Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÁO cáo KINH NGHIỆM TRONG xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN tài LIỆU bồi DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.44 KB, 35 trang )

BÁO CÁO KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
VÀ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Khái quát chung về tình hình học tập kinh nghiệm xây dựng chương trình,
biên soạn tài liệu bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp xã
1.1. Mục đích, yêu cầu học tập kinh nghiệm
Nghiên cứu, tìm hiểu một cách có hệ thống, toàn diện, khoa học kinh nghiệm
trong xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng về kỹ năng lãnh đạo, quản
lý cho đội ngũ cán bộ, công chức của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - Bộ Nội vụ; Học viện Hành Chính Quốc gia.
1.2. Nội dung nghiên cứu, học tập kinh nghiệm
Nội dung nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tập trung vào 02 nội dung chính:
- Thứ nhất,kinh nghiệm trong xây dựng chương trình, bao gồm:
+ Căn cứ để xây dựng chương trình (Từ nhu cầu bồi dưỡng của đối tượng, từ mục
tiêu của tổ chức…)
+ Nguyên tắc xây dựng chương trình bồi dưỡng;
+ Mục tiêu của chương chương trình bồi dưỡng;
+ Đối tượng của chương trình bồi dưỡng;
+ Các loại chương trình bồi dưỡng….
- Thứ hai, kinh nghiệm trong biên soạn tài liệu bồi dưỡng, bao gồm
+ Định hướng biên soạn tài liệu bồi dưỡng;
+ Quy trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng;
+ Các loại tài liệu bồi dưỡng…
1.3. Cách thức thực hiện

1


* Tiến độ thực hiện:
- Từ tháng 12/2016 - 3/2017: Cử cán bộ đi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tại


03 đơn vị: Học viện Chính trị Quốc gia HCM; Trường bồi dưỡng cán bộ Bộ Nội vụ;
Học viện Hành chính
- Từ 4/2017 – 6/2017: Viết báo cáo chuyên môn
* Phương pháp:
- Nghiên cứu các chương trình, tài liệu bồi dưỡng ở 03 cơ sở đào tạo đã xác
định;
- Trao đổi, xin ý kiến của các chuyên gia;
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá…
* Sản phẩm cần đạt: Báo cáo kinh nghiệm xây dựng chương trình, biên soạn
tài liệu bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp xã.
1.4. Những thuận lợi và khó khăn
1.4.1. Những thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ sở đào tạo: Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh; Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Học viện Hành Chính Quốc gia
trong cung cấp tài liệu, trao đổi kinh nghiệm nên việc nghiên cứu học tập diễn ra tốt
đẹp..
- Trong quá trình học tập kinh nghiệm các chuyên gia ở các cơ sở đào tạo đã
nhiệt tình, trách nhiệm trong trao đổi với các công tác viên.
1.4.1. Những khó khăn
- Việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm trong xây dựng chương trình, biên
soạn tài liệu kỹ năng lãnh đạo, quản lý gặp nhiều khó khăn, nhất là không có một
chương trình riêng nào về kỹ năng lãnh đạo quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp xã; hơn
nữa việc bố trí đi lại phục vụ việc nghiên cứu học tập gặp nhiều khó khăn, trong khi
nguồn kinh phí trả cho các điều tra viên có hạn.
- Việc xây dựng chương trình ở các cơ sở đào tạo phần lớn là xuất phát từ chức
năng, nhiệm vụ và mục tiêu chung hoặc các chương trình, dự án, nên các chương

2



trình, tài liệu phần lớn là mang tinh hàn lâm, học thuật chứ chưa thực sự sát với nhu
cầu của người học…

