SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
TỈNH CÀ MAU
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 03/06/2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau
a ) A = 4 20 − 45 + 3 125 − 2 405
b) B = 9 − 4 2 + 9 + 4 2
( P ) : y = x2
Câu 2: Cho parabol
a) Vẽ đồ thị của
b) Tìm
m
( P)
để d và
( P)
và đường thẳng
Câu 3: Cho phương trình
a) Tìm
b) Gọi
d : y = x+2
và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ
độ lớn hơn 1
m
và đường thẳng
( ∆ ) : y = ( 2m − 3 ) x − 1
x 2 − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0
(1)
(x
cùng đi qua điểm có hoành
là ẩn số)
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 ; x2
là 2 nghiệm phân biệt của (1). Tìm
Câu 4: Cho tam giác
ABC
m
để
x1 ; x2
thỏa mãn
( x1 − x2 )
2
= x1
cân tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm
đường tròn bàng tiếp góc A và O là trung điểm của IK
B, I , C , K
a) CMR 4 điểm
cùng thuộc (O)
b) CMR: AC là tiếp tuyến của (O)
c) Tính tổng diện tích các hình viên phân giới hạn bởi các cung nhỏ
các dây cung tương ứng của (O) biết
Câu 5:
Giải phương trình :
(
)
3
AB = 20, BC = 24
x −1 +1 + 2 x −1 = 2 − x
CI , IB, BK , KC
và
ĐÁP ÁN
Câu 1
Ta có ngay:
A = 4 20 − 45 + 3 125 − 2 405
= 8 5 − 3 5 + 15 5 − 18 5 = 2 5
B = 9−4 2 + 9+4 2
=
=
( 2 2 ) − 2.2 2.1 + 1 + ( 2 2 )
( 2 2 − 1) + ( 2 2 + 1)
2
2
2
+ 2.2 2.1 + 1
2
= 2 2 − 1 + 2 2 + 1 = 2 2 − 1 + 2 2 + 1 = 4 2 ( do 2 2 − 1 > 0)
Câu 2.
a)
b)
Học sinh tự vẽ
Giao điểm của (d) và (P) là hoành độ của phương trình:
x = 2
x 2 = x + 2 ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ ( x − 2 ) ( x + 1) = 0 ⇔
x = −1
x > 1 ⇒ x = 2 ⇒ y = 2 + 2 = 4 ⇒ M ( 2;4 )
Do
M (2; 4) ⇒ 4 = ( 2m − 3) .2 + 1 ⇔ m =
∆
Đường thẳng
m=
Vậy
Câu 3
đi qua điểm
11
4
là giá trị cần tìm.
11
4
a)
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì
∆ > 0 ⇔ ( 2m + 1) − 4 ( m 2 + 1) > 0 ⇔ 4m 2 + 4m + 1 − 4m 2 − 4 > 0
2
⇔ 4m − 3 > 0 ⇔ m >
m>
3
4
3
4
Vậy
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
b)
m>
3
4
Với
x1; x2
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 + x2 = 2m + 1
2
x1 x2 = m + 1
Theo hệ thức Vi-et ta có:
⇒ ( x1 − x2 ) = x12 + x22 − 2 x1 x2 = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2
2
2
= ( 2m + 1) − 4 ( m 2 + 1) = 4m − 3 = x1
2
⇒ x2 = 2m + 1 − x1 = 2m + 1 − 4m + 3 = 4 − 2m
g) x1 x2 = m 2 + 1
⇔ ( 4m − 3 ) ( 4 − 2m ) = m 2 + 1
⇔ 16m − 8m 2 − 12 + 6m = m 2 + 1
⇔ 9m 2 − 22m + 13 = 0
⇔ ( m − 1) ( 9m − 13) = 0
m = 1(tm)
m − 1 = 0
⇔
⇔
m = 13 (tm)
9m − 13 = 0
9
m = 1; m =
Vậy
Câu 4:
13
9
thỏa mãn điều kiện bài toán
a)
CMR: 4 điểm …..
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IC là phân giác trong của góc C
Vì K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC của góc A nên CK là phân giác ngoài
của góc C
·
ICK
= 900
Theo tính chất phân giác trong và ngoài của tam giác ta có IC vuông CK nên
·
IBK
= 900
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:
·
·
IBK
+ ICK
= 900 + 900 = 1800
BICK
Xét tứ giác
⇒ BICK
ta có:
1800 )
là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối diện bằng
Do O là trung điểm của IK nên theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
OC = OI = OK
cạnh huyền thì
O
Vậy là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác IBKC
b)
CMR: AC là tiếp tuyến…..
·
·
OIC
= OCI
Ta có: Tam giác IOC cân tại O nên
Mặt khác, theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
1·
1
1·
1·
·
·
OIC
= IAC
+ ·ACI = BAC
+ ·ACB = BAC
+ ABC
2
2
2
2
1·
1
1
1
·
·
⇒ ICO
+ ICA
= BAC
+ ·ABC + ·ACB = .1800 = 900
2
2
2
2
⇒ OC ⊥ CA
Do đó AC là tiếp tuyến của (O) tại C (đpcm)
c)
Tính tổng diện tích …….
Gọi diện tích hình cần tính là S, diện tích hình tròn (O) là S’, gọi giao điểm của BC và
IK là M
Ta có:
S = S '− S ICKB = π IO 2 − S IBK − S IKC
=π
IK 2 BM .IK CM .IK
IK 2 BC.IK
−
−
=π
−
4
2
2
4
2
Ta có:
1
AB + BC + CA
AM .BC =
.IM
2
2
S ABC =
⇔
AB 2 − BM 2 .24 = ( AB + BC + CA ) .IM
2
24
⇔ 20 − ÷ .24 = ( 20.2 + 24 ) .IM
2
⇔ IM = 6
2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác IBM vuông tại B có đường cao BM ta có:
BM 2 122
=
= 24
IM
6
⇒ IK = IM + MK = 6 + 24 = 30
1
1
1
1
⇒ S = π .IK 2 − BC .IK = .π .302 − .24.30
4
2
4
2
= 225π − 360 = 346,86 ( dvdt )
BM 2 = IM .IK ⇔ MK =
Câu 5.
x ≥1
Điều kiện xác định:
t = x −1 ( t ≥ 0) ⇒ x = t 2 + 1
Đặt
Phương trình trên trở thành:
( t + 1)
3
+ 2t = 2 − ( t 2 + 1)
⇔ t 3 + 3t 2 + 3t + 1 + 2t = 1 − t 2
⇔ t 3 + 4t 2 + 5t = 0
⇔ t ( t 2 + 4t + 5 ) = 0
2
⇔ t ( t + 2 ) + 1 = 0
⇔ t = 0 ⇒ x −1 = 0 ⇔ x = 1
x =1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất