Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Thuyết trình công trình nhân tạo F1 Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.79 KB, 35 trang )


Thuyết trình Công trình Nhân Tạo F1
Nhóm 8 :

Lâm Hoàng Gia
Thân Văn Du
Nguyễn Minh Tâm
Lê Công Hậu
Lê Đăng Nhật Tiến
Võ Minh Nhật

Giảng viên : Nguyễn Thạc Quang




Các câu hỏi

Câu 22 : Những nội lực trong giàn chủ cầu giàn thép cần phải xác định gồm những lực gì và cần xem xét ở
những thanh nào? Nguyên lý xác định các giá trị nội lực



Câu 23:Trình bày cấu tạo của mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu dầm bê tông ứng suất trước trên đường ô tô
có lề người đi đồng mức với mặt xe chạy sử dụng giải phân cách mềm. Kết cấu nhịp thi công theo phương
pháp lắp ghép. Giải thích vai trò chịu lực và vai trò cấu tạo của các bộ phận.



Câu 24 :Cấu tạo chung của giàn chủ cầu giàn thép. Vai trò chịu


lực của mỗi loại thanh trong giàn chủ.




Câu 22 : Những nội lực trong giàn chủ cầu giàn thép cần phải xác định
gồm những lực gì và cần xem xét ở những thanh nào? Nguyên lý xác
định các giá trị nội lực


Những nội lực trong giàn chủ cầu giàn thép cần xác định
Nội Lực trong thanh dàn do tĩnh tải
Tĩnh tải giai đoạn 1 ( DC) là tĩnh tải tác dụng lên kết cấu ngàm khi chưa hình
thành kết cấu chịu lực hoàn thành. Đơn vị kết cấu nhịp cầu dàn tĩnh tải giai
đoạn I gồm :
+ trọng lượng của hệ liên kết dọc cầu
+ trọng lượng bản thân của bản mặt cầu
+ trọng lượng của hệ liên kết ngang cầu
+ trọng lượng của hệ dầm mặt cầu : dầm dọc và dầm ngang
+ trọng lượng bản thân các mặt phẳng dàn chủ


Tĩnh tải giai đoạn II ( DW ) là những tĩnh tải tác dụng lên kết cấu ngàm khi đã có sự
hình thành kết cấu chịu lực hoàn chỉnh . Tĩnh tải giai đoạn 2 gồm :
+ trọng lượng lớp phủ mặt cầu , lan can, gờ chắn, thiết bị chiếu sáng trên cầu
+ trọng lượng bản bê tông mặt cầu


2. Nguyên lý xác định giá trị của Nội Lực





Tải trọng tính toán nội lực trong dầm thép :
Nội lực xuất hiện chủ yếu trong dầm chủ: Momen, lực cắt dưới tác dụng của tải
trọng :




+ tĩnh tải giai đoạn I ( dầm thép ) tác dụng lên dầm cơ bản I chưa liên hợp;
+ Hoạt tải , nhiệt độ ( tải trọng tác dụng ngắn hạn , nên chưa xét đến từ biến
trong bê tông bản ) tác dụng lên mặt cắt dầm liên hợp ngắn hạn, được thể hiện
thông qua hệ số modun đàn hồi của thép và bê tông,









+ Tĩnh tải giai đoạn II, Co ngót của bê tông , điều chỉnh nội lực tác dụng lên mặt
cắt dầm liên hợp dài hạn, được thể hiện qua thông số modun đàn hồi n’ = 3n
 Tính nội lực do tĩnh tải:
Vẽ đường ảnh hưởng nội lực ( M và V ) , trên mỗi đường ảnh hưởng tính diện
tích từng phần(wi)
Xác định tĩnh tải phân bố trên dầm gồm tĩnh tải do cấu kiện và thiết bị phụ q(DC)
tĩnh tải do lớp phủ mặt cầu q(DW)

Tính nội lực tiêu chuẩn của từng phần diện tích của đường ảnh hưởng. Khi đó
nội lực ứng với từng phần diện tích đường ảnh hưởng là :
+ Tính nội lực dương hay âm






+ Tính nội lực do hoạt tải



Vẽ đường ảnh hưởng nội lực , bao gồm đường ảnh hưởng momen uốn và lực
cắt





Tính hệ số phân bố ngang ( g) của tải trọng làn, xe tải thiết kế, xe hai trục thiết
kế, người