3


II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Kinh nghiệm trong xây dựng chương trình bồi dưỡng
1.2.1. Các xu hướng thiết kế chương trình bồi dưỡng
Tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường bồi dưỡng cán bộ Bộ
Nội vụ và Học viện Hành chính Quốc gia, nhóm nghiên cứu nhận thấy, có nhiều cách
tiếp cận khác nhau trong thiết kế các chương trình bồi dưỡng, cụ thể có 04 cách tiếp cận:
a) Tiếp cận nội dung (Content-based approach)
Với quan niệm “giáo dục là quá trình truyền tải nội dung kiến thức”, chương
trình bồi dưỡng là bản phác thảo nội dung mà môn học cần bao quát, nhìn vào đó
người dạy sẽ biết mình phải dạy gì, còn học viên sẽ biết mình phải học gì. Cách tiếp
cận này có nhược điểm là dễ dẫn đến tình trạng quá tải cho chương trình trong điều
kiện khối lượng kiến thức cần truyền tải ngày càng tăng. Người dạy sẽ có xu hướng
tìm kiếm các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để truyền thụ nhiều và nhanh
nhất khối lượng kiến thức. Đồng thời, do khối lượng kiến thức và kỹ năng trong
chương trình quá lớn nên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên sẽ
gặp khó khăn và chủ yếu hướng tới đánh giá sự ghi nhớ, tiếp thu kiến thức. Theo cách
tiếp cận này thì: Chương trình bồi dưỡng = Nội dung bồi dưỡng
b) Tiếp cận mục tiêu (Objective-based approach)
Với quan niệm “giáo dục là công cụ để đào tạo nên các sản phẩm với các tiêu
chuẩn đã được xác định sẵn”, chương trình bồi dưỡng thực chất là một bản kế hoạch
giáo dục phản ánh các mục tiêu giáo dục mà nhà trường theo đuổi, nó cho biết nội
dung cũng như phương pháp dạy học cần thiết để đạt đợc mục tiêu đề ra (White,
1995).Theo cách tiếp cận này, xuất phát điểm của chương trình bồi dưỡng là mục tiêu.
Mục tiêu bồi dưỡng ở đây được thể hiện dưới dạng mục tiêu đầu ra (learning

outcome). Dựa trên mục tiêu đào tạo, người lập chương trình sẽ đưa ra quyết định lựa
chọn nội dung, phương pháp và cách đánh giá kết quả học tập. Theo cách tiếp cần này
thì:Chương trình bồi dưỡng = Mục tiêu + Nội dung + Phương pháp

4


Cách tiếp cận này có ưu điểm là tạo điều kiện cho đánh giá hiệu quả và chất
lượng chương trình bồi dưỡng theo mục tiêu; và khi thiết kế chương trình cũng xác
định rõ phương pháp bồi dưỡng và phương thức đánh giá kết quả học tập của Học
viên.Tuy nhiên, với tiếp cận mục tiêu, Học viên vẫn ở trạng thái thụ động, các khả
năng tiềm ẩn của học viên chưa được quan tâm và phát huy, nhu cầu và sở thích
riêng của học viên chưa được đáp ứng mà phải tuân thủ theo những quy trình và
cách thức đã được xác định sẵn để đạt được mục tiêu đầu ra.
c) Tiếp cận phát triển (Development-based approach)
Theo tiếp cận này, chương trình bồi dưỡng là một quá trình và là sự phát triển.
Giáo dục có chức năng phát triển tối đa mọi khả năng tiềm ẩn của con người, làm
cho con người có khả năng làm chủ được tình huống, đương đầu với những thách
thức sẽ gặp phải trong cuộc sống một cách chủ động và sáng tạo. Với cách tiếp cận
này, người ta chú trọng đến sự phát triển hiểu biết, khả năng sáng tạo và thích ứng
trong các hoàn cảnh của học viên hơn là sự truyền thụ nội dung kiến thức.Vì vậy,
khi thiết kế, chương trìnhhướng tới khía cạnh nhân văn và lấy lợi ích, sở thích, nhu
cầu của học viên làm trung tâm. VD: Để đáp ứng nhu cầu của học viên thì chương
trình được xây dựng theo module, cho phép học viên tự xác định chương trình của
riêng mình với sự giúp đỡ của giảng viên.Khó khăn khi áp dụng cách tiếp cận này
là nhu cầu và sở thích của các cá nhân rất đa dạng, do đó khó có thể thiết kế chương
trình đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng.
d) Tiếp cận năng lực (Competency-based approach)

5



Năng lực là sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ để thực hiện công
việc cụ thể và được thể hiện qua thực tế nghề nghiệp.Chương trình bồi dưỡng theo tiếp
cận theo năng lực được thiết kế giúp học viên đạt được các năng lực cần thiết để thực hiện
công việc chuyên môn trong thực tế. Trong các cách tiếp cận thiết kế chương trình bồi
dưỡng truyền thống, chương trình là điểm xuất phát để thiết kế mục tiêu, nội dung,
phương pháp, đánh giá. Còn trong tiếp cận năng lực, thì năng lực là điểm xuất phát để xây
dựng nên chương trình, thiết kế mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, đánh giá.
Điều đó giúp đảm bảo chắc chắn rằng, toàn bộ quá chương trình bồi dưỡng gắn kết chặt
chẽ với mục tiêu hình thành năng lực thực hiện cho học viên (xem hình 1 và hình 2)

