Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.47 KB, 109 trang )

Đại học Kinh tế Huế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THỊ DIỆU HƯƠNG

ại

Đ
̣c k

ho
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

h

in

DU LỊCH TÂM LINH Ở THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

́H


́

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ 2018



Đại học Kinh tế Huế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THỊ DIỆU HƯƠNG

Đ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

ại

DU LỊCH TÂM LINH Ở THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

̣c k

ho
in

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

h

MÃ SỐ:8 34 04 10

́H



́


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU

HUẾ 2018


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về
du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị" là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và
được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc Châu. Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất cứ hình thức nào trước đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra trong phần luận văn còn một số nhận xét, đánh giá của các tác giả

Đ

khác, các cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

ại

Nếu có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung


ho

luận văn của mình.

Thị xã Quảng Trị, ngày 5 tháng 2 năm 2018

̣c k

Tác giả luận văn

h

in


Hoàng Thị Diệu Hương

́H
́

i


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế với đề tài “Hoàn thiện công tác
quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị” là kết quả của quá trình
cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các

thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn
tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS. Nguyễn
Ngọc Châu đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa

Đ

học cần thiết cho luận văn này.

ại

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học kinh tế Huế, khoa đào tạo sau đại

ho

học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ

̣c k

tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.

h

in

Thị xã Quảng Trị, ngày 5 tháng 2 năm 2018
Tác giả luận văn

́H



́


Hoàng Thị Diệu Hương

ii


Đại học Kinh tế Huế

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ DIỆU HƯƠNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU
LỊCH TÂM LINH Ở THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Vận dụng cơ sở lý luận về du lịch tâm linh để đánh giá
tình hình công tác quản lý du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị, đề xuất các giải pháp
và khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trị.

Đ

Đối tượng nghiên cứu: Tác giả xác định chủ đề của nghiên cứu này là quản lý


ại

nhà nước về du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh và Thị xã Quảng Trị tìm ra khía cạnh
của giải pháp để nâng cao hiệu quả của công việc này.

ho

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn.

̣c k

Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu.
Phương pháp cấu trúc, phân tích.

in

Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT.

h



Phương pháp so sánh.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

́H

Tác giả đã nghiên cứu và phân tích những điểm mạnh và nhược điểm trong
công tác quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị. Từ đó đưa ra


́


những giải pháp để quản lý như sau:

Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về du lịch tâm linh, đảm bảo thực
hiện đúng các quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại những giá trị tinh thần
tiến bộ cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững
Xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh theo quy hoạch không gian phát triển các
khu, điểm du lịch tâm linh đạt tới độ tinh tế đáp ứng đúng các nhu cầu về tâm linh của
du khách; kết nối hình thành các tuyến du lịch tâm linh quốc gia.
Tập trung nguồn lực, tạo cơ chế huy động nguồn lực đầu tư vào các khu, điểm
du lịch tâm linh dựa trên quy hoạch các khu, điểm du lịch tâm linh.
Tổ chức cung cấp dịch vụ tại điểm du lịch tâm linh và tăng cường quản lý điểm
đến du lịch tâm linh.

iii


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

KÝ HIỆU

NGUYÊN NGHĨA

1


APEC

Hiệp hội Châu Á – Thái Bình Dương

2

GDP

Tổng sản phẩm trong nước

3

TAT

Cơ quan du lịch Quốc gia Thái Lan

4

UBND

Ủy ban nhân dân

5

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới

6


VHTTDL

Văn hóa thể thao và du lịch

WTO

Tổ chức thương mại Thế giới

ại

Đ

7

h

in

̣c k

ho
́H


́

iv



Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ............................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................................x
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

Đ

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................1

ại

2.Tình hình nghiên cứu....................................................................................................2

ho

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4

̣c k

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH VÀ THỰC TIỄN

in


CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH TÂM LINH.................8
1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH KINH TẾ DU LỊCH

h

TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ...........................................................................8



1.1.1 Khái niện về du lịch...............................................................................................8

́H

1.1.2 Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân ....................................................12

́


1.1.3 Thách thức của phát triển du lịch trong nền kinh tế .............................................14
1.2 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU
LỊCH TÂM LINH ..........................................................................................................17
1.2.1 Khái niệm về Quản lý nhà nước ...........................................................................17
1.2.3 Mục đích và nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước về du lịch ........................21
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN NGÀNH DU
LỊCH TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .......................................23
1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan bên trong quản lý Nhà nước..........................................23
1.3.2 Các nhân tố khách quan trong Quản lý nhà nước ................................................26

v



Đại học Kinh tế Huế

1.4.KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TÂM LINH TRONG
NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC, MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ DU LỊCH TÂM LINH CỦA THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .................................31
1.4.1.Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở một số Quốc gia và Thành
phố trên thế giới.............................................................................................................31
1.4.2 Một số kinh nghiệm trong công tác Quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh ở
nước ta: ..........................................................................................................................37
1.4.3 Một số bài học cần lưu ý đối với Quản lý du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị..40
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU

Đ

LỊCH TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ..................................42

