Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

đồ án nền móng cầu đường ( đài cao đài thấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 95 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật tại TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy TRẦN VĂN TIẾNG đã tạo điều kiện cho
em làm đồ án môn học
Suốt quá trình làm đồ án môn Nền Móng với sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của
thầy,em đã biết thêm nhiều kiến thức mới bổ ích và cũng cổ được những kiến thức đã
được học ở môn Nền móng 1 cách vững vàng hơn.Những kiến thức thực tế ấy đã giúp
em rất nhiều trong việc đối chiếu và hiểu rõ hơn những cơ sở lý thuyết đã được tiếp
thu từ các thầy cô giáo trong suốt mấy năm học vừa qua, chuẩn bị cho việc thực hiện
đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới và phục vụ công tác sau này.
Với khả năng, kiến thức chuyên môn và thời gian thực tập hạn hẹp, nên đồ án này
còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy và các thầy cô bộ môn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe,
hạnh phúc và thành công trong công việc và có một cái tết hạnh phúc bên gia đình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày ........... tháng ........... năm 2018
Sinh viên thực hiện

TRẦN NISSAN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ........... tháng .......... năm 2019
Chữ ký giáo viên


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

CHƯƠNG 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ............................................................................................................... 5
1/ Thống kê địa chất (dựa theo TCVN 9153:2012). ........................................................................ 5
1.1/ Phân chia các đơn nguyên địa chất công trình. .................................................................. 5
1.2/ Xác định các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng của đất. .......................... 7
1.3/ Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu kép (góc ma sát trong và lực dính
đơn vị). ...................................................................................................................................... 8
2/ Thống kê địa chất móng cọc (DC7). ..........................................................................................12
2.1/ Lớp đất 1. ..........................................................................................................................12
2.2/ Lớp đất 2. ..........................................................................................................................16
2.3/ Lớp đất 3 ...........................................................................................................................19
2.4/ Lớp đất 4. ..........................................................................................................................28
2.5/ Lớp đất 5. ..........................................................................................................................33

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP ............................................................................................. 45
Số liệu tính toán: ..................................................................................................................45

1.

1.1.

Nội lực dƣới chân cột: ..................................................................................................45

1.2.

Thông số địa chất: ........................................................................................................45

1.3.

Xác định chiều sâu đài đặt đài móng và kích thƣớc cọc: ............................................48

2.2

Xác định sức chịu tải của cọc: .........................................................................................50

2.2.1.

Xác định sức chịu tải theo vật liệu: ..........................................................................50

2.2.2.

Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: ................................51

2.2.3.


Xác định sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ đất nền: ............................................52

2.2.4.

Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT: ..............................................................54

2.2.5.

Xác định sức chịu tải thiết kế: .................................................................................55

2.3.

Chọn số lƣợng và bố trí cọc: ............................................................................................56

2.4.

Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc:................................................................................57

2.5.

Kiểm tra ổn định của nền và độ lún của móng cọc : .......................................................58

2.5.1.

Kiểm tra ổn định của nền: .......................................................................................58

2.5.2.

Kiểm tra điều kiên lún của móng:. ..........................................................................61


2.6.

Thiết kế đài cọc: ...............................................................................................................62

2.7.

Kiểm tra xuyên thủng đài cọc..........................................................................................62

2.8.

Tính toán cốt thép đài cọc: ..............................................................................................63

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 3


2.8.1.

Tính toán cốt thép theo phƣơng 1-1: .......................................................................63

2. .2. Tính toán cốt th p th o phương 2-2 ...............................................................................64
2.9.

Kiểm tra khả năng của cọc khi vận chuyển và lắp dựng cọc ..........................................65

Chƣơng 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI CAO BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỌC
KHOAN NHỒI ........................................................................................................................................ 68

3.1. GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI .................................................................68
3.2 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN MÓNG ......................................................................................68
3.3. VẬT LIỆU LÀM MÓNG CỌC............................................................................................68
.....................................................................................................................................................69
3.4.

ĐỊA CHẤT KHU VỰC....................................................................................................69

3.5.

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI ..............................................72

3.5.1.

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu .............................................................................72

3.5.2.

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.................................................72

3.5.3.
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền ph l c G.2 TCVN
10304:2014)..............................................................................................................................75
3.5.4.

Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT. .......................................77

3.5.5.

Xác định sức chịu tải thiết kế. ..................................................................................79


3.6.

TÍNH TOÁN THIẾT KÊ MÓNG ...................................................................................79

3.6.1.

Chọn số cọc và bố trí ................................................................................................79

3.6.2.

Kiểm tra tải trọng tác d ng lên cọc .........................................................................80

3.7. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI ( Rtc ) DƢỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƢỚC VÀ
TÍNH LÚN CHO MÓNG............................................................................................................81
3.7.1.