Mục tiêu
Chương trình
Đánh giá
Hình 1. Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo cách truyền thống
Nhu cầu bồi dưỡng

Năng lực thực hiện

Chương trình

cần thiết

bồi dưỡng

Đánh giá

Hình 2. Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận năng lực


Với 04 cách tiếp cận thiết kế chương trình bồi dưỡng kể trên, nhóm nghiên cứu
nhận thấy, cách tiếp cận mục tiêu nội dung phần nhiều dựa trên ý chí của cơ sở đào
tạo, dựa trên những năng lực (năng lực tài chính, cơ sở vật chất và đội ngũ tinh hoa)
hiện có. Còn cách tiếp cận phát triển lấy học viên làm trung tâm thể hiện sự gắn kết
6


giữa nhu cầu của học viên và việc không ngừng nâng cao năng lực của cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu phát triển của đất nước (theo cách đó việc xây dựng nội
dung chương trình còn phải tính tới sự phát triển đội ngũ tinh hoa trong tương
lai).Cách tiếp cận nội dung mục tiêu có nhiều nhược điểm khá lạc hậu trong tình
hình mới hiện nay. Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học là trung
tâm” được xem là hiện đại trong tình hình mới. Theo đó, các chuyên đề, học phần
được tổ chức dưới dạng các hoạt động khác nhau nhằm giúp cho học viên lĩnh hội
các tri thức, kỹ năng thông qua việc giải quyết các tình huống, tạo cho học viên cơ
hội được thử thách trước những thách thức khác nhau. Người truyền đạt phải hướng
dẫn học viên tìm kiếm và thu thập các giải pháp, gợi mở giải quyết vấn đề, tạo cho
học viên có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo chứ không chỉ là truyền thụ lý luận duy nhất
một chiều, xơ cứng, hàn lâm kinh viện.
Như vậy, trong thời gian tới, việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng
kỹ năng lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ cấp xã cần thực hiện theo cách tiếp
cận phát triển. Với cách hiểu như vậy, cần xây dựng mục tiêu bồi dưỡng, lộ trình
thực hiện, nguồn lực cần có và những hoạt động cần thực hiện (kể cả trong và ngoài
nhà trường). Khi bất kỳ một yếu tố nào kể trên thay đổi, chương trình bồi dưỡng
cần thay đổi cho tốt hơn, khoa học hơn, hiệu quả hơn. Do đó, chương trình bồi
dưỡng không phải là một công thức bất biến mà theo thời gian, cùng với thay đổi
của yêu cầu xã hội, chương trình bồi dưỡng cũng cần thay đổi cho phù hợp.
Theo đó, việc thiết kế hay xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng
phải bao hàm các đặc tính sau:

(1) Các chuẩn đầu ra của chương trình bồi dưỡng được chuyển tải một cách có
hệ thống thành các chuẩn đầu ra trong từng thành phần của chương trình bồi dưỡng
môn học, mô đun, và các yếu tố khác (ví dụ chuyên đề);
(2) Các thành phần trong hệ thống chương trình bồi dưỡng được mô tả cách
thức chúng hỗ trợ lẫn nhau trong việc học các kiến thức nền tảng chuyên môn, và
mô tả chi tiết cách thức chúng đạt được mức độ mong muốn về những kỹ năng cần
7


