Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận sơn trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.23 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG BÁCH TÙNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hoàng Bách Tùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1


2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................ 2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................... 3
7. Cơ sở tài liệu ......................................................................................... 4
8. Bố cục của luận văn .............................................................................. 4
9. Tổng quan các nghiên cứu .................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP..................................................... 9
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................. 9
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................. 9
1.1.2. Vai trò và tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao động ........... 10
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................... 15
1.2.1. Ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về an
toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ....................................... 15
1.2.2. Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp ............................................................ 16
1.2.3. Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp ........................................................................... 17
1.2.4. Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động tại
các doanh nghiệp ..................................................................................... 18


1.2.5. Điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp............. 20
1.2.6. Xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động ........................... 21
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH
LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP ............................................................. 21

1.3.1. Điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế xã hội ............... 21
1.3.2. Quản lý Nhà nƣớc ......................................................................... 22
1.3.3. Nhân tố ngƣời sử dụng lao động, ngƣời quản lý .......................... 24
1.3.4. Nhân tố ngƣời lao động tại doanh nghiệp ..................................... 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN
TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ ........................................................................ 29
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN
TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ........................ 29
2.1.1. Vị trí điều kiện tự nhiên ................................................................ 29
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của quận Sơn Trà ............................. 30
2.1.3. Doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động ........................................ 31
2.1.4. Ngƣời lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà. 32
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AT VSLĐ TRONG
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ ............................... 36
2.2.1. Thực trạng ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp
luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ...................... 36
2.2.2. Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn,
vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ................................................ 40
2.2.3. Thực trạng tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp ............................................................ 42


2.2.4. Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp ........................................................................... 42
2.2.5. Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp ............................................................................................. 45
2.2.6. Tình hình xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động ........... 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 51

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN
TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN SƠN TRÀ ................................................................................. 52
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ATVSLĐ
TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ ...................... 52
3.1.1. Những quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc về bảo hộ lao
động. ........................................................................................................ 52
3.1.2. Định hƣớng của việc nâng cao năng lực an toàn, vệ sinh lao động
................................................................................................................. 54
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN SƠN TRÀ .................................................................................. 55
3.2.1. Cải tiến việc ban hành và quản lý thống nhất các quy định của
pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ............. 55
3.2.2. Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn,
vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ................................................ 57
3.2.3. Tổ chức tốt việc đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp ............................................................ 59
3.2.4. Tổ chức tốt thanh kiểm tra về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động
tại các doanh nghiệp ................................................................................ 60


3.2.5. Cải thiện việc công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp ............................................................................................. 61
3.2.6. Xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động ........................... 63
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢI THIỆN ĐIỀU
KIỆN LAO ĐỘNG ......................................................................................... 64
3.3.1. Vận dụng mô hình phƣơng pháp quản lý 5 S của Nhật Bản ........ 64
3.3.2. Phƣơng pháp WISE (Work Improvement in Small enterprises) .. 68
3.3.3. Phƣơng pháp POSITIVE .............................................................. 75

KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao).


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2

2.3

Tăng trƣởng GTSX các DN trên địa bàn quận Sơn Trà
Đóng góp NSNN của các doanh nghiệp quận Sơn Trà
giai đoạn 2000-2012
Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp qua các
năm

Trang
30
30

33

2.4


Cơ cấu lao động theo độ tuổi

35

2.5

Tình hình thực hiện một số thông tƣ của Bộ Y tế.

38

2.6

Huấn luyện về công tác ATVSLĐ

42

2.7

Thống kê số vụ tai nạn lao động do ngƣời lao động

46

2.8

Số cơ sở sản xuất có khám sức khỏe định kỳ

47

2.9


Phân loại sức khỏe năm 2013

48

2.10

Thống kê số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp qua các
năm.

48


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên hình

Trang

hình
Tuyên truyền quy định pháp luật về công tác
2.1.