ại

2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THỊ XÃ QUẢNG TRỊ..............................................42

ho

2.1.1 Vị trí địa lý............................................................................................................42
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên.................................................................................................43

̣c k

2.1.3 Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực.....................................................................46


in

2.2 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ...............49
2.2.1 Nội dung và những kết quả đạt được trong công tác Quản lý nhà nước về du lịch

h

tâm linh trên địa bàn Thị xã Quảng Trị .........................................................................53



2.2.2 Những kết quả trong công tác Quản lý nhà nước về định hướng, chiến lược phát

́H

triển du lịch....................................................................................................................54

́


2.2.3 Những kết quả trong Quản lý Nhà nước đối với luồng khách và hoạt động của
khách du lịch tâm linh ...................................................................................................57
2.2.4 Những kết quả đạt được trong Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp và cơ
sở hoạt động kinh doanh du lịch tâm linh .....................................................................61
2.2.5 Những kết quả đạt được trong quản lý Nhà nước đối với các tuyến, điểm du lịch
tâm linh ..........................................................................................................................64
2.2.6 Kết quả Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch tâm
linh Thị xã Quảng Trị ....................................................................................................66


vi


Đại học Kinh tế Huế

2.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ .................................................................................................................71
2.3.1 Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong công tác xây dựng, ban hành và
thực thi chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển...................................71
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác Quản lý thị trường du lịch tâm
linh và hoạt động của du khách ở Thị xã Quảng Trị .....................................................73
2.3.3 Những điểm yếu về Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch tâm linh ở Thị xã
Quảng Trị.......................................................................................................................74

Đ

2.3.4 Những hạn chế về Quản lý các điểm tuyến, dịch vụ du lịch tâm linh..................75

ại

2.3.5 Những hạn chế và nguyên nhân trong Quản lý nguồn nhân lực du lịch tâm linh 77

ho

2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TÂM LẠI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ................................................................79

̣c k


2.4.1 Những thời cơ, thuận lợi trong Quản lý, phát triển ngành du lịch tâm linh Thị xã

in

Quảng Trị.......................................................................................................................80
2.4.2 Những thách thức, khó khăn trong Quản lý, phát triển ngành du lịch Thị xã

h

Quảng Trị.......................................................................................................................82



CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

́H

NƯỚC VỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ..................................85

́


3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2025 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ...................................85
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế thị xã Quảng Trị đến năm 2025 tầm nhìn đến năm
2030 ...............................................................................................................................85
3.1.2 Vị trí, tầm quan trọng của ngành du lịch tâm linh Thị xã Quảng Trị trong bản đồ
du lịch Tỉnh Quảng Trị và tổng thể nền kinh tế Thị xã Quảng Trị ................................86
3.1.3 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch tâm linh ở Thị xã đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2030 .......................................................................................87

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ...88

vii


Đại học Kinh tế Huế

3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình đầu tư phát triển du lịch ........................................................................................88
3.2.2 Chú trọng bảo vệ, tôn tạo các điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ du
lịch .................................................................................................................................89
3.2.3 Tăng cường Quản lý nhà nước bằng pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công
tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh du lịch ..................................90
3.2.4 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch
tâm linh ..........................................................................................................................90
3.2.5 Sử dụng hiệu quả các công cụ tài chính, thuế, giá cả, hổ trợ thông tin, chính sách

Đ

ưu đãi, thu hút đầu tư và kích cầu du lịch......................................................................92

ại

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.............................................................................................92

ho

KẾT LUẬN ..................................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................97


̣c k

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

in

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2

h

BẢN GIẢI TRÌNH

́H



XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

́

viii


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng so sánh lượng khách du lịch và doanh thu du lịch từ năm 2011-2016
tại Tỉnh Quảng Trị........................................................................................49

Bảng 2.2: Bảng so sánh lượng khách du lịch và doanh thu du lịch từ năm 2011-2016
tại Thị xã Quảng Trị.....................................................................................52
Bảng 2.3: Lượng khách Quốc tế của các thị trường hàng đầu đếnThị xã Quảng Trị giai
đoạn 2011– 2016 ..........................................................................................59
Bảng 2.4: Số cơ sở doanh nghiệp và lực lượng lao động trong ngành du lịch, dịch vụ
......................................................................................................................62

Đ

Bảng 2.5: Số lượng cơ sở nhà nghỉ trong ngành du lịch, dịch vụ ...............................62

ại

Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng lao động trực tiếp trong ngành du lịch tại Thị xã

ho

Quảng Trị .....................................................................................................67

Bảng 2.7: Bảng kết quả khảo sát về quảng cáo của dịch vụ du lịch tâm linh tại

̣c k

Thị xã Quảng Trị.................................................................................69

in

Bảng 2.8: Bảng kết quả khảo sát về bảo tồn du lịch tâm linh tại Thị xã Quảng

h


Trị.......................................................................................................70



Bảng 2.9: Bảng kết quả khảo sát về quản lý Nhà nước du lịch tâm linh tại Thị xã

́H

Quảng Trị..........................................................................................70

́

ix


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 2.1.

Lượng khách du lịch trong nước và quốc tế giai đoạn 2011-2016 tại tỉnh
Quảng Trị .....................................................................................................50

Hình 2.2.

