Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Final outline

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.46 KB, 3 trang )

I. INTRODUCTION
1. Rationale:
Lí do chọn đề tài.
Tham khảo: phần I.1. Thanh Thanh + phần Abstract Trung
2. Objectives:
Mục đích và mục tiêu (cho nó làm một luôn).
Tham khảo: định nghĩa dưới đây + phần I.2. Thanh Thanh
Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà
người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đo
lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó
được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi "nhằm vào việc gì?", hoặc "để
phục vụ cho điều gì?" và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng
phục vụ sản xuất, nghiên cứu.
Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên
cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo lường
hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ
sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt
được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.
Thí dụ: phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây.
Đề tài: "Ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa ven
sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long".
Mục đích của đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa.
Mục tiêu của đề tài:
Tìm ra được liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu.
Xác định được thời điểm và cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu.
3. Subject and Scope (phần này dễ):
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, trong đó phạm vi bao gồm không gian và thời gian.
Tham khảo: phần I.3. Thanh Thanh
4. Method of Research:
Tham khảo: phần I.4. Thanh Thanh
II. CONTENT:


1. Methodology:
- Lí thuyết TKKT. Tham khảo: phần II.1. Thanh Thanh
First, we use the knowledge of Statistics for Business and Economics. They are some
steps for a survey, some ways to summarize data, some definitions, some statistical
measures, and some ways for analysis…
- Các lí thuyết khác về sở thích, ví dụ như indifference curve, utility… (tớ nghĩ là hầu hết
lấy của Vi mô như là Consumer Preference Theory, Consumer Consumption Theory).
Phần này tìm trên mạng những thứ phù hợp rồi cóp về là được.
2. Data Collection:


2.1. Questionnaire Design:
Tham khảo: phần II.2.1. Thanh Thanh, đoạn nào dài quá thì cắt bớt :))
- Tiến hành qua 6 bước (như trong slide) nêu cụ thể từng bước đã thực hiện thế nào:
(1) Chỉ ra vấn đề cần rút ra qua survey này
(2) Chỉ ra population cần hướng tới của survey
(3) Hình thành câu hỏi cho survey:
Chọn những biến nào (kèm nguyên nhân nếu có thể giải thích)
Chia loại các câu hỏi trong survey: Closed end hay open end hay demographic
(4) Chỉ ra bước pretest (test trước với bao nhiêu người trước khi tiến hành thực sự)
(5) Sample size dự định là bao nhiêu
Phương pháp sampling: simple random samples hay Stratified Samples hay Systematic
Samples hay Cluster Samples
(6) Chọn sample và tiến hành quản lý survey
- Tổng cộng có bao nhiêu kết quả? Bao nhiêu phù hợp? Bao nhiêu bị loại? (lý do)
2.2. Survey Results:
2.3. General Review:
Nhận xét sơ bộ về dữ liệu: Tham khảo: phần II.2.3. Thanh Thanh
- Dữ liệu nào là qualitative hay quantitative (gồm discrete/continuous?)
- Dữ liệu nào thuộc scale of measurement nào?

3. Data Analysis
3.1. Data Summary and Illustration: tóm tắt và biểu diễn qua biểu đồ
a. Mã hóa số liệu (nếu cần): chỉ rõ mã hóa đối với biến nào, như thế nào
b. Xử lý các biến:
- Đối với biến định tính: làm các công việc sau đối với từng biến
+ Kẻ bảng phân bố: Frequency Distribution, Relative Frequency Distribution, Percent
Frequency Distribution
+ Vẽ biểu đồ: Bar Graph hay Pie Chart
+ Qua bảng và biểu đồ => Xử lý thống kê đơn giản: tìm tần số lớn nhất, nhỏ nhất,… (hay
bất kỳ phép thống kê nào có thể)
+ Phân tích kỹ (nhất có thể vì cô chú trọng phần này) -> Rút ra nhận xét, giải thích và kết
luận đối với từng biến.
- Đối với biến định lượng: làm các công việc sau đối với từng biến
+ Kẻ bảng phân bố: Simple Frequency Distribution, Relative Frequency Distribution
Nếu số liệu nhiều thì làm các bước để lập bảng Grouped Frequency Distribution (Class
widths, chỉ ra class mid-points, tính width of class bằng công thức trong slide)
+ Vẽ các biểu đồ sau (bằng excel): Dot plot, Histogram, Cumulative Distribution,
Ogive…
+ Qua bảng và biểu đồ => Xử lý thống kê đơn giản: tìm tần số lớn nhất, nhỏ nhất,… (hay
bất kỳ phép thống kê nào có thể)
+ Phân tích kỹ (nhất có thể vì cô chú trọng phần này) -> Rút ra nhận xét, giải thích và kết
luận đối với từng biến.


3.2. Data Descriptions:
Đối với mỗi biến làm trình tự các bước:
- Tính Mean (arithmetic/ weighted mean và Geometric mean), Median, Mode đối với
từng biến + nêu ý nghĩa từng cái đối với từng biến + so sánh 3 cái rồi nhận xét về sự phân
bố (Graphical comparison) của từng biến
- Tính Range, Var, SD, CV đối với từng biến + nêu ý nghĩa từng cái đối với từng biến

- Phân tích kỹ (nhất có thể) + rút ra nhận xét, giải thích và kết luận đối với từng biến.
3.3. Regression Analysis:
- Nhận định các biến có khả năng ảnh hưởng, trong đó nếu có biến nào không thể
quantify thì trình bày cách biến nó thành dummy.
a. Simple Regression Model
b. Multiple Regression Model
III. CONCLUSION
1. Main characteristics of the objective: tức là kết luận về chuyện sở thích phim ảnh.
Tham khảo: phần III.1. Thanh Thanh
2. Advantages and Disadvantages during the research. Tham khảo: phần III.2. Thanh
Thanh
3. Self-assessment of every member in group



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×