điểm đoạn
- HS hiểu được trung điểm của đoạn - HĐ cá nhân
thẳng:
a/ Trung điểm đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai
hai đầu đoạn thẳng.
thẳng
Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm nằm
giữa A, B và cách đều A,
B (MA=MB). Trung điểm
của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính
giữa của đoạn thẳng AB.

.
A

.
M


.
B

M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
=> MA+MB=AB
MA=MB
*Chú ý:
Một đoạn thẳng chỉ có
một trung điểm (điểm
Trang 6


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
chính giữa) nhưng có vô
số điểm nằm giữa hai
mút của nó.
b. Cách vẽ trung
điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng
AB có độ dài bằng 8 cm.
Hãy vẽ trung điểm M của
đoạn thẳng ấy.
Bài làm:
Ta có: AM+MB=AB
AM=MB
=>AM=MB=


- HS xác định đươc trung điểm của - HĐ cá nhân
đoạn thẳng bằng cách sử dụng thước,
gấp giấy.
- HS biết ứng dụng cách xác định trung - HĐ cá nhân
điểm của đoạn thẳng vào thực tiễn
(dùng dây để chia thanh gỗ thẳng thành
hai phần dài bằng nhau).

AB 8
= = 4cm
2
2

Cách
1:.
.
.
A
B
M
Trên tia AB, vẽ điểm M
sao cho AM=4cm
Cách 2: Gấp giấy
Cách 3: Gấp dây.
C. Hoạt động luyện tập:
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức HS vừa học xong.
2. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Sản phẩm HS đạt được
Phương pháp

Tiết 1:
BT 33 trang 115 SGK
- a/ ....R, S.....R và S....
- HĐ cá nhân
....R và S.....
b/ ....điểm P, điểm Q và tất cả các điểm P và
Q.
Bài tập:
- HĐ cá nhân
- Cho hai điểm M, N
vẽ đường thẳng MN.
- Trên đường thẳng
Đoạn thẳng MN.
vừa vẽ có đoạn thẳng
nào không?- Dùng bút
khác màu tô đoạn
-HĐ cá nhân
thẳng đó.
BT 34 trang 116 SGK
Bài tập:
Trang 7

3 đoạn thẳng là: AB, AC và BC.


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
a/ Vẽ 3 đường thẳng
a, b, c cắt nhau đôi
một tại điểm A; B; C

chỉ ra các đoạn thẳng
trên hình?
b/ Đọc tên (các cách
khác nhau) của các
đường thẳng?
c/ Chỉ ra 5 tia trên
hình?
d/ Các điểm A, B, C có
thẳng hàng không? Vì
sao?
e/ Quan sát đoạn
thẳng AB và đoạn
thẳng AC có đặc điểm
gì?
Hai đoạn thẳng cắt
nhau có mấy điểm
chung?

- Vẽ hình và trả lời chính xác.

Tiết 2:
BT 40, 41 trang 119 SGK

HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các
- HĐ cá nhân
BT 46, 47, 48 và 50 trang 121 SGK.

BT 42, 43 trang 119 SGK
Tiết 3:
BT 46, 47, 48 và 50 trang

121 SGK.
Tiết 4:
Bài tập 53/124.SGK

.
O

.
M

.
N

x

Vì M nằm giữa O và N.
Nên: OM+MN=ON
3+MN=6
MN=63=3(cm)

Trang 8

- HĐ cặp đôi.

a/ Đoạn thẳng AB, AC và BC.
b/ Đường thẳng a (hoặc AB hoặc BA);
đường thẳng b (hoặc AC hoặc CA); đường
thẳng c (hoặc BC hoặc CB).
c/ Tia AB, BA, AC, CA, BC, CB.
d/ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng vì

chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
e/ Hai đoạn thẳng AB và AC cắt nhau tại A.
- HS đo chính xác độ dài một số dụng cụ
- HĐ cá nhân
học tập.
- Đo chính xác độ dài đoạn thẳng và sắp
- HĐ cá nhân
xếp đúng theo thứ tự tăng dần.

HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các
- HĐ cá nhân
BT 53 và 54 trang 124 SGK.


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc
Vậy: MN=3(cm)
Ta có: OM=3(cm)
Nên: OM=MN
Bài tập 54/124.SGK

. .
O A

. .
B C

x

Vì A nằm giữa O và B,

nên:
OA+AB=OB
2+AB=5
AB=5- 2=3
Vậy: AB=3(cm)
Vì B nằm giữa O và C,
HS vận dụng kiến thức vừa học để giải BT
nên:
60 trang 124 SGK.
- HĐ cá nhân
OB+BC=OC
5+BC=8
BC=8- 5=3
Vậy: BC=3(cm)
Ta có: AB=3(cm)
BC=3cm
Vậy: AB=BC
Tiết 5:
Bài tập 60/125 SGK

.
.
.
x
B
O
A
a/ Điểm A nằm giữa
hai điểm O và B
(Vì OA < OB)

b/ Theo câu a
A nằm giữa O và B,
nên:
OA+AB=OB
2+AB=4
AB=4- 2
AB=2(cm)
Mà OA = 2 (cm)
Vậy: OA=AB
c/ Theo câu a và câu
b
Ta có:
OA+AB=OB
OA=AB
Trang 9

HS vận dụng kiến thức đã học giải
- HĐ cá nhân
thích đươc:
+ N là một điểm nằm giữa đoạn
thẳng AB
AN+NB=AB
+ Điểm M là một điểm nằm giữa A
và N, nên: AM+MN=AN
+ P là điểm nằm giữa N và B, nên:
NP+PB=NB


Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc

Vậy A là trung điểm
của đoạn thẳng OB.
Tiết 6: Luyện tập
Bài tập: Cho hình vẽ.
Hãy giải thích vì sao
AM+MN+NP+PB=AB

.

A

.

M

.

N

.

P

.

Từ đó ta suy ra:
AM+MN+NP+PB=AB
HS vẽ hình và chỉ ra được AM = BN trong
cả hai trường hợp.
HS vẽ hình và trả lời chính xác câu hỏi kèm

lời gải thích cụ thể, rõ ràng.

B

BT 49 trang 121 SGK
BT 61, 62, 63, 64 trang
126 SGK.
D. Hoạt động vận dụng:
1. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống và vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập tốt hơn.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và giải quyết vấn đề.
2. Nội dung: HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK
3. Sản phẩm của HS đạt được: Vẽ hình chính xác và thực hiện giải bài toán một
cách chính xác.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
1. Mục tiêu: Tạo cho HS thói quen học tập suốt đời.
2. Nội dung: HS giải các BT trong SBT, tham khảo thêm các BT sách nâng cao.
3. Sản phẩm của HS đạt được: HS có các bài tập thì chia sẽ cùng các bạn trong lớp
và GV.
4. Phương thức tiến hành:
- GV không yêu cầu HS thực hiện hoạt động này trên lớp mà khuyến khích các em
thực hiện hoạt động này ngoài lớp học;
- GV khuyến khích và gợi ý khi HS găp khó khăn;
- GV khuyến khích các HS có bài tập làm thêm chia sẻ với các bạn trong lớp.
- GV khen ngợi những em tự nguyện tìm hiểu và nhận xét bài làm.

DUYỆT CỦA TTCM
Ngày...........................................
Trang 10
Võ Thị Thanh Thủy



Gi¸o ¸n To¸n 6
PhÇn H×nh häc

Trang 11



×