So sánh lượng khách du lịch và doanh thu du lịch từ năm 2011 -2016 tại
Thị xã Quảng Trị..........................................................................................52


Hình 2.3:

Sơ đồ số lượng lao động trực tiếp trong ngành du lịch tại Thị xã Quảng Trị
......................................................................................................................66

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

x


Đại học Kinh tế Huế

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước và khu vực,
được coi là một nền kinh tế hợp nhất và đóng góp cho sự phát triển của nhiều ngành
công nghiệp khác nhau và tạo ra nhiều việc làm, tăng cường trao đổi văn hóa và xã hội

cấp khu vực và quốc gia giúp thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường sự thống nhất
đoàn kết liên minh, tình hữu nghị và hòa bình. Đối với nước ta, các hoạt động du lịch
đang tăng lên. Doanh thu du lịch năm 2016 vượt quá 40 nghìn tỷ VND, chiếm 6,6%
GDP, và tạo ra 603.000 cơ hội việc làm cho người lao động.

Đ

Để hiểu được xu hướng này, như định nghĩa trong xu hướng phát triển du lịch

ại

tổng hợp toàn cầu hiện nay, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tạo ra một "ngành
công nghiệp không khói" và có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội

ho

của đất nước.

̣c k

Đảng và nhà nước đã xây dựng chính sách và các ưu tiên chính sách phù hợp
cho phát triển du lịch. Nghị quyết Đại hội lần thứ 11 của Đảng đã xác định quan điểm

in

phát triển bền vững du lịch như một nền kinh tế có giá trị góp phần vào sự nghiệp công

h

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã trở thành một trung tâm du lịch trong




khu vực. Theo đuổi chính sách của Đảng, vào ngày 30 tháng 12 năm 2011, Thủ tướng

́H

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển
du lịch cho Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu đến năm 2030. Mục tiêu của Chiến

́


lược là phấn đấu đến năm 2020 định hướng năm 2030, Việt Nam đã trở thành một
nước đang phát triển du lịch và là một trong những nước có nền công nghiệp du lịch
phát triển trên thế giới.
Quảng Trị là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử phong phú, dân số
lớn và nhiều tuyến đường (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 9 và đường Hồ Chí Minh). Đường sắt
Bắc Nam, nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Bình nên có nhiều điều kiện để
phát triển nhiều loại hình du lịch.
Theo thống kê, Tỉnh Quảng Trị có rất nhiều di tích lịch sử, nhiều di tích được
xếp hạng Quốc gia. Tổng cộng có 518 di tích, trong đó có 469 di tích cách mạng, 436

1


Đại học Kinh tế Huế

di tích lịch sử, 12 di tích lịch sử quốc gia và 4 di tích cấp quốc gia đặc biệt. Quảng Trị
là nơi đầu tiên và duy nhất để mở chiến dịch du lịch về tâm linh(Đường 9 và đường

Trường Sơn), Thành cổ Quảng Trị, Địa đạo Vĩnh Mốc , có những lễ hội thu hút người
dân địa phương và du khách ... Vì vậy có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc liên kết
phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hoá tâm linh.
Thị xã Quảng Trị là trung tâm kinh tế và văn hoá của vùng phía nam của tỉnh.
Quảng Trị không chỉ có vị trí địa lý tốt mà còn có nhiều lợi thế tiềm năng của du lịch.
Nhiều di tích lịch sử và văn hóa trong khu vực đã được phân loại, đầu tư và nâng cấp,
đặc biệt là Thành cổ Quảng Trị - Di tích quốc gia. Thành cổ Quảng Trị là một biểu

Đ

tượng của sự kiện 81 ngày chiến đấu của quân đội cả ngày lẫn đêm. Những kí ức này

ại

sống mãi trong trái tim của người dân, đặc biệt là quân đội và thường dân ở Thị xã

ho

Quảng Trị. Bên cạnh đó, thị xã Quảng Trị có rất nhiều hoạt động du lịch để thu hút
một số lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước, chẳng hạn như các khách du lịch

̣c k

hoài niệm chiến trường xưa và đồng đội, để kỷ niệm hoạt động anh hùng liệt sĩ. Trong

in

những năm qua, thị xã đã tổ chức các tour du lịch tâm linhphục vụ du khách và nhân
dân trong khu vực. Những hoạt động này đã có những đóng góp tích cực cho tăng


h

trưởng kinh tế và duy trì các giá trị tâm linh hiện tại. Hiện nay, thị xã đang xây dựng



một kế hoạch hành động cho sự phát triển du lịch tâm linh đồng thời và quy mô lớn.