41
ATVSLĐ


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Công tác an toàn vệ sinh lao động luôn là một trong những chủ trƣơng,
chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm chăm lo cải
thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn tính mạng, sức kho ngƣời lao
động, bảo vệ tài sản của nhà nƣớc và cơ sở lao động, giảm thiểu đến mức thấp
nhất, ho c không để xảy ra cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Do
đó quan tâm thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy
nổ là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ sở lao động và của bản thân
m i ngƣời lao động.
Với nhận thức đó, trong những năm qua, các cấp, các ngành đã làm tốt
công tác chỉ đạo, quản lý, hƣớng dẫn và tuyên truyền sâu rộng những quy
định của pháp luật, tiêu chuẩn quy phạm về an toàn vệ sinh lao động - phòng
chống cháy nổ đến các cơ quan, đơn vị, các cơ sở lao động và ngƣời lao động
nhờ đó công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ đã có những
chuyển biến tích cực, hiệu quả, từng bƣớc đi vào đời sống xã hội.
Tuy nhiên vẫn còn những đơn vị, địa phƣơng, cơ sở lao động và cá nhân
ngƣời lao động chƣa nhận thức đúng vị trí, ý nghĩa, vai trò và lợi ích của công
tác an toàn vệ sinh lao động nên trong quá trình lao động sản xuất còn thiếu
tính nghiêm túc, chủ quan, coi nhẹ công tác này… dẫn đến những bệnh nghề
nghiệp, tai nạn lao động, cháy nổ xảy ra. Bên cạnh đó, công tác quản lý an
toàn vệ sinh lao động vẫn còn một số bất cập.
Thực tế, theo thống kê cho thấy cả nƣớc trung bình hàng năm xảy ra
khoảng 6.000 vụ tai nạn lao động, cháy nổ làm chết và bị thƣờng nhiều ngƣời.
Khi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra, bản thân ngƣời lao động và
thân nhân của họ không những bị mất mát về con ngƣời, suy giảm sức khỏe
mà khả năng làm việc, thu nhập cũng bị giảm sút và những đau đớn về thể


2

xác và tinh thần. Ngƣời sử dụng lao động bị thiệt hại về kinh tế là rất lớn khi

tai nạn xảy ra và uy tín của doanh nghiệp cũng bị ảnh hƣởng, hoạt động sản
xuất bị gián đoạn do phải ngừng việc để khắc phục hậu quả.
Quận Sơn Trà nằm về phía Đông thành phố Đà Nẵng ó diện tích tự nhiên
không lớn khoảng 6.081 ha, tổng dân số 119.564 ngƣời. Trong những năm
gần đây Quận Sơn Trà tập trung phát triển kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát
triển công nghiệp để thúc đẩy phát triển các ngành du lịch, dịch vụ và thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài vào, với tổng số doanh nghiệp trên địa bàn quận là 756
doanh nghiệp đang hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý
nhà nƣớc về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà ” làm luận
văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển.
Với kết quả nghiên cứu đề tài của mình, qua đó sẽ góp phần đánh giá
đúng thực trạng của công tác an toàn vệ sinh lao động hiện nay và đề xuất
những giải pháp giúp cải thiện tình hình đảm bảo an toàn vệ sinh lao động,
bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động trên địa bàn quận.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đáng giá thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn
quận Sơn Trà. (Đánh giá thông qua công cụ quản lý của cơ quan nhà nƣớc, đánh
giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về ATVSLĐ của các doanh
nghiệp và đánh giá vai trò của tổ chức Công đoàn với công tác ATVSLĐ).
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý nhà nƣớc về an
toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà.
- Kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc và tổ chức Công đoàn Việt Nam tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống


3


thanh tra, kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động quận Sơn Trà.
Đối tƣợng khảo sát là ngƣời quản lý, ngƣời sử dụng lao động và Công
đoàn cơ sở ở một số doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà.
Đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề từ nhiều phía nhƣ: các cơ quan quản lý nhà
nƣớc ở địa phƣơng, tổ chức công đoàn, ngƣời sử dụng lao động, ngƣời quản lý.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp hồi cứu, sƣu tầm, tra cứu thu thập và chọn lọc thông tin
có liên quan. Các văn bản pháp luật quy định về ATVSLĐ, các báo cáo
chuyên ngành, các công trình nghiên cứu và các tài liệu có liên quan.
- Phương pháp tổng hợp so sánh và phân tích thống kê: Khai thác tƣ
liệu, số liệu của các cơ quan quản lý ở địa phƣơng, tham khảo thông tin
truyền thông khác nhƣ mạng Internet. Tổng hợp phân tích, sử dụng kết quả đã
công bố.
- Phương pháp khảo sát thực tế: tiếp xúc với các đối tƣợng nghiên cứu
để tìm hiểu các nội dung liên quan nhằm đáng giá thực trạng công tác quản lý
an toàn vệ sinh lao động ở đơn vị để có cơ sở thực tiễn của luận văn.
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến của các ban, ngành liên
quan về an toàn vệ sinh lao động - Bảo hộ lao động và Bảo vệ môi trƣờng.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động
hiện nay.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về an toàn vệ sinh lao
động trên địa bàn quận Sơn Trà.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý nhà nƣớc an toàn
vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn đƣợc dựa trên cơ sở lý luận và khoa