thiết;
(3) Nội dung, chương trình bồi dưỡng là một bản kế hoạch rõ ràng được toàn
thể giảng viên, đội ngũ thực hiện của chương trình tiếp nhận và làm chủ.
1.2.2. Các phương pháp xây dựng chương trình bồi dưỡng
Kết quả nghiên cứu, học tập kinh nghiệm cho thấy tại các cơ sở đào tạo trên
đây đã thực hiện các phương pháp xây dựng chương trình bồi dưỡng sau:
a. Xây dựng chương trình đào tạo theo mođun (phương pháp DACUM)
Thiết kế nội dung chương trình theo DACUM khi cơ sở đào tạo có nhu cầu xây
dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng mới đòi hỏi ngay biểu đồ các nhiệm vụ và
công việc của một lĩnh vực bảo đảm chương trình bồi dưỡng phù hợp với thực tiễn công
tác. Để thực hiện xây dựng nội dung, chương trình theo DACUM cần thực hiện những
bước sau:
Bước 1. Khảo sát các chương trình đào tạo hiện có trong biểu đồ DACUM.
Bước 2: Bổ sung những nội dung chưa được cập nhật, loại bỏ những nội dung
không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Bước 3: Cập nhật tri thức mới vào các biểu đồ DACUM đã lạc hậu và cần được xây dựng lại.
LE2.1
M1
LE2.2

Lĩnh vực

bồi dưỡng

M2
LE2.3
M3
LE2.4

Hình 3: Phương pháp xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo môđun

b. Xây dựng chương trình bồi dưỡng cập nhật thông tin mới
(phương pháp PDCA)
Chu trình PDCA được áp dụng khi cần thực hiện cập nhật tri thức, kỹ năng
mới, những kết quả nghiên cứu mới nhất cho học viên. Các tri thức, kỹ năng mới,
8


kết quả nghiên cứu khoa học mới được cập nhật nhằm nâng cao khả năng chuyên
môn, năng lực thực tiễn cho học viên. Để xây dựng chương trình bồi dưỡng này cần
thực hiện những bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu cập nhật thông tin mới của học viên.
Bước 2: Xác định chuẩn đầu ra của chương trình
Bước 3: Xác định nội dung chuyên đề, thông tin cần cập nhật.
Bước 4: Kết nối chuyên gia, giảng viên chuyên sâu.
Bước 5: Thẩm định nội dung chương trình.
Bước 6: Thực hiện nội dung, chương trình
Bước 7: Đánh giá phản hồi của học viên.
Bước 8: Phát triển nội dung, chương trình cập nhật cho các khóa bồi dưỡng khác nhau.
c. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo quy chuẩn CDIO
*Giới thiệu về CDIO
CDIO được viết tắt của cụm từ tiếng Anh Concieve- Design-Implement- Operate, có nghĩa

là: hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành. Phương pháp xây dựng
chương trình này khởi nguồn từ Viện Công nghệ Masachuset MIT (Hoa Kỳ).
,h *! * &
!h$nh v 9n v$ !7 &n
nh = !h8= 8 +.1 dn vI
N!8 nh5V n7 L8 h fn !7#nh

!h" h#nh
!h$nh %
! &n ' ()
!h *! *
'+()
,hự h -n
'.( v$ v/n
h$nh h!h0n '1(

2 ,.3
4$5 !65 78 nh v 9n:
; <= v>n *n
!h?
; +@n ABC !75n
v - !65 78 nh>n
Dn EhF=) GCH !7#nh
v$ h- !h0n =I
; "C
!7J v$ !B=
GC8n !7Kn L8
n h 9n ?C v$ Eh !
!7 "n Mn n h-


+.1 NOLLPQ NN
RS !hự hT! hUnh V$ Dn
!CH9n 0 =W!
h h X*!
vS
=Y X9C L8 A$5
!65
vS:
(Z *n !h?
!hC/!
( Z n[n n hS n h -E v$
EhF= hT! nh\n
( Z n[n v$ !h AW ]^
hW
( +.1 n !75n 0 Dnh
58nh n h -E v$ ]^ hW

o\H ựn !hn5 H9C BC Dn EhF=
ABC 78 ự8 v$5 v - A SC !78)
hD5 ! h fn !7#nh vI
N!8 nh5V n7

9

Z
h ij h ,kl
; gh !hD5 =Y X9C
; TC !7m 'N!7C !C7n(
; LW !7#nh v$ * h56 h A$5
!65 'NnGCnn n(

, ._, Z_ `
a b
; Y X9C L8 !cn =Mn
hK Y !h" Ehd heE vI =Y
X9C L8 h fn !7#nh
; gh fn Eh E hK !/E v$
A nh
Ehd heE vI =Y
X9C !cn =Mn hK

+5 nh = +.1 v$ nh>n n p hL !7#
!h *! * C= CVC= !hự h -n



















×