́H

Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn chưa đủ. Ngoài những thành tựu đã đạt được, du lịch

́


tâm linh trong thị xãvẫn còn nhiều hạn chế trong đó bao gồm cả thiếu hụt trong khâu
quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở các địa phương. Điều này đặt ra một loạt các
câu hỏi cho việc quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Trị. Từ đó, tôi đã
mạnh dạn chọn "Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh ở thị xã
Quảng Trị" để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Các vấn đề nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch tâm linh nói
chung từ trước đến nay đã và đang là đề tài nghiên cứu được nhiều cơ quan, ban
ngành, các học giả quan tâm nghiên cứu. Có rất nhiều dự án nghiên cứu khoa học có
giá trị thực tiễn và đóng góp lý thuyết, góp phần tăng cường công tác quản lý và phát

2


Đại học Kinh tế Huế


triển du lịch tâm linh trên toàn quốc. Tuy nhiên, không có nhiều đề tài nghiên cứu
dành cho quản lý du lịch tâm linh quốc gia trên địa bàn thị xã Quảng Trị. Có thể tham
khảo các chủ đề điển hình sau:
- “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh
trên địa bàn Tỉnh Quảng Trị” – Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh. Cơ quan chủ trì: Viện
nghiên cứu và phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh.
Chủ đề chính là xác định tầm nhìn và vị trí trung tâm của du lịch tâm linh trong ngành
công nghiệp du lịch thống nhất của ngành du lịch tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích hướng
đến nhu cầu thưởng thức du khách. Sử dụng các tiềm năng và lợi thế lớn nhất của tài

Đ

nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực (di sản, di tích lịch sử, văn học ...), hợp tác với phát

ại

triển du lịch của các tỉnh Bắc Trung Bộ, đó là một bước đột phá cụ thể, du lịch tâm tỉnh

ho

Quảng Trị là ngành kinh tế lớn và toàn bộ khu vực trong toàn vùng.
- " Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tại khu di tích lịch sử Thành Cổ

̣c k

Quảng Trị" do sinh viên: Phan Thị Mỹ Lan – K3-KTDL nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu

in


sản phẩm du lịch tâm linh tại thành cổ Quảng Trị. Trong những di tích lịch sử của tỉnh
Quảng Trị, Thành Cổ là điểm đến điển hình và có thể nói rằng nó đóng một vai trò

h

quan trọng trong nỗi nhớ, chuyến du lịch tâm linh. Chủ đề chính là đánh giá tiềm năng,



hoài bão và các hoạt động tâm linhcủa Thị xã Quảng Trị nhằm đưa ra các giải pháp để

́H

khai thác triệt để giá trị lịch sử cách mạng của Thành cổ Quảng Trị góp phần phát triển

́


du lịch hoài cổ và tinh thần.

- "Nghiên cứu phát triển du lịch thăm chiến trường xưa tại Quảng Trị" luận văn
do Lê Hồ Quốc Khánh – học viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung nghiên
cứu của báo cáo là nghiên cứu di tích cách mạng của tỉnh Quảng Trị. "Tham quan
chiến trường xưa" là một loại tham quan có nhiều ý nghĩa, đặc biệt là giáo dục truyền
thống yêu quê hương, gợi lên niềm tự hào về quê hương đất nước. Mục tiêu của đề tài
là đưa ra một số ý kiến và đề xuất một số giải pháp để phát triển các loại hình du lịch
về thăm chiến trường xưa góp phần vào sự phát triển chung của du lịch Quảng Trị. Đề
tài nghiên cứu chỉ đi sâu vào nghiên cứu một khía cạnh nào đó của các hoạt động kinh
doanh du lịch tâm linh và các sản phẩm du lịch khác trên địa bàn toàn Tỉnh và Thị xã


3


Đại học Kinh tế Huế

Quảng Trị, chủ yếu là thực trạng và giải pháp để phát triển du lịch tâm linh, du lịch
hoài niệm, du lịch thăm chiến trường xưa, quản lý di tích, quy hoạch, đầu tư phát triển
hoặc không trực tiếp nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước mà nghiên cứu sự phát
triển, hoạt động của ngành du lịch tâm linh.
Không giống như nghiên cứu ở trên, trong nghiên cứu này, đề cập đến việc
nghiên cứu trực tiếp, toàn diện và đầy đủ nội dung quản lý nhà nước về du lịch tâm
linh trên địa bàn Thị xã Quảng Trị. Đảng bộ Thị xã Quảng Trị cùng với các cơ quan
chính quyền, nhân dân địa phương và các tổ chức du lịch tâm linh cùng nghiên cứu
phương pháp quản lý và phát triển hoạt động du lịch tâm linh trên địa bàn. Từ đó tạo ra

Đ

một mũi nhọn về phát triển kinh tế cho Thị xã Quảng Trị, đưa ra các quyết sách từ

ại

ngắn đến dài hạn, từ vi mô sang vĩ mô. Đây cũng là một điểm mới của luận văn so với

ho

các nghiên cứu khoa học trước.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

̣c k


3.1 Mục đích nghiên cứu

in

- Vận dụng cơ sở lý luận về du lịch tâm linh để đánh giá tình hình công tác
quản lý du lịch tâm linh ở Thị xã Quảng Trị,đề xuất các giải pháp và khuyến nghị

h

nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trị.



3.2 Mục tiêu nghiên cứu

́H

- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về du lịch tâm linh trên địa bàn Thị xã

́


Quảng Trị;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nướcvề du lịch tâm
linh ở Quảng Trị trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Tác giả xác định chủ đề của nghiên cứu này là quản lý nhà nước về du lịch tâm

linh trên địa bàn Tỉnh và Thị xã Quảng Trịđược tiếp cận trên hai bình diện là thực
trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác này.