4


học thống kê, phân tích thực trạng vì vậy đảm bảo độ tin cậy cao, có thể sử
dụng làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm công tác quản lý an toàn vệ
sinh lao động, cho học sinh, sinh viên các trƣờng đào tạo ngành an toàn vệ
sinh lao động.
- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, vì sẽ góp phần vào
việc ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe cho
ngƣời lao động.
- Luận văn cũng phát hiện đƣợc những bất cập trong công tác quản lý an
toàn vệ sinh lao động của nƣớc ta hiện nay.
- Luận văn đề xuất các giải pháp quản lý có thể triển khai nhằm tăng
cƣờng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động và đ c biệt có ý nghĩa trong
thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
7. Cơ sở tài liệu
Luận văn đƣợc viết trên cơ sở:
- Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác an toàn vệ sinh lao động.
- Tình hình quản lý an toàn vệ sinh lao động trong những năm qua trên
địa bàn quận Sơn Trà.
- Các số liệu thống kê, các báo cáo về tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà.
- Các tài liệu chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu về các giải pháp giảm
thiểu tai nạn lao động đã công bố trên sách, báo, tạp chí trong và ngoài nƣớc.
8. Bố cục của luận văn
Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các
phụ lục, đã kết cấu thành 3 chƣơng
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong
doanh nghiệp
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh lao động tại



5

các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà.
Chƣơng 3. Giải pháp quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh
nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà.
9. Tổng quan các nghiên cứu
Đây là một chủ đề khá nóng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay nên
đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu. Chính vì vậy đã có nhiều
công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết viết về vấn đề ATVSLĐ, trong đó có đề
cập đến công tác ATVSLĐ ở góc độ lý luận, chính sách và các hoạt động thực
tiễn. Tiêu biểu có thể kể đến một số công trình nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc
ngoài nhƣ sau:
Nghiên cứu của Dietmar Elsler (2012) cho rằng một số quốc gia thành
viên EU sẵn sàng đƣa ra hàng loạt các hình thức khen thƣởng tài chính khác
nhau cho doanh nghiệp đầu tƣ vào công tác an toàn cho NLĐ. Hình thức khen
thƣởng rất đa dạng từ các khoản trợ cấp, h trợ của nhà nƣớc cho đến các
hình thức miễn thuế; các khoản vay ngân hàng với kỳ hạn ƣu đãi hay tiền phí
đóng bảo hiểm thấp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ở Liên minh Châu Âu đã nhận
thấy đƣợc sự cần thiết trong việc sử dụng các biện pháp khuyến khích kinh tế
từ đó thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng các điển hình tốt cho công tác phòng
ngừa tại cơ sở của mình. Nghiên cứu cho thấy những biện pháp khuyến khích
kinh tế ngoài nƣớc có thể thúc đẩy hơn nữa đầu tƣ vào công tác phòng ngừa
tại tất cả các tổ chức, từ đó dẫn tới tỉ lệ tai nạn lao động sẽ giảm bớt. Kết quả
nghiên cứu cho thấy dấu hiệu rõ nét nhất về tính hiệu quả của các biện pháp
khuyến khích kinh tế, đồng thời khích lệ các tổ chức tiến hành cải thiện công
tác ATVSLĐ tại cơ sở của mình. Theo Elsler (2010), thông qua các biện pháp
khuyến khích kinh tế, m i đồng euro bỏ ra sẽ tích kiệm đƣợc trên 4,81 đồng
euro khác do giảm thiểu đƣợc tỉ lệ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
đồng thời tỉ lệ nghỉ làm cũng giảm bớt do điều kiện làm việc đƣợc cải thiện.



6

Nghiên cứu này cũng khuyến nghị nên có kế hoạch khuyến khích kinh tế, đ c
biệt đối với các công ty bảo hiểm tƣ nhân và công ty bảo hiểm nhà nƣớc,
đƣợc đƣa ra nhƣ sau: (i) Cải thiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (đ c biệt
ở các công ty lớn); (ii) Nâng cao danh tiếng của công ty bảo hiểm; (iii) Tạo
lập vị thế 50/50 với khách hàng; (iv) Lợi thế cạnh tranh (đối với các công ty
tƣ nhân).
Luận án Ths của Lê Thị Phƣơng Thúy (2008). Nghiên cứu làm rõ những
vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, sự cần thiết của
việc ban hành các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động đối với lao động nữ và việc thực thi pháp luật trên thực tế trong
các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đánh giá kết quả, những bất cập và
nguyên nhân của những bất cập, tồn tại. Đề xuất một số yêu cầu cơ bản của
việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ;
sửa đổi, bổ sung một số quy định an toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ.
Tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao chất lƣợng hoạt
động của tổ chức công đoàn; tăng cƣờng công tác quản lý, thanh tra, xử phạt,
nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với
lao động nữ.
Năm 2012, Cục An toàn lao động phối hợp với Viện Khoa học Lao động
và Xã hội đã tiến hành triển khai thí điểm hệ thống quản lý ATVSLĐ tại các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực có nguy cơ cao nhƣ khai thác đá, sản
xuất vật liệu xây dựng tại hai tỉnh Hà Nam (60 doanh nghiệp), Quảng Ninh
(60 doanh nghiệp) và khu vực làng nghề. Theo đó, các doanh nghiệp đủ tiêu
chuẩn đƣợc lựa chọn để áp dụng thí điểm sẽ đƣợc các chuyên gia trong lĩnh
vực ATVSLĐ tƣ vấn cũng nhƣ h trợ kinh phí giúp xây dựng hệ thống quản
lý ATVSLĐ ở đơn vị mình nhƣ: cung cấp các tài liệu, thiết bị an toàn, xây



7

dựng góc bảo hộ lao động, công tác huấn luyện,… Nhằm giúp doanh nghiệp
xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ vừa đảm bảo tuân thủ đúng các quy định
của pháp luật vừa giúp doanh nghiệp thực hiện tốt công tác ATVSLĐ, giúp
giảm thiểu TNLĐ và BNN trong. Trên cơ sở này tổng kết, rút kinh nghiệm để
hoàn thiện quy trình xây dựng mô hình. Từ đó nhân rộng việc áp dụng hệ
thống quản lý ATVSLĐ trong cả nƣớc.
Lê Vân Trình (2000) cho rằng nhà nƣớc cần phải có những quy định về
điều kiện làm việc để bảo đảm ATVSLĐ cho lao động nhất là vấn đề môi
trƣờng làm việc vì tính chất không hoàn hảo của thông tin thị trƣờng lao động
mà thƣờng lao động không có những thông tin về điều kiện làm việc của
mình. Cũng theo nghiên cứu này yếu tố kinh tế quyết định rất nhiều tới môi
trƣờng và điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp. Nếu muốn khắc phục
tình trạng này thì các biện pháp kinh tế của chính phủ có vai trò quan trọng.
Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu những biện pháp tuyên truyền, phổ biến về
an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiêp” có mã số CB 2007-02-02 do
Cục An toàn lao động – Bộ LĐTBXH thực hiện năm 2007. Mục tiêu nghiên
cứu Đề xuất những biện pháp tuyên truyển, phổ biến an toàn vệ sinh lao động
gắn với xây dựng văn hóa an toàn trong các doanh nghiệp, nhằm nâng cao
nhận thức, kiến thức về an toàn vệ sinh lao động của ngƣời sử dụng lao động
và ngƣời lao động, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe
ngƣời lao động. Kết quả nghiên cứu Đề tài đã phân tích, đánh giá thực tiễn
công tác thông tin, tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh
nghiệp và nhận thức, ý thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động, làm
cơ sử xây dựng biện pháp tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động hữu
hiệu, góp phần quan trọng nâng cao nhận thức, ý thức của ngƣời sử dụng lao
động và ngƣời lao động tại các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập.

Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy trình quản lý an toàn - vệ sinh lao


8

động trong các loại hình doanh nghiệp” do Cục An toàn Lao động thực hiện
năm 2010. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quá trình thực hiện hệ
thống quản lý ATVSLĐ tại cơ sở và các doanh nghiệp; khuyến nghị xây dựng
quy trình quản lý ATVSLĐ trong các cơ sở và doanh nghiệp. Kết quả nghiên
cứu: Đề tài cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng quy trình quản
lý công tác ATVSLĐ ngày một tốt hơn, giúp các cơ sở sản xuất và doanh
nghiệp hạn chế những rủi ro, chết ngƣời trong qúa trình lao động sản xuẩt,
nâng cao hiệu quả sản xuất; khuyến nghị các giải pháp bảo đảm ATVSLĐ
trong các cơ sở và doanh nghiệp.