Tính hệ số xung kích cho xe tải thiết kế và xe hai trục thiết kế. Trạng thái giới hạn
mỏi và giòn ( 1+ IM) = 1, 15 ;
còn trạng thái giới hạn khác ( 1 + IM) = 1,25
Tính nội lực S ( Momen uốn hoặc lực cắt ) :












Trong đó :+ mg : Hệ số phân bố ngang của xe tải, xe hai trục, tải trọng dàn, người
+ Pi – tải trọng trục của xe tải , xe hai trục
+ yi là tung độ đường ảnh hưởng tương ứng với tải trọng Pi
+Σωi là tổng các diện tích phần dương hoặc phần âm của đường ảnh
hưởng khi tải trọng làn hoặc tải trọng người đi
Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp 1 gồm nội lực do xe tải thiết kế , tải trọng làn và tải trọng người đi bộ
Tổ hợp 2 gồm nội lực do xe hai trục thiết kế, tải trọng làn và tải trọng người đi bộ







Lưu ý : Khi đường ảnh hưởng có hai dấu ( gọi là hai phần âm và dương ) và mỗi
phần lại có nhiều điện tích cần phải
Tính nội lực nào thì xếp tải lên các diện tích của phần ấy. Trong mỗi phần xe tải
thiết kế và xe hai trục thiết kế được xếp vào diện tích nào để có ΣPiYi là lớn nhất
Còn tải trọng làn và tải trọng người được xếp vào diện tích cùng dấu của phần ấy





Câu 23: Trình bày cấu tạo của mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu dầm bê tông ứng
suất trước trên đường ô tô có lề người đi đồng mức với mặt xe chạy sử dụng giải
phân cách mềm. Kết cấu nhịp thi công theo phương pháp lắp ghép. Giải thích vai
trò chịu lực và vai trò cấu tạo của các bộ phận.


cấu tạo mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm bê tông ứng sất
trước




Cấu tạo mặt cắt ngang của dầm bê tông ứng suất trước :
+ Dầm chủ
+ Dầm ngang
+ Lan can
+ Bản mặt cầu
+ Lớp phủ

+ Một số cấu tạo khác :


Một số cấu tạo khác


Kết cấu nhịp thi công theo phương pháp lắp ghép

Ưu điểm của Kết cấu nhịp thi công theo Phương Pháp Lắp ghép :

Trọng lượng nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển, lao lắp, không phải làm các mối nối


3.Vai trò chịu lực của các bộ phận







Dầm chủ : Chịu uốn theo phương dọc cầu , vai trò là bộ phận chịu lực chính
( Hoạt tải , tĩnh tải )
Dầm ngang : Liên kết các dầm chủ lại với nhau , đảm bảo độ cứng ngang cho
cầu, phân phối tải trọng đều cho các dầm chủ theo phương ngang cầu
Bản mặt cầu : Tham gia chịu lực cùng với dầm chủ, chủ yếu chịu lực cục bộ
Lan can : đảm bảo an toàn cho người đi bộ và cho các phương tiện khác lưu
thông trên đường
Lớp phủ : tạo bề mặt cho xe chạy êm thuận , bảo vệ Bê tông bản mặt cầu


4.vai trò cấu tạo của mỗi bộ phận







a) dầm chủ: Là bộ phận chịu lực chính của công trình cầu , đối với dầm chủ các

hình dạng chữ T đảm bảo chạy xe êm thuận
b) dầm ngang : Tăng thêm đọ cứng theo phương ngang cầu , liên kết các dầm
chủ lại với nhau
c) Lan can: + Đảm bảo cho xe chạy không văng ra khỏi cầu khi xảy ra sự cố
+ Đảm bảo mỹ Quan
d) Bản mặt cầu : + Tham gia chịu uốn cùng với dầm chủ
+ Đỡ kết cầu, truyền tải trọng xuống dầm chủ




e) dải phân cách mềm, cứng, lề người đi bộ: Phân làn đảm bảo an toàn cho xe
chạy với vận tốc cao



f) Lớp phủ: Tạo bề mặt cho xe chạy êm thuận, chống thấm bảo vệ bê tông bản
mặt cầu




Câu 24:Cấu tạo chung của giàn chủ cầu giàn thép. Vai trò chịu
lực của mỗi loại thanh trong giàn chủ.


cấu tạo của giàn chủ cầu thép


Mặt cắt ngang



1. Dầm ngang
2.Dầm dọc
3.Lan can
4.Bục
5.Tà vẹt
6. Cánh hẫng
7.Bản táp Liên Kết


×