4


Đại học Kinh tế Huế

4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Về thời gian: Giai đoạn 2012 – 2016 và giải pháp từ năm 2018 – 2025, định
hướng đến năm 2030.
+ Về không gian: tại Thị xã Quảng Trị
+ Về nội dung: Trong khuôn khổ của luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà
nước về du lịch tâm linhThị xã Quảng Trị.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận
Đề tài sử dụng các nguồn tư liệu, thông tin sau đểphục vụ nghiên cứu:

Đ

+ Thông tin thứ cấp: là các tài liệu và kết quả nghiên cứu về du lịch văn hóa

ại

tâm linh Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng;
+ Thông tin sơ cấp: là những số liệu thu thập được qua các cuộc phỏng vấn

ho

nhanh. Số người được phỏng vấn là: 100 người. Bao gồm các nhà làm quản lý hoạch


̣c k

định chính sách, kế hoạch, các phòng ban chuyên môn thực hiện nhiệm vụ, các đơn vị
quản lý di tích, các cơ sở kinh doanh và khai thác dịch vụ phục vụ du lịch tâm linh tại

in

Thị xã Quảng trị.

h

+ Xây dựng hệ thống giả thuyết về từng vấn đề nghiên cứu và sử dụng các số



liệu để thực hiện các phương pháp thống kê kiểm định.

́H

5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

- Phương pháp điều tra, khảo sátcác đối tượng tham dự vào dạng hoạt động du

́


lịch văn hóa tâm linh, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề
nghiên cứu;
- Tổng hợp số liệu từ bảng câu hỏi để phân tích.

- Phương pháp điền dã dân tộc học, quan sát từng mặt và toàn diện, khảo sát chi
tiết các đối tượng của đề tài nghiên cứu, làm rõ các giá trị đặc trưng.
-Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu, các nghiên cứu trước đây về loại hình
văn hóa tâm linh và du lịch văn hóa tâm linh.
- Phương pháp cấu trúc, phân tích các nhân tố cấu thành, chi phối và ảnh hưởng
đến loại hình du lịch văn hóa tâm linh ở Quảng Trị.
- Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT.

5


Đại học Kinh tế Huế

- Phương pháp so sánh: so sánh, đánh giá những hoạt động liên quan đến việc
hoạch định các chính sách quản lý Nhà nước trong công tác quản lý du lịch tâm linh ở quá
khứ và hiện nay nhằm đúc kết những kinh nghiệm cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu.
6. Những đóng góp của luận văn
Tập trung nghiên cứu, khảo sát, xem xét hiện trạng của công tác quản lý nhà
nước về du lịch tâm linh ở địa bàn Thị xã Quảng Trị trên tất cả các khía cạnh của công
tác quản lý nhà nước cũng như đời sống kinh tế của Thị xã. Việc đánh giá bao gồm
những việc đã làm được, chưa làm được và nguyên nhân thành công cũng như hạn
chế.Tác giả muốn đề cập và lý giải đến vấn đề nghiên cứu một cách bao quát, trực tiếp

Đ

và đầy đủ nhất cả về lý luận cũng như thực tiễn nghiên cứu.

ại

Việc phân tích, đánh giá vai trò của phát triển du lịch tâm linh trong tổng thể

nền kinh tế của Thị xã Quảng Trị gắn liền với vai trò và tác động của các chính sách,

ho

hoạt động quản lý nhà nước.

̣c k

Từ quan điểm đó, chúng tôi đề xuất một giải pháp mới để nâng cao hiệu quả
quản lý quốc gia về vấn đề du lịch tâm linh tại thị xã Quảng Trị. Đó là các giải pháp

in

chưa được nêu tới trong các luận văn, đề tài trước hoặc đã đề cập nhưng trong luận văn

h

này nó phải mang một nội hàm mới, phù hợp với tình hình, bối cảnh kinh tế - xã hội và



thực tiễn nghiên cứu đã có nhiều thay đổi.

́H

7. Kết cấu luận văn

́



Ngoài phần giới thiệu và kết luận, các nội dung chính của chủ đề bao gồm như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh và công tác Quản lý Nhà nước về
du lịch tâm linh. Chương này đề cập một số vấn đề lý luận chung như khái niệm, vai
trò, nội dung về du lịch và Quản lý nhà nước về du lịch.
Chương 2: Thực trạng công tác Quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh trên địa
bàn Thị xã Quảng Trị. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, phần này đi
sâu tìm hiểu thực trạng Quản lý Nhà nước về du lịch tâm linh tại Thị xã Quảng Trị,
đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại, khó khăn.
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý Nhà nước về du
lịch tâm linh trên địa bàn Thị xã Quảng Trị. Trên cơ sở thực trạng được phân tích,

6


Đại học Kinh tế Huế

đánh giá, tác giả nêu ra một số giải pháp, kiến nghị đối với các cấp, các ngành có liên
quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác Quản lý Du lịch tâm linh trên địa bàn
Thị xã Quảng Trị.

