Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 5 bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.59 KB, 2 trang )

Giáo án điện tử Lịch sử 5
Bài 5: Phan Bội Châu và Phong Trào Đông Du.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học HS có thể biết.
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
pháp; thuật lại phong trào Đông du.
II Đồ dùng dạy học.
-Chân dung Phan Bội Châu.
-Phiếu học tập cho HS.
-HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và
Phan Bội Châu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm
tra bài.
1 Giới thiệu bài
-Nhận xét cho điểm HS.
mới.
-GV giới thiệu bài cho HS.
2 Tìm hiểu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1:Tiểu sử Phan -GV tổ chức cho HS làm việc theo
Bội Châu.
nhóm để giải quyết yêu cầu.
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm
thông tin, tư liêu em tìm hiểu
đượcc về Phan Bội Châu.


+Cả nhóm cùng thảo luận, chọn
lọc thông tìn để viết thành tiểu sử
của Phan Bội Châu.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả tìm hiểu trước lớp.
-GV nhận xét phần tìm hiểu của
HS, sau đó nêu một số nét chính
và tiểu sử Phan Bội Châu.
-GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, cũng đọc SGK và thuật lại
những nét chính về phong trào
HĐ2: Sơ lược về
Đông du dựa theo các câu hỏi gợi
phong trào Đông
ý sau.
du.
+Phong trào Đông du diễn ra vào

Học sinh
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm.
-Lần lượt từng HS trình bày thông
tin của mình trước nhóm, cả nhóm
cùng theo dõi
-Các thành viên trong nhóm thảo
luận để lưa chọn thông tin và ghi vào
phiếu học tập của nhóm mình.
-Đaị diện 1 nhóm HS trình bày ý

kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm
có 4 HS cùng đọc SGK thảo luận để
rút ra các nét chính của phong trào
Đông du.


Giáo án điện tử Lịch sử 5
thời gian nào? Ai là người lãnh
đạo? Mục đích của phong trào là
gì?
…………..
+Kết quả của phong trào Đông du
và ý nghĩa của phong trào này là
gì?
-GV tổ chức cho HS trình bày các
nét chính về phong trào Đông du
trước lớp.
-GV nhận xét về kết quả thảo luận
của HS, sau đó cả lớp:
+Tại sao trong điều kiện khó khăn,
thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt
Nam vẫn hăng say học tập?
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất
Phan Bôi Châu và những người du
học?
-GV giảng thêm cho HS hiểu hơn.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nêu những suy nghĩ của em về

Phan Bội Châu.
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà tìm hiêu quê hương và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
3 Củng cố dặn dò

-Diễn ra từ năm 1905, do Phan Bội
Châu lãnh đạo. Mục đích là đào tạo
những người yêu nước có kiến
thức…
-Phong trào phát triển làm cho thực
dân pháp hết sức lo ngại, năm 1908
và thưc dân pháp cấu kết với nhật
chống phá phong trào….
-3 HS lần lượt trình bày 1 phần trên
sau mỗi lần có bạn trình bày.
-HS cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó
phát biểu ý kiến trước lớp.
-Vì hoc có lòng yêu nước nên quyết
tâm học tập để về cứu nước.
-Vì thực dân Pháp cấu kết với nhật
chống phá phong trào Đông du.
-Môt số HS nêu ý kiến trước lớp.



×