9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Một số khái niệm
An toàn, vệ sinh lao động: là các hoạt động đồng bộ trên các m t pháp
luật, tổ chức quản lý, KTXH, KHCN nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo
đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho con ngƣời trong lao động.
Điều kiện lao động đƣợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội,

kinh tế, kỹ thuật đƣợc biểu hiện thông qua các công cụ và phƣơng tiện lao
động, đối tƣợng lao động, quá trình công nghệ, môi trƣờng lao động và sự sắp
xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng
trong mối quan hệ với ngƣời lao động tại ch làm việc, tạo nên một điều kiện
nhất định cho con ngƣời trong quá trình lao động.
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phƣơng tiện về tổ chức và
kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thƣơng đối với NLĐ trong sản xuất. (TCVN. 3153-79)
An toàn lao động là tình trạng của điều kiện lao động, mà ở tình trạng đó
không gây nguy hiểm trong sản xuất.
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phƣơng tiện về tổ chức kỹ
thuật vệ sinh, nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất
đối với NLĐ.
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức
năng nào của cơ thể ngƣời lao động, ho c gây tử vong, xảy ra trong quá trình
lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc ho c nhiệm vụ lao động.


10

Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động. Tai nạn lao động đƣợc phân ra:
chấn thƣơng, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp. Chấn thƣơng: là
tai nạn mà kết quả gây nên những chấn thƣơng hay hủy hoại một phần cơ thể
ngƣời lao động, làm tổn thƣơng tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn
hay thậm chí gây tử vong. Chấn thƣơng có tác dụng đột ngột. Bệnh nghề
nghiệp: là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại, bất lợi
(tiếng ồn, rung…) đối với ngƣời lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu dần
sức khỏe hay làm ảnh hƣởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của ngƣời
lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khỏe của ngƣời lao động một
cách dần dần và lâu dài. Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự hủy hoại sức khỏe do

tác dụng của các chất độc xâm nhập vào cơ thể ngƣời lao động trong điều
kiện sản xuất.
Cải thiện điều kiện làm việc không những bảo vệ sức kho , tránh bệnh
nghề nghiệp cho ngƣời lao động mà còn nâng cao năng suất lao động và chất
lƣợng sản phẩm. Để cải thiện điều kiện làm việc cần phải làm thay đổi tính
chất công việc cũng nhƣ cải thiện tình trạng vệ sinh môi trƣờng làm việc. Đây
chính là mục tiêu chủ yếu của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò và tính chất của quản lý nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh
lao động
a. Vai trò của quản lý an toàn, vệ sinh lao động
Là một chính sách lớn của Đảng với Nhà nƣớc, mang lại những lợi ích
về kinh tế, chính trị và xã hội.
+ Ý nghĩa chính trị:
Công tác này thể hiện quan điểm coi con ngƣời vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển. Một đất nƣớc có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, ngƣời
lao động kho mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn
luôn coi con ngƣời là vốn quý nhất, sức lao động, lực lƣợng lao động luôn


11

luôn đƣợc bảo vệ và phát triển. Công tác an toàn vệ sinh lao động tốt là góp
phần tích cực chăm lo bảo vệ sức kho , tính mạng và đời sống ngƣời lao
động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng ngƣời của Đảng
và Nhà nƣớc, vai trò của con ngƣời trong xã hội đƣợc tôn trọng. Ngƣợc lại,
nếu công tác này không đƣợc thực hiện tốt, điều kiện lao động của ngƣời lao
động còn quá n ng nhọc, độc hại, dễ xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm
trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
+ Ý nghĩa xã hội:

An toàn, vệ sinh lao động là chăm lo đến đời sống hạnh phúc của ngƣời
lao động. Đây vừa là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của ngƣời lao động.
Các thành viên trong m i gia đình ai cũng mong muốn đƣợc kho mạnh, lành
l n, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đƣợc nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc
gia đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội. Bảo hộ lao động đảm
bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi ngƣời lao động đƣợc sống kho
mạnh, làm việc có hiệu quả cao và có vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủ
xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật. Tai nạn lao động
không xảy ra, sức kho của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo thì Nhà nƣớc và xã
hội sẽ giảm bớt đƣợc những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập
trung đầu tƣ cho các công trình phúc lợi xã hội.
Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất
cứ dƣới chế độ xã hội nào, lao động của con ngƣời cũng là yếu tố quyết định
nhất. Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ cũng nhờ ngƣời lao động. Trí
thức mở mang cũng nhờ lao động (lao động trí óc) vì vậy lao động là động lực
chính của sự tiến bộ loài ngƣời.
+ Lợi ích kinh tế:
Thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ
rệt. Trong sản xuất, nếu ngƣời lao động đƣợc bảo vệ tốt, có sức kho , không bị


12

đau ốm, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo sợ bị tai nạn
lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, sẽ có ngày
công, giờ công cao, năng suất lao động cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, luôn luôn
hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và công tác. Do vậy, phúc lợi tập thể đƣợc tăng
lên, có thêm những điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá
nhân ngƣời lao động và tập thể lao động. Nó có tác dụng tích cực đảm bảo đoàn

kết nội bộ để đẩy mạnh sản xuất. Ngƣợc lại, nếu để môi trƣờng làm việc quá
xấu, tai nạn lao động ho c ốm đau xảy ra nhiều sẽ gây rất nhiều khó khăn cho
sản xuất. Ngƣời bị tai nạn lao động ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công
lao động giảm; nếu nhiều ngƣời lao động bị tàn phế, mất sức lao động thì ngoài
việc khả năng lao động của họ sẽ giảm và sức lao động của xã hội vì thế cũng
giảm sút, xã hội còn phải chăm lo việc chăm sóc, chữa trị và các chính sách xã
hội khác liên quan. Chi phí về bồi thƣờng tai nạn lao động, ốm đau , điều trị, ma
chay là rất lớn, đồng thời kéo theo những chi phí lớn do máy móc, nhà xƣởng,
nguyên vật liệu bị hƣ hỏng. Nói chung, tai nạn lao động, ốm đau xảy ra dù nhiều
hay ít đều dẫn tới sự thiệt hại về ngƣời và tài sản, gây trở ngại cho sản xuất. Cho
nên, quan tâm thực hiện tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động là thể hiện quan
điểm đầy đủ về sản xuất, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
b. Tính chất của quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần
chúng. Chúng có liên quan mật thiết và h trợ lẫn nhau.
 Tính pháp lý
Những quy định và nội dung về an toàn vệ sinh lao động đƣợc thể chế
hóa thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và đƣợc hƣớng dẫn cho
mọi cấp ngành, mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành. Những
chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đƣợc ban hành trong công tác đảm
bảo an toàn lao động là luật pháp của Nhà nƣớc. Xuất phát từ quan điểm: Con


13

ngƣời là vốn quý nhất, nên luật pháp về an toàn lao động đƣợc nghiên cứu,
xây dựng nhằm bảo vệ con ngƣời trong quá trình tham gia sản xuất. Mọi cơ
sở kinh tế và mọi ngƣời tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia
nghiên cứu và thực hiện. Đó là tính chất pháp lý của công tác đảm bảo an

toàn, vệ sinh lao động.
 Tính khoa học kỹ thuật
Mọi hoạt động của công tác an toàn lao động nhằm loại trừ các yếu tố
nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp… đều xuất
phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều
kiện lao động, đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố độc hại đến con ngƣời để đề
ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt
động khoa học kỹ thuật. Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật mới vào công tác đảm bảo an toàn kỹ thuật ngày càng phổ biến. Ví dụ,
nhƣ trong quá trình kiểm tra mối hàn bằng tia Gamma, nếu không hiểu biết về
tính chất và tác dụng của các tia phóng xạ thì không thể có biện pháp phòng
tránh hiệu quả, nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng Cần trục, không
thể chỉ có hiểu biết về cơ học, sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề
khác nhƣ: Sự cân bằng của cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng
chuyển… Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc
thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn TNLĐ trong sản xuất, phải giải quyết nhiều
vấn đề tổng hợp phức tạp, không những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng,
kỹ thuật thông gió, cơ khí hóa, tự động hóa… mà còn cần những kiến thức về
tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động… vì vậy công tác
đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp.
 Tính quần chúng
Tất cả mọi ngƣời từ những ngƣời sử dụng lao động đến ngƣời lao động
đều là đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia
vào công tác đảm bảo an toàn lao động để bảo vệ mình và bảo vệ ngƣời khác.