ại

Đ
h

in

̣c k

ho

́H


́

7


Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH TÂM LINH
1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH KINH TẾ DU
LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1.1.1 Khái niệm về du lịch
1.1.1.1 Định nghĩa về du lịch:
Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Tonos nghĩa là "Đi một vòng..."

Đ

Thuật ngữ này đã được giới thiệu bằng tiếng Latinh của Tanu, và sau đó nó được giới

ại

thiệu trong ý nghĩa của việc đi tour du lịch. Theo Robert Langquar (1980), lần đầu tiên
được sử dụng bằng tiếng Anh khoảng năm 1800, được quốc tế hóa, nhiều quốc gia đã

ho


sử dụng trực tiếp mà không cần dịch. Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch có nguồn gốc

̣c k

từ tiếng Hán - Việt Nam và được hiểu là một trải nghiệm đi chơi tạm thời.Ngày nay,
du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến ở tất cả các nước.Tuy nhiên, do

in

không gian, thời gian, hoặc bối cảnh của các quan điểm khác nhau, mỗi người có sự

h

hiểu biết khác nhau về chuyến đi. Nói chung, "du lịch" được hiểu là một cá nhân hoặc



nhóm du lịch xa nơi ở của bạn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi nghỉ ngơi,

́H

giải trí hoặc chữa bệnh.

́


Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch như sau: "Du lịch là tổng hợp các
mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và
lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài
nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ."

Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa: "Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghĩ dưỡng trong một thời gian nhất định”.
Tổng hợp các cách tiếp cận như vậy, định nghĩa về du lịch hiện nay bao gồm hai thành
tố, đó là:

8


Đại học Kinh tế Huế

Trước hết, du lịch là một hiện tượng xã hội: bất kể họ tiêu thụ một số giá trị tự
nhiên, kinh tế, văn hoá, dịch vụ nhất định hay không, sự tự do của cá nhân hoặc tổ chức
bên ngoài nhà ở với mục đích phục hồi sức khoẻ, di chuyển theo thời gian và tạm thời.
Thứ hai, đó là một ngành kinh doanh có lợi nhuận: cung cấp các dịch vụ đáp
ứng nhu cầu phát sinh từ phong trào giải trí cá nhân hoặc tập thể và nhà tạm trú. Nhà ở
phục hồi sức khoẻ và nâng cao nhận thức cho thế giới xung quanh cho du khách.
Hiểu được du lịch có tiềm năng để thúc đẩy một quan điểm chính xác về phát
triển du lịch. Cho đến nay, nhiều người bất kể là làm trong ngành du lịch, đã có sự
hiểu biết đơn phương về du lịch mặt kinh tế và xã hội.

Đ

1.1.1.2 Du lịch tâm linh

ại

Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và hành trình tâm linh ở Việt Nam có

ho


những ý tưởng khác nhau, không có khái niệm chung. Nhưng đối với nội dung và bản
chất của các hoạt động, du lịch tâm linh dựa trên các yếu tố văn hoá tinh thần, nhằm

̣c k

mục đích đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về du lịchtâm linhcủa người dân trong đời sống

in

tinh thần, văn hoá và các loại hình tham quan. Theo quan điểm này, du lịch tâm linh
dựa trên các giá trị văn hoá phi vật thể hữu hình liên quan đến giá trị lịch sử, đức tin,

h

tôn giáo, tín ngưỡng, những giá trị của nhân loại trên thế giới, các yếu tố văn hoá tâm



linhđặc biệt khác được sử dụng. Do đó, du lịch tâm linhmanglại cảm xúc về tinh thần

́H

và kinh nghiệm của những hoạt động đã từng xảy ra sẽ đem lại cảm xúc cho người

́


tham quan.


Với sự hiểu biết như vậy, có thể xác định được xu hướng của những người đi
du lịch tìm hiểu về tâm linh sẽ đi đến các điểm linh thiêng liên quan đến văn hoá, cảnh
quan, các điểm du lịch, để đáp ứng nhu cầu của du lịch nơi nhu cầu tâm linhđược coi
là cần thiết. Khách du lịch tâm linh ở Việt Nam thường tập trung vào những điểm đến
tâm linh như đền,tháp, nhà thờ, đền, đền thờ, đền thờ, đền thờ, tượng đài, khu bảo tồn
liên quanđến cảnh quan. Văn hoá truyền thống, đặc điểm đặc biệt liên quan đến lối
sống địa phương. Khách du lịch sẽ tham gia các hoạt động tham quan, lịch sử văn hoá,
triết học, cầu nguyện, hy sinh, tôn thờ, đánh giá cao, từ thiện, thiền định, lễ hội…. Du
lịch góp phần mang lại cảm xúc, giải phóng và giá trị trong tâm hồn con người, cân