Kiểm tra ổn định của đất nền. .................................................................................81

3.8.

TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI MÓNG.................................................................86

3.9.

KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG ...........................................................................86

3.9.1.

Kiểm tra, tính toán chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc. .....................................87



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

CHƢƠNG 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
1/ Thống kê địa chất dựa theo TCVN 9153:2012).
1.1/ Phân chia các đơn nguyên địa chất công trình.
Từ các kết quả khảo sát địa chất công trình, lập mặt cắt địa chất công trình, sơ bộ phân
chia các đơn nguyên địa chất có xét đến nguồn gốc, loại đất, trạng thái và đặc điểm về
kiến trúc, cấu tạo của chúng. Từ đó, phân tích các chỉ tiêu của đất trong mỗi đơn
nguyên địa chất công trình, xác định các giá trị quá khác biệt, loại bỏ chúng nếu do thí
nghiệm sai hoặc thuộc đơn nguyên địa chất khác.
Để phân chia chính xác ranh giới các đơn nguyên địa chất công trình, cần tiến hành
đánh giá quy luật biến đổi không gian các chỉ tiêu tính chất của đất trong phạm vi đơn
nguyên địa chất công trình đã phân chia sơ bộ để xem chúng có biến đổi ngẫu nhiên
hay có quy luật nào đó (thường là độ sâu).
Khi các chỉ tiêu tính chất của đất biến đổi không có quy luật, trên biểu đồ mật độ phân
phối có nhiều hơn một cực đại thì cần xem xét phân chia tiếp tục đơn nguyên địa chất
công trình thành các đơn nguyên địa chất công trình nhỏ hơn đến khi thỏa mãn điều
kiện:
(2)
Trong đó, V là hệ số biến thiên của chỉ tiêu thí nghiệm, được xác định theo công thức:
(3)
Trong đó, S là độ lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu, xác định theo công thức:





(

)

Xtc là giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu, được xác định theo công thức:

là giá trị trung bình cộng của chỉ tiêu
Xi là giá trị nghiệm riêng biệt
n là số lần thí nghiệm

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 5


Giá trị Vgh lấy bằng 0.15 cho các chỉ tiêu vật lý (hệ số rỗng, độ ẩm….), bằng 0.3 cho
các chỉ tiêu cơ học (module biến dạng, sức chống cắt với cùng một trị số áp lực pháp
tuyến…)
Khi xác định ranh giới đơn nguyên địa chất công trình phải xét tới các yếu tố sau đây:
+ Sự thay đổi rõ rệt các chi tiết của đất.
+ Độ sâu mực nước ngầm.
+ Sự có mặt của các khu đất có tính lún ướt, trương nở, nhiễm muối, nhiễm mặn, chứa
hữu cơ, có độ sệt khác nhau và lẫn nhiều sỏi, cuội, dăm…
+ Các đới có mức độ phong hóa khác nhau.
Đối với hai đơn nguyên địa chất công trình kề nhau, có nguồn gốc đất đá khác nhau,
không cùng tên gọi có thể kiểm tra khả năng hợp nhất thành một đơn nguyên địa chất
công trình hay cần thiết phải phân chia tiếp đơn nguyên địa chất công trình theo chỉ
dẫn dưới đây:
+ Kiểm tra sự cần thiết phải phân chia tiếp đơn nguyên địa chất công trình bằng tiêu

chuẩn t theo công thức:




(6)

là giá trị trung bình cộng của các chỉ tiêu trong hai đơn nguyên địa chất công
trình mới.
S1, S2 là độ lệch bình phương tương ứng.
n1, n2 là số lần thí nghiệm xác định các chỉ tiêu trong đơn nguyên địa chất công trình
mới phân chia.
Điều kiện là phải phân chia tiếp đơn nguyên địa chất công trình nếu t ≥ tα, tα lấy theo
bảng 1 ph l c A của tiêu chuẩn với độ tin cậy hai phía α = 0.95 và số bậc tự do K =
n1 + n2 – 2.
Kiểm tra khả năng hợp nhất hai đơn nguyên địa chất công trình thành một đơn nguyên
công trình bằng tiêu chuẩn F và t theo công thức:
(7)
Trong đó tử số là giá trị lớn nhất trong S1 và S2.
Điều kiện hợp nhất hai đơn nguyên địa chất công trình nếu F < Fα và t < tα.
Giá trị Fα lấy theo bảng 2 phụ lục A của tiêu chuẩn với độ tin cậy hai phía
α = 0.95 và số bậc tự do K1 = n1 – 1 và K2 = n2 – 1.