14

An toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến tất cả mọi ngƣời tham gia sản xuất.
Công nhân là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực

hiện quy trình công nghệ… do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở
trong công tác đảm bảo an toàn lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp về
kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến về mẫu mã, quy cách về dụng cụ phòng
hộ, quần áo làm việc…M t khác dù các quy trình, quy phạm an toàn đƣợc đề ra
tỉ mỉ đến đâu, nhƣng công nhân chƣa đƣợc học tập, chƣa đƣợc thấm nhuần,
chƣa thấy rõ tầm quan trọng của nó thì rất dễ vi phạm. Muốn làm tốt công tác
đảm bảo an toàn kỹ thuật, phải vận động đƣợc đông đảo mọi ngƣời tham gia.
Cho nên an toàn lao động chỉ có kết quả khi đƣợc mọi cấp, mọi ngành quan
tâm, đƣợc mọi ngƣời lao động tích cực tham gia và tích cực thực hiện các luật
lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. An toàn lao động là hoạt động hƣớng về cơ
sở sản xuất và trƣớc hết là ngƣời trực tiếp lao động. Nó liên quan đến quần
chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi ngƣời, mọi nhà, cho
toàn xã hội, vì thế an toàn lao động luôn mang tính chất quần chúng sâu rộng.
Do đó, công tác an toàn, vệ sinh lao động đƣợc thiết lập nhằm mục đích:
- Đảm bảo an toàn thân thể của ngƣời lao động, hạn chế mức thấp nhất ho c
không để xảy ra tai nạn, chấn thƣơng gây tàn phế ho c tử vong trong lao động.
- Bảo đảm ngƣời lao động kho mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp
ho c các bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra.
- Bồi dƣỡng phục hồi sức kho kịp thời và duy trì sức kho , khả năng lao
động cho ngƣời lao động.
Công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm các việc làm nhằm chăm lo
cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh phù hợp
với những tiêu chuẩn cho phép.


15

1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN,
VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Nội dung của quản lý an toàn, vệ sinh lao động bao gồm các nội dung sau:
1.2.1. Ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
M i vùng, địa phƣớng có các yếu tố tự nhiên rất khác nhau. Nên tùy theo
điều kiện cụ thể của địa phƣơng mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc về an toàn
vệ sinh lao động sẽ cụ thể hóa các quy phạm đó và xây dựng các quy trình an
toàn lao động phù hợp với điều kiện sản xuất tại các doanh nghiệp. Đồng thời
sẽ tiến hành triển khai và giám sát việc thực hiện các quy phạm và các quy
trình chính sách và chuẩn mực về an toàn lao động đảm bảo ngăn ngừa tai nạn
lao động đến mức tối đa. Giám sát thƣờng xuyên việc kiểm tra và đối chiếu về
báo cáo hoạt động an toàn và sức khỏe.
Dù doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì điều kiện tự nhiên vẫn
chi phối hoạt động của nó. Do vậy chi phí để bảo đảm các điều kiện tiêu
chuẩn theo các quy phạm rất khác nhau tùy theo vùng miền, đ c điểm ngành
sản xuất. Việc quy định và quản lý thống nhất sẽ có chuẩn mực chung cho
quản lý, đồng thời quản lý thống nhất sẽ cho phép duy trì m t bằng chung
thống nhất không có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp góp phần tạo ra sân
chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Đồng thời cần xây dựng các tiêu chuẩn
và quy trình thực hiện tiêu chuẩn vệ sinh lao động dựa trên nghiên cứu đ c
điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất và các biến đổi sinh lý, sinh hóa của
cơ thể, trong quá trình sản xuất. Một số tiêu chuẩn về vệ sinh nhƣ sau: Nhiệt
độ không khí, độ ẩm và vận tốc khí, bức xạ nhiệt
Việc chấp hành các quy định phát luật về ATVSLĐ phụ thuộc vào cả hai
phía trong quan hệ lao động nên pháp luật còn quy định quyền và nghĩa vụ
của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, nội dung huấn luyện, đào tạo