9


Đại học Kinh tế Huế

bằng, nâng cao đức tin theo hướng tốt, giá trị tốt và nâng cao chất lượng của sự kiện
của cuộc sống.
Du lịch tâm linh, hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức dịch
vụ cho du lịch tâm linh trong du lịch và điểm đến, tạo việc làm, tăng thu nhập người
dân địa phương, duy trì và phát huy các giá trị văn hóa, phát triển kinh tế-xã hội đóng
góp vào xúc tiến.
Thông qua đó, hoạt động du lịch tâm linh mang lại những cảm nhận, giá trị trải
nghiệm và giải thoát trong tâm hồn của con người, cân bằng và củng cố đức tin, hướng
tới những giá trị chân, thiện, mỹ và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Đ

Đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh, các hoạt động kinh doanh, tổ chức dịch vụ

ại


phục vụ du lịch tâm linh trên các tuyến hành trình và tại các khu, điểm du lịch được

ho

thực hiện, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân địa phương, bảo tồn và phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

̣c k

1.1.1.3 Các loại hình du lịch tâm linh cơ bản

in

Mô hình du lịch tôn giáo:

Du lịch tôn giáo là du lịch tâm linh với điều kiện là khi đến các cơ sở tôn giáo

h

đó, con người được trải nghiệm, hướng đến tâm linh. Bởi vì đặc điểm của du lịch tâm



linh là phải "mang tính cá nhân sâu sắc" nhằm tìm kiếm các giá trị tinh thần tốt đẹp và

́H

tìm kiếm chính mình thông qua các khuôn phép tôn giáo một cách có ý thức để tìm


́


kiếm các giá trị về tâm linh và các cảm nhận tốt đẹp về con người.
+ Đặc điểm của mô hình:

Mô hình này khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới. Bởi vì trước hết, nó
gắn bó chặt chẽ với với loại hình du lịch khác, nó khá tương tự như du lịch di sản ở
chỗ là đến các cơ sở tôn giáo (chùa chiền, nhà thờ) để tham quan. Đó là hành trình
tham quan các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa, vườn cảnh, hay cảm thụ âm
nhạc....tại các điểmtín ngưỡng tôn giáo. Nó hơi thiêng về nhu cầu tìm hiểu văn hóa
– lịch sử, thưởng thức nghệ thuật và cảm giác lĩnh hội tinh thần huyền bí tâm linh
chỉ là một phần rất nhỏ.

10


Đại học Kinh tế Huế

Thời lượng dành cho điểm tham quan thường không kéo dài để dàn trải cho
những điểm tham quan chủ yếu phụ thuộc sự hứng thú của họ với điểm đến, phụ thuộc
vào niềm tin, sự quan sát, cũng như cảm nhận của từng du khách trong hành trình.
Mô hình du lịch này đặt du khách vào trong một không gian thấm đẫm tính tâm
linh để mỗi cá nhân tự chiêm nghiệm, cảm nhận tính tâm linh huyền bí, tự tạo ra cho
mình những cảm giác thú vị sau chuyến hành trình.
Mô hình du lịch tham quan, tham dự sự kiện tôn giáo
Bên cạnh hành hương, đến tham quan các cơ sở tôn giáo tín ngưỡng thì việc
tham quan, tham dự các sự kiện tôn giáo cũng là một mô hình của du lịch tâm linh.

Đ


Bao gồm các hoạt động du lịch liên quan đến phong tục tập quán dân gian, du lịch lễ

ại

hội tôn giáo, du lịch lễ hội và tín ngưỡng dân gian. Mô hình này đặc biệt chú ý đến

ho

hoạt động mang tính thế tục hóa tôn giáo. Phong tục tín ngưỡng dân gian là một khía
cạnh quan trọng của thế tục tôn giáo nên các hoạt động du lịch liên quan mảng này

+ Một số đặc điểm mô hình:

in

̣c k

được chú ý khai thác.

Mô hình này khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

h

Mô hình du lịch có mối gắn kết chặt chẽ với mô hình du lịch tôn giáo, bởi vì không ít



các sự kiện này có gắn với một mô hình cơ sở tín ngưỡng nhất định. Tuy nhiên, nó


́H

không đồng nhất với mô hình đầu tiên bởi không khí và thời điểm linh thiêng của một

́


lễ hội. Đó là lúc con người dễ nhanh chóng đạt cảm xúc tâm linh.

Không gian động, có chút xáo trộn do đông đúc người tham gia. Thời gian tùy
vào chuyến đi của từng du khách.
Như vậy, du khách sẽ có cơ hội đạt độ thẩm thấu về tâm linh nếu hòa mình vào
lễ hội. Tuy nhiên số lượng này không lớn.
Mô hình thiền:
Bao gồm các mô hình du lịch nghỉ dưỡng tâm linh, du lịch sinh thái tâm linh và
du lịch thể nghiệm tâm linh. Mô hình này là sản phẩm của sự kết hợp cao độ giữa hai
phương diện tín ngưỡng tôn giáo và du lịch.

