Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp cát bà tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.21 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

--------------------

CAO TUẤN PHONG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH:
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁT BÀ
NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 9 34 04 10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2019


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

Tập thể hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM TRUNG LƯƠNG

Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đức Hiệp
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Trƣơng Hoàng
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Thanh Sơn


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học
viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ,
ngày … tháng …. năm 2019

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
-Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (thành phố Hải Phòng) bao gồm 388 đảo
lớn, nhỏ nằm ở phía Nam vịnh Hạ Long, được xếp hạng là di tích danh lam
th ng cảnh quốc gia đ c biệt vào tháng
n m
3 Với ti m n ng du lịch
phong ph , hấp d n và n i bật, Cát Bà được đánh giá là Hòn ngọc c a vịnh
B c Bộ, là điểm đến quan trọng hàng đầu trong phát triển du lịch c a thành phố
Hải Phòng
M c d là điểm đến có nhi u ti m n ng du lịch đ c s c nhưng s phát triển c a
du lịch Cát Bà còn chưa th c s tư ng x ng với ti m n ng và vị thế N m
7, số lượng hách du lịch đến Cát Bà mới đạt , 6 triệu lượt, trong đó t lệ
hách du lịch quốc tế còn hi m tốn với , ; thu nhập t du lịch đạt
5
t , chi phí bình quân c a một lượt hách du lịch dao động t 44 35 đồng tới
49 433 đồng, số ngày lưu tr trung bình c a hách du lịch mới đạt ,5
ngày…v.v.
Có nhi u nguy n nhân c a tình trạng tr n, tuy nhi n một số nguy n nhân chính