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

Giá trị tα lấy theo bảng 1 phụ lục A của tiêu chuẩn với độ tin cậy hai phía
α = 0.95 số bậc tự do K = n1 + n2 – 2.

1.2/ Xác định các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trƣng của đất.
Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu đơn.
Giá trị tiêu chuẩn Xtc và giá trị tính toán Xtt của các chỉ tiêu đơn của đơn nguyên địa
chất công trình được tính khi các chỉ tiêu này không đổi , tuân theo các nội dung quy
định ở dưới trong điều này. Đối với đơn nguyên địa chất công trình mà các chỉ tiêu
tính chất của đất biến đổi có quy luật theo hướng (thường theo độ sâu), các giá trị tiêu
chuẩn và giá trị tính toán của chúng được tính theo phụ lục D của TCVN 9153 – 2012.
Căn cứ loại sai số thô: Trước khi tính giá trị Xtc và Xtt cần kiểm tra thống kê để loại trừ
sai số thô có thể có của tập kết quả thí nghiệm mẫu theo 4.2.1.1 loại trừ các giá trị quá
lớn hoặc quá bé Xi nếu thỏa mãn điểu kiện:
|

|

(8)

là giá trị trung bình cộng của chỉ tiêu, tính theo công thức (5).
υ là tiêu chuẩn thống kê, lấy theo bảng 3, phụ thuộc vào số thí nghiệm n.
S là độ lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu, tính theo công thức (4).
Nếu có giá trị nào đó bị loại trừ thì phải tính lại giá trị

cho các giá trị còn lại và tính

lại S.
Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các chỉ tiêu đơn (chỉ tiêu vật lý như độ ẩm, khối lượng thể
tích, chỉ số dẻo, độ sệt… và chỉ tiêu cơ học như module tổng biến dạng, cường độ,
kháng nén…) lấy bằng giá trị trung bình cộng

sau khi đã loại trừ sai số thô .


CHÚ THÍCH: Đối với các chỉ tiêu vật lý gián tiếp (hệ số rỗng, chỉ số dẻo…) và
module tổng biến dạng thì giá trị tiêu chuẩn của chúng được xác định từ giá trị tiêu
chuẩn của chỉ tiêu thí nghiệm mà tính giá tiêu chuẩn của chỉ tiêu gián tiếp theo công
thức cơ học đất.
Giá trị tính toán Xtt của đất được tính theo công thức:
(9)
Trong Kđ là hệ số an toàn về đất, được tính theo công thức:
(10)
Trong đó ρα là chỉ số độ chính xác, được tính theo công thức:
SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 7




(11)

Dấu “+” hoặc “-“ đặt trước giá trị ρα được lấy sao cho bảo đảm giá trị hệ số an toàn
cho nền công trình.
tα là trị số lấy theo bảng 1, phụ thuộc vào tin cậy một phía cho trước α và số bậc tự do
K = n – 1.
V là hệ số biến thiên của chỉ tiêu thí nghiệm, tính theo công thức (3).
Nếu trong phạm vi đơn nguyên địa chất công trình có số lượng mẫu ít hơn 6 thì giá trị
tính toán các chỉ tiêu của chúng được tính toán theo phương pháp trung bình cực tiểu
và trung bình cực đại.
(12)
(13)
Việc chọn tính theo một trong hai công thức trên là tùy thuộc vào chỉ tiêu làm tăng độ

an toàn cho công trình.
Khi tính chất của đất bị thay đổi có quy luật theo hướng (ví dụ theo độ sâu) giá trị tiêu
chuẩn Xtc(h) và giá trị tính toán Xtt(h) của nó có thể được tính trong phạm vi giới hạn
của lớp đất theo phụ lục D. Trong trường hợp đó cần phải thay giá trị Xtc bằng Xtc(h)
khi xác định các giá trị loại trừ Xi trong công thức (8), còn S tính theo công thức (D.2)
của phụ lục D.
1.3/ Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu kép (góc ma sát trong
và lực dính đơn vị).
Giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của góc ma sát trong υ và lực dính đơn vị c theo
thí nghiệm cắt phẳng được tính toán bằng cách chỉnh lý thống kê tất cả các cặp giá trị
thí nghiệm τi và σi như là một tổ hợp thống nhất. Khi đó yêu cầu tính chỉ tiêu tính toán
của tan υ và c có tính đến khoảng cho trước ứng suất pháp σmax, σmin thì xử lý theo quy
định ở dưới.
CHÚ THÍCH: Số các cặp giá trị τi và σi phải không ít hơn 6.
Giá trị tiêu chuẩn của góc ma sát trong và lực dính đơn vị xác định bằng phương pháp
bình phương nhỏ nhất từ quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt τ và áp lực nén ứng
suất pháp σ, được tính theo công thức:







ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG









Trong đó:


(∑ )