11


Đại học Kinh tế Huế

Đặc điểm của mô hình:
Du lịch tâm linh theo mô hình này thường kết hợp với du lịch sinh thái, du lịch
nghĩ dưỡng.
Địa điểm để thực hiện du lịch tâm linh theo mô hình này là không gian yên ả,
thanh tịnh, giúp cho con người được cảm giác thư giãn, thoải mái, có điều kiện để tìm
về con người của mình. Chính vì vậy, du lịch tâm linh còn được xem là du lịch sinh
thái tâm linh, là sản phẩm của quá trình kết hợp đầy đủ yếu tố du lịch tâm linh và yếu

tố du lịch nghĩ dưỡng. Thông qua việc tổ chức tham quan các điểm du lịch sinh thái có
liên quan đến các yếu tố tôn giáo, tâm linh nhằm hướng đến mục đích "trong cái

Đ

không gian thuần khiết của thiên nhiên ấy gợi mở cho du khách hiểu hơn về tín

ại

ngưỡng, tâm linh, hiểu hơn về vẻ đẹp các không gian sinh thái thiêng liêng ấy" (Tham

ho

luận của Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn tại Hội Nghị quốc tế về du lịch tâm linh
vì sự phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013)

̣c k

So với hai mô hình trên, mô hình thiền là mô hình du lịch tâm linh có khả năng

thân, sự an vui ....nhiều nhất.

h

in

giúp du khách đạt được mức độ thẩm thấu về tâm linh, đạt được sự cảm nhận về bản

Mô hình mua sắm các sản phẩm tâm linh:




Bên cạnh những mô hình du lịch trên, trên thế giới còn có một hình thức du

́H

lịch liên quan đến tâm linh nhưng hướng đến việc mua sắm các sản phẩm lưu niệm

́


mang tính tâm linh, tôn giáo, và các hoạt động vui chơi giải trí liên quan đến tâm
linh, tôn giáo.

Nói chung, các loại hình du lịch được điều chỉnh chặt chẽ với nhau. Để tận
dụng được tiềm năng của hình thức du lịch, Cơ quan Du lịch cần nghiên cứu cách tổ
chức các loại hình du lịch khác nhau để đáp ứng nhu cầu tối đa của khách du lịch.
1.1.2 Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân
Cùng với sự phát triển liên tục của nền kinh tế, đời sống, xã hội và tinh thần của
con người, du lịch là một hình thức hoạt động kinh tế xã hội có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế nói chung. Ở đây, tôi chỉ đề cập về vai trò của du lịch trong nền kinh
tế quốc dân:

12


Đại học Kinh tế Huế

Thứ nhất, du lịch tăng cường giao lưu quốc tế, hiểu biết giữa các dân tộc:
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trao đổi giữa các

nước thông qua việc phát triển du lịch thúc đẩy trao đổi sản phẩm khu vực và trao đổi
văn hoá.
Cụ thể, quan hệ ngoại giao đã được củng cố và mở rộng. Du lịch cũng là một
cầu nối giữa nhân dân thế giới sẽ giúp đỡ lẫn nhau trong bối cảnh thiên tai, đau khổ và
tình cảm, và sự hiểu biết giữa các quốc gia sẽ được gần gũi hơn.
Thứ hai, hoạt động du lịch thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
Hoạt động du lịch hiệu quả đòi hỏi có sự hổ trợ liên ngành của nhiều ngành

Đ

khác nhau để cùng nhau phát triển. Du lịch nằm trong tổng hòa các ngành kinh tế khác

ại

gồm: kinh tế, văn hóa, xã hội. Nó góp phần cùng các ngành khác làm tăng trưởng kinh

ho

tế, ổn định vi mô, vĩ mô, phân phối lại thu nhập quốc dân.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), khách du lịch quốc tế năm 2016 đạt

̣c k

1.184 triệu người, tăng 4,4%.Theo Tổng thư ký UNWTO Taleb Rifai, du lịch quốc tế vào

in

năm 2015 đã lên đến một tầm cao mới, cho thấy vai trò của ngành công nghiệp du lịch
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho nhiều người trên khắp thế giới.


h

Xét theo vùng, tăng trưởng 5% ở Châu Âu và Châu Á Thái Bình Dương vào năm



2015. Khu vực Trung Đông tăng 3%, Châu Phi tăng 3% vào năm 2015. Theo khu vực

́H

Châu Á Thái Bình Dương dự kiến sẽ tăng 4-5%, tiếp theo là châu Âu từ 3,5 đến 4,5%.

́


Trong khi đó, giá trị tương ứng giữa châu Phi và Trung Đông ước tính từ 2 đến 5%.
Thứ ba, đời sống nhân dân được nâng cao và có thêm nhiều việc làm nhờ vào
ngành công nghiệp dịch vụ
Du lịch là một ngành kinh tế đóng góp tích cực vào việc sử dụng lao động. Do
đặc điểm của ngành du lịch, nhiều hoạt động không thể được cơ giới hoá và đòi hỏi
nhiều lao động có kỹ năng hơn. Như vậy, phát triển du lịch sẽ tạo ra nhiều công việc
làm cho người lao động và tăng thu nhập của người dân địa phương. Theo thống kê
năm 2015, tổng số nhân viên trong các hoạt động liên quan đến du lịch chiếm 12% lực
lượng lao động trên thế giới, và số lượng nhân viên trong ngành du lịch chỉ bằng một
phần tám. Vì tài nguyên du lịch thường nằm ở vùng sâu vùng xa nên phát triển du lịch

13



×