16

về ATVSLĐ. Để bảo đảm các quy định này cần điều phối việc thực hiện các

chƣơng trình ATVSLĐ để nâng cao ý thức và giám sát việc thực thi ATVSLĐ
tại các doanh nghiệp. Đồng thời phải tổ chức đánh giá việc tuân thủ an toàn
lao động, đánh giá rủi ro và các mối nguy hiểm đến ATVSLĐ.
Tiêu chí phản ánh
- Số văn bản hƣớng dẫn thực hiện quy định pháp luật về ATVSLĐ
- Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp nhận và triển khai thực hiện các quy định pháp
luật về ATVSLĐ
1.2.2. Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động trong các doanh nghiệp
Mức độ nhận thức và tính tự giác chấp hành của ngƣời sử dụng lao động
và ngƣời lao động quyết tính pháp chế của pháp luật mà trong đó có việc chấp
hành quy phạm ATVSLĐ. Do đó việc tuyên truyền cần phải tiến hành sâu
rộng trên nhiều phƣơng diện và công cụ khác nhau nhƣ phƣơng tiện thông tin
đại chúng, tổ chức phối hợp giữa tồ chức công đoàn và cơ quan quản lý để
tuyên truyền. Đồng thời tƣ vấn, h trợ các đơn vị/ phòng ban chức năng trong
công việc thực hiện chƣơng trình an toàn và sức khỏe của công ty.
Công tác tổ chức tuyên truyền không chỉ nâng cao nhận thức mà còn
cung cấp thông tin về quy định ATVSLĐ cho tất cả ngƣời sử dụng lao động
và ngƣời lao động để nắm đƣợc quyền và nghĩa vụ trong chấp hành các quy
định này. Trong thực tế điều này rất cần thiết vì thông tin về những quy định
này là bất đối xứng. Trong nhiều trƣờng hợp, do thông tin không hoàn hảo
ngƣời lao động không biết những gì mình đang làm và môi trƣờng làm việc
phải đạt những tiêu chuẩn quy định nhƣng thực tế không nhƣ vậy. Những
thông tin này giúp họ có thể tham gia giám sát và thực hiện tốt hơn.
Với nhiều hình thức khác nhau ngoài phƣơng tiện thông tin đại chúng,
thì những hình thức khác nhƣ phát tờ rơi, tổ chức lớp học, hay hội thi … rất


17


hữu ích.
Những ngƣời thực hiện bao gồm ngoài các cơ quan quản lý nhà nƣớc thì
tổ chức công đoàn hay đoàn thể tự doanh nghiệp tới địa phƣơng tham gia vào.
Tiêu chí:
- Số lƣợng các đợt tuyên truyền về quy trình an toàn vệ sinh lao động,
- Tỷ lệ doanh nghiệp đã thực hiện tuyên truyền về quy trình an toàn vệ
sinh lao động,
- Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp đã đƣợc tuyên truyền về quy
trình ATVSLĐ.
1.2.3. Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã quy định các đối tƣợng sau cần
phải (bắt buộc) đƣợc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động:
1. Ngƣời lao động. Đấy là những (i) Ngƣời đang làm việc, ngƣời mới
tuyển dụng, ngƣời học nghề, tập nghề, thử việc tại doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất kinh doanh; (ii) Ngƣời lao động hành nghề tự do đƣợc doanh nghiệp, cơ
sở sản xuất kinh doanh thuê mƣớn, sử dụng.
2. Ngƣời sử dụng lao động và ngƣời quản lý (gọi chung là ngƣời sử dụng
lao động). Đây là (i) Chủ doanh nghiệp, cơ sở ho c ngƣời đƣợc chủ cơ sở uỷ
quyền điều hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ; (ii) Giám đốc, phó giám đốc
doanh nghiệp, cơ sở; Thủ trƣởng các tổ chức cơ quan, đơn vị trực tiếp sử
dụng lao động; (iii) Ngƣời quản lý, điều hành trực tiếp các công trƣờng, phân
xƣởng ho c các bộ phận tƣơng đƣơng.
3. Ngƣời làm công tác an toàn, vệ sinh lao động ở doanh nghiệp cơ sở.
Để bảo đảm các quy định này cần điều phối việc thực hiện các chƣơng
trình ATVSLĐ để nâng cao ý thức và giám sát việc thực thi ATVSLĐ tại các
doanh nghiệp. Đồng thời phải tổ chức đánh giá việc tuân thủ ATVSLĐ, đánh



×