Đại lượng Ctc cũng có thể xác định theo công thức




Nếu khi tính theo công thức (17) nhận được giá trị Ctc < 0 thì lấy Ctc = 0.
Còn tan υtc tính theo công thức:


Trong đó, τ i và σi lần lượt là các giá trị riêng của sức chống cắt và ứng suất pháp, n là
số lần xác định trị số τ.
Khi các giá trị của ứng suất pháp σ1, σ2,……σn có giá trị Δσ như nhau (Δσ = σi+1 – σi
=1,2,3…k) khi có cùng giá trị τ cho mỗi cặp áp lực σi thì các thông số tan υ và c nên
tính theo công thức đơn giản sau đây:
Khi K=3 thì
Khi K=4 thì
Khi K=5 thì
Khi K=6 thì
Với n bất kỳ ta có


(23)




Phải kiểm tra tập hợp các thống kê để loại trừ sai số thô trong các giá trị τi. Loại trừ giá
trị τi sai lệch so với quan hệ tiêu chuẩn τtc = ctc + σtanυtc khi thỏa mãn điều kiện theo
SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 9


công thức (8). Khi đó trong công thức (8) phải thay giá trị kiểm tra Xi bằng τi và giá trị
bằng tương ứng và S thay bằng Sτ từ công thức:

Nếu giá trị τi nào đó bị loại trừ thì cần phải tính lại các giá trị tanυtc, ctc và S từ các giá
trị còn lại.
Tính độ lệch bình phương trung bình Stanυ, Sc theo công thức:
√ (27)





Trong đó Δ được tính theo công thức (16)
CHÚ THÍCH: Nếu lấy ctc = 0 và tanυtc tính theo công thức (18), trong công thức (26)
phải (n-2) bằng (n-1).
Tính chỉ số độ chính xác ρ của tanυ và c theo công thức:
ρα = tα*V (29)

V và tα tính theo công thức (11).
Khi tính, ta lấy xác suất tin cậy một phía α=0.95.
CHÚ THÍCH: Khi xác định các giá trị tính toán của c và tanυ, trị số n là tổng số lần
xác định và K = n – 2. Khi xác định các giá trị tính toán của các chỉ tiêu khác thì K = n
– 1.
Hệ số biến thiên V của tanυ và c theo công thức (3), hệ số an toàn về đất theo công
thức (10).
Sau khi có đầy đủ các giá trị trên, tính các giá trị tính toán của tanυ và c theo công
thức (9).
Cho phép lấy giá trị tính toán của module biến dạng bằng giá trị tiêu chuẩn.
Xác suất tin cậy α của các giá trị tính toán đặc trưng của đất được chọn theo nhóm
trạng thái giới hạn (tính nền theo sức chịu tải hay biến dạng) ứng với tiêu chuẩn thiết
kế nền các công trình khác nhau. Khi đó, xác suất tin cậy là xác suất mà giá trị thực tế
của đặc trưng không vượt ra ngoài giới hạn dưới (hoặc trên) của khoảng tin cậy một
phía.


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

+ Khi tính nền theo sức chịu tải (trạng thái giới hạn 1): α=0.95.
+ Khi tính nền theo biến dạng (trạng thái giới hạn 2): α=0.85.
Xác suất tin cậy để tính cầu và cống:
+ Khi tính nền theo sức chịu tải (trạng thái giới hạn 1): α=0.98.
+ Khi tính nền theo biến dạng (trạng thái giới hạn 2): α=0.9.
Ví dụ chỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu đất để tính toán giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính
toán của sức kháng cắt (υ,c) được trình bày trong phụ lục F.
Phương pháp tính các giá trị tính toán tanυ và c có tính đến khoảng cho trước của ứng
suất pháp σmax, σmin thực hiện khi tiêu chuẩn thiết kế quy định khoảng ứng suất pháp

σmax, σmin. Khi không có quy định này, phương pháp chỉnh lý cũng có thể áp dụng, lấy
σmax và σmin bằng ứng suất pháp lớn nhất và nhỏ nhất khi thí nghiệm cắt.
Giá trị tiêu chuẩn sức chống cắt của đất được tính theo công thức (30) và giá trị bán
khoảng có cùng độ tin cậy δτ và δτ’ được tính theo công thức (31) và giá trị áp lực
pháp tuyến σ=σmin và σ=σmax:







Trong đó
Vα,λ là hệ số, tra bảng 4 phụ thuộc vào độ tin cậy một phía α, thông số λ.
σi là giá trị áp lực pháp tuyến thí nghiệm
Thông số λ, có tính đến khoảng giá trị (σmin, σmax) xác định theo công thức:




Trong đó
√∑
√∑

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 11



Tính giá trị tính toán sức chống cắt của đất τ’ và τ” theo công thức (35) với áp lực
pháp tuyến σ=σmin và σ=σmax, hệ số an toàn Kđttanυ và Kđc đối với tanυ và c theo công
thức (36).
τ = τtc – δτ (35)

thì công thức (36) được thay bằng công thức (37)

Nếu

Giá trị tính toán tanυ và c được tính theo công thức (9).
Giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của góc ma sát trong và lực dính theo kết quả nén
3 trục được quy định theo phụ lục E
2/ Thống kê địa chất móng cọc (DC7).
2.1/ Lớp đất 1.
Chiều sâu lớp: 2 – 6.2 (m).
Độ dày lớp: 4.2m.
Mô tả đất: Đất sét ít dẻo pha lẫn sỏi sạn cấp phối kém.
Số mẫu: 3 mẫu.
Số hiệu mẫu: 2-1, 2-2, 2-3. (Mẫu 2-1 là đất GC và 2-2 là đất CH, mẫu 2-3 là đất CL)
2.1.1. Dung trọng tự nhiên
STT

Số

hiệu

mẫu

Độ sâu lấy mẫu (m)


γw (kN/m3)

(γi – γtb)2

1

2-1

2 – 2.2

21.5

0.39

2

2-2

4 – 4.2

19.9

0.94

3

2-3

6 – 6.2


21.2

0.1

20.87

0.48

Trung bình





Giá trị tiêu chuẩn γtc = γtb = 20.87 kN/m3.
Các giá trị tính toán tại TTGH1 và TTGH2:

[

]


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG
Độ chính xác

Xác suất tin cậy α

Hệ số tα


Giá trị
γ = γtc (1±ρ)



(kN/m3)

TTGH1

0.95

2.35

0.066

(19.49÷22.24)

TTGH2

0.85

1.25

0.035

(20.1÷21.6)

2.1.2. Dung trọng đẩy nổi
STT


Số

hiệu

mẫu

Độ sâu lấy mẫu (m)

γsub (kN/m3)

(γi – γtb)2

1

2-1

2 – 2.2

11.8

0.44

2

2-2

4 – 4.2

10


1.27

3

2-3

6 – 6.2

11.6

0.22

11.13

0.64

Trung bình


[ ]



Giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 11.13 kN/m3.
Các giá trị tính toán ở TTGH1 và TTGH2:
Độ chính xác
Xác suất tin cậy α

Hệ số tα


Giá trị tt
γ = γtc (1±ρ)



(kN/m3)

TTGH1

0.95

2.35

0.066

(10.39÷11.86)

TTGH2

0.85

1.25

0.035

(10.74÷11.51)

2.1.3. Chỉ số dẻo
STT


Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Ip %

1

2-1

2 – 2.2

14.3

2

2-2

4 – 4.2

26.2

3

2-3

6 – 6.2

24.1

SV:TRẦN NISSAN

MSSV: 15127017

Page 13


Trung bình

21.53

Chỉ số dẻo của lớp 1: Ip= 0.2153> 0.17

2.1.4. Độ sệt
STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Li

1

2-1

2 – 2.2

-0.2

2

2-2


4 – 4.2

0.0

3

2-3

6 – 6.2

-0.13

Trung bình

-0.11

2.1.5. Hệ số rỗng

STT

Số

hiệu Độ sâu lấy

mẫu

mẫu (m)

1


2-2

4 – 4.2

2

2-3

6 – 6.2

Trung bình

Hệ số rỗng
P=50
(KN/

P=100
)

P=200

P=400

(KN/

) (KN/

)

(KN/


0.65

0.63

0.6

0.56

0.41

0.4

0.38

0.36

0.53

0.51

0.49

0.46

)

2.1.6. Góc ma sát trong φ và lực dính c (kN/m2).
STT


1

2

Số hiệu mẫu

2-2

2-3

Độ sâu lấy mẫu (m)

2-2.2

6-6.2

Sử dụng hàm LINEST trong EXCEL, ta được:

σ(kN/m2)

τ(kN/m2)

50

41.1

100

58.7


150

76

50

51.8

100

70.8

150

89.8


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

Bảng thống kê giá trị tiêu chuẩn của c & 



Đại lượng

Giá trị

tan


0.36



19o47’

c(kN/m2)

28.25

tg

0.075

c

8.1

vtg = tg/ tg

0.208 < [ ]

vc = tg/c

0.0026 < [ ]

Giá trị tiêu chuẩn:
tg υtc = 0.36 => υtc=19047’
ctc = 28.25 kN/m2

 Bảng thống kê giá trị tính toán của c & 

Đặc trưng

TTGH 1

TTGH 2

n

6

6

n-2

4

4



0.95

0.85

t

2.13


1.19

pc = t.vc

0.0055

0.003

ctt = ctc (1±pc)

(28.09÷28.4)

(28.16÷28.33) kN/m2

c

kN/m2


Ptg = t.vtg

0.44

0.25

tgtt = tgtc .(1±ptg)

0.2016÷0.5184

0.27÷0.45


SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 15


tt

11023’ ÷ 27024’

1506’ ÷ 24013’

2.2/ Lớp đất 2.
Chiều sâu lớp: 8 – 10.2 (m).
Độ dày lớp: 2.2m.
Mô tả đất: Đất cát lẫn sét.
Số mẫu: 2 mẫu.
Số hiệu mẫu: 2-4. 2-5. (Đất SC,SC-SM).
2.2.1. Dung trọng tự nhiên:
STT

Số

hiệu

mẫu

Độ sâu lấy mẫu (m)


γw (kN/m3)

(γi – γtb)2

1

2-4

8 – 8.2

20.4

0

2

2-5

10 – 10.2

20.4

0

20.4

0

Trung bình






[

]

Giá trị tiêu chuẩn γtc = γtb = 20.4 kN/m3.
2.2.2. Dung trọng đấy nổi
STT

Số

hiệu

mẫu

Độ sâu lấy mẫu (m)

γsub (kN/m3)

(γi – γtb)2

1

2-4

8 – 8.2


11

0.0225

2

2-5

10 – 10.2

10.7

0.0225

10.85

0.0225

Trung bình





Giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 10.85 kN/m3.

[ ]


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

2.2.3. Chỉ số dẻo
STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Ip %

1

2-4

8 – 8.2

9.4

2

2-5

10 – 10.2

6.2

Trung bình

7.8


2.2.4. Độ sệt
STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Li

1

2-4

8 – 8.2

-0.02

2

2-5

10 – 10.2

0.05

Trung bình

0.015

2.2.5. Hệ số rỗng:

STT


Số

hiệu Độ sâu lấy

mẫu

mẫu (m)

1

2-4

2

2-5

Hệ số rỗng
P=50

P=100

P=200

P=400

(KN/

) (KN/


) (KN/

) (KN/

8 – 8.2

0.48

0.47

0.44

0.42

10-10.2

0.52

0.51

0.5

0.48

0.5

0.49

0.47


0.45

Trung bình

)

2.2.6. Góc ma sát trong φ và lực dính c (kN/m2):
STT

1

2

Số hiệu mẫu

2-4

2-5

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Độ sâu lấy mẫu (m)

8 – 8.2

10-10.2

σ(kN/m2)


τ(kN/m2)

50

38

100

60.4

150

82.9

50

41.4

100

68.2

150

95
Page 17


Sử dụng hàm LINEST trong EXCEL, ta có:
Bảng thống kê giá trị tiêu chuẩn của c & 




Đại lượng

Giá trị

tg

0.492



26011’

c(kN/m2)

15.07

tg

0.0522

c

5.64
[ ]

vtg = tg/ tg


<[ ]

vc = tg /c

Giá trị tiêu chuẩn:
tg υtc = 0.492 => υtc=26011’
ctc = 15.07 kN/m2
 Bảng thống kê giá trị tính toán của c & 
Đặc trưng

TTGH 1

TTGH 2

n

6

6

n-2

4

4



0.95


0.85

t

2.13

1.19

pc = t.vc

0.0072

0.004

ctt = ctc (1±pc)

(14.96÷15.17)

(15.01÷15.13) kN/m2

c

kN/m2


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG


Ptg = t.vtg

0.22

0.12

tgtt = tgtc .(1±ptg)

0.383÷0.6

0.432÷0.551

tt

20057’ ÷ 30057’

23021’ ÷ 29014’

2.3/ Lớp đất 3
Chiều sâu lớp: 12 – 38.2 (m).
Độ dày lớp: 26.2m.
Mô tả đất: Đất hỗn hợp cát lẫn sét, cấp phối kém.
Số mẫu: 14 mẫu.
Số hiệu mẫu:
2-6

SM

2-7


SM

2-8

SM

2-9

SM

2-10

SM-SP

2-11

SC-SM

2-12

SM

2-13

SM

2-14

SM


2-15

SM

2-16

SM

2-17

SM

2-18

SM-SC

2-19

SM

2.3.1. Dung trọng tự nhiên
STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

γw (kN/m3)

(γi – γtb)2

1


2-6

12 – 12.2

20.6

2.65

2

2-7

14 – 14.2

20.9

1.76

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 19


3

2-8

16 – 16.2


20.1

4.53

4

2-9

18 – 18.2

20.4

3.34

5

2-10

20 – 20.2

22

0.052

6

2-11

22 – 22.2


20.6

2.65

7

2-12

24 – 24.2

20.8

2.04

8

2-13

26 – 26.2

20.2

4.12

9

2-14

28 – 28.2


21.1

1.27

10

2-15

30 – 30.2

20.1

4.5

11

2-16

32 – 32.2

20.2

4.12

12

2-17

34 – 34.2


20.8

2.04

13

2-18

36 – 36.2

20.3

3.72

14

2-19

38 – 38.2

20.9

1.76

22.23

2.96

Trung bình




[ ]



Giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 22.23kN/m3.
Loại bỏ sai số thô, số lần xác định: n = 14 => v = 2.6.
v * σγ = 2.6 * 1.7 = 4.42
Vậy, nhận tất cả các mẫu do |γi – γtb| ≤ v * σγ.
Các giá trị tính toán ở TTGH1 và TTGH2:
Độ chính xác
Xác suất tin cậy α

Hệ số tα

Giá trị
γ = γtc (1±ρ)



(kN/m3)

TTGH1

0.95

1.77


0.037

(21.4÷23.05)

TTGH2

0.85

1.08

0.023

(21.71÷22.74)

γsub (kN/m3)

(γi – γtb)2

2.3.2. Dung trọng đẩy nổi:
STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

1


2-6

12 – 12.2

10.8

0.0625

2

2-7

14 – 14.2

11.3

0.0625

3

2-8

16 – 16.2

10.8

0.0625

4


2-9

18 – 18.2

10.9

0.0225

5

2-10

20 – 20.2

12.5

2.1

6

2-11

22 – 22.2

11.3

0.0625

7


2-12

24 – 24.2

10.9

0.0225

8

2-13

26 – 26.2

10.3

0.5625

9

2-14

28 – 28.2

11.3

0.0625

10


2-15

30 – 30.2

10.6

0.2025

11

2-16

32 – 32.2

10.6

0.2025

12

2-17

34 – 34.2

11.2

0.0225

13


2-18

36 – 36.2

10.6

0.2025

14

2-19

38 – 38.2

11.4

0.1225

11.05

0.29

Trung bình



[ ]




Giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 11.05 kN/m3.
Các giá trị tính toán ở TTGH1 và TTGH2:
Độ chính xác
Xác suất tin cậy α

Hệ số tα

Giá trị
γ = γtc (1±ρ)



(kN/m3)

TTGH1

0.95

1.77

0.023

(10.79÷11.3)

TTGH2

0.85

1.08


0.014

(10.89÷11.2)

2.3.3. Chỉ số dẻo
STT
SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Ip %
Page 21


1

2-11

22 – 22.2

6.2

2

2-12

24 – 24.2

3.9


3

2-13

26 – 26.2

3.1

4

2-16

32 – 32.2

3.9

5

2-17

34 – 34.2

6.2

Trung bình

4.66

2.3.4. Độ sệt

STT

Số hiệu mẫu Độ sâu lấy mẫu (m)

Li

1

2-11

22 – 22.2

-0.02

2

2-12

24 – 24.2

0.36

3

2-13

26 – 26.2

1.45


4

2-16

32 – 32.2

0.03

5

2-17

34 – 34.2

0.63

Trung bình

0.49

2.3.5. Hệ số rỗng

STT

Số

hiệu Độ sâu lấy

mẫu


mẫu (m)

1

2-6

2

Hệ số rỗng
P=50

P=100

(KN/

) (KN/

12 – 12.2

0.51

2-7

14 – 14.2

3

2-8

4


P=200

P=400

P=800

) (KN/

) (KN/

) (KN/

0.5

0.48

0.46

-

0.46

0.45

0.44

0.43

-


16 – 16.2

0.52

0.5

0.49

0.48

-

2-9

18 – 18.2

0.51

0.5

0.49

0.48

5

2-11

22 – 22.2


0.46

0.45

0.44

0.43

0.42

6

2-12

24 – 24.2

0.51

0.5

0.49

0.47

-

7

2-13


26 – 26.2

0.58

0.57

0.55

0.54

0.52

8

2-14

28 – 28.2

0.46

0.45

0.44

0.43

-

9


2-15

30 – 30.2

0.55

0.54

0.54

0.52

0.51

10

2-16

32 – 32.2

0.56

0.55

0.54

0.53

-


)


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

11

2-17

34 – 34.2

0.46

0.45

0.44

0.42

0.41

12

2-19

38 – 38.2


0.44

0.43

0.42

0.41

0.39

0.54

0.53

0.52

0.51

0.45

Trung binh

Bảng thống kế hệ số rỗng:
Độ sâu mẫu
(m)

Số liệu mẫu

50 (KN/


)

e

2-6

12 – 12.2

0.51

0.008

0.000069444

2-7

14 – 14.2

0.46

0.042

0.001736111

2-8

16 – 16.2

0.52


0.018

0.000336111

2-9

18 – 18.2

0.51

0.008

0.000069444

2-11

22 – 22.2

0.46

0.042

0.001736111

2-12

24 – 24.2

0.51


0.008

0.000069444

2-13

26 – 26.2

0.58

0.078

0.006136111

2-14

28 – 28.2

0.46

0.042

0.001736111

2-15

30 – 30.2

0.55


0.048

0.002336111

2-16

32 – 32.2

0.56

0.058

0.003402778

2-17

34 – 34.2

0.46

0.042

0.001736111

2-19

38 – 38.2

0.44


0.062

Trung Bình
σ=

0.502

TỔNG
0.05

0.003802778
0.023166667

0.090

V=
𝑒 𝑡𝑐

Số liệu mẫu

<0.3

𝑒 𝑡𝑏 =0.502

100 (KN

Độ sâu mẫu (m)

)


e

2-6

12 – 12.2

0.5

0.0092

0.000084

2-7

14 – 14.2

0.45

0.0408

0.001667

2-8

16 – 16.2

0.5

0.0092


0.000084

2-9

18 – 18.2

0.5

0.0092

0.000084

2-11

22 – 22.2

0.45

0.0408

0.001667

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 23


2-12


24 – 24.2

0.5

0.0092

0.000084

2-13

26 – 26.2

0.57

0.0792

0.006267

2-14

28 – 28.2

0.45

0.0408

0.001667

2-15


30 – 30.2

0.54

0.0492

0.002417

2-16

32 – 32.2

0.55

0.0592

0.003501

2-17

34 – 34.2

0.45

0.0408

0.001667

2-19


38 – 38.2

0.43

0.0608

0.003701

Trung Bình

0.49 Tổng
0.042

σ=

0.09

V=
𝑒 𝑡𝑐

<

0.022892

=0.3

𝑒 𝑡𝑏 =0.49

Độ sâu mẫu (m)


200 (KN

)

e
2-6

12 – 12.2

0.48

0

0

2-7

14 – 14.2

0.44

0.04

0.0016

2-8

16 – 16.2

0.49


0.01

0.0001

2-9

18 – 18.2

0.49

0.01

0.0001

2-11

22 – 22.2

0.44

0.04

0.0016

2-12

24 – 24.2

0.49


0.01

0.0001

2-13

26 – 26.2

0.55

0.07

0.0049

2-14

28 – 28.2

0.44

0.04

0.0016

2-15

30 – 30.2

0.54


0.06

0.0036

2-16

32 – 32.2

0.54

0.06

0.0036

2-17

34 – 34.2

0.44

0.04

0.0016

2-19

38 – 38.2

0.42


0.06

0.0036
0.0224

Trung Bình
σ=

0.48 Tổng
0.042
0.09

V=
𝑒 𝑡𝑐

𝑒 𝑡𝑏 =0.48

<

=0.3


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: TRẦN VĂN TIẾNG

Độ sâu mẫu (m)

400 (KN/


)

e
2-6

12 – 12.2

0.46

0.006667

0.0000444

2-7

14 – 14.2

0.43

0.036667

0.0013444

2-8

16 – 16.2

0.48


0.013333

0.0001778

2-9

18 – 18.2

0.48

0.013333

0.0001778

2-11

22 – 22.2

0.43

0.036667

0.0013444

2-12

24 – 24.2

0.47


0.003333

0.0000111

2-13

26 – 26.2

0.54

0.073333

0.0053778

2-14

28 – 28.2

0.43

0.036667

0.0013444

2-15

30 – 30.2

0.52


0.053333

0.0028444

2-16

32 – 32.2

0.53

0.063333

0.0040111

2-17

34 – 34.2

0.42

0.046667

0.0021778

2-19

38 – 38.2

0.41


0.056667

0.0032111
0.0220667

Trung Bình
σ=
V= 0.09
𝑒 𝑡𝑐

Số liệu mẫu
2-11
2-13
2-15
2-17
2-19

0.4666667 Tổng
0.041
<

=0.3

𝑒 𝑡𝑏 =0.467

Độ sâu mẫu
(m)
22 – 22.2

800 (KN/

e
0.52

26 – 26.2

0.42

30 – 30.2
34 – 34.2
38 – 38.2
Trung Bình

0.51
0.41
0.39
σ=

)
0.07

0.0049

0.03
0.06
0.04
0.06

0.0009
0.0036
0.0016

0.0036
0.0146

0.45 Tổng
0.060
0.13

<

=0.3

V=

SV:TRẦN NISSAN
MSSV: 15127017

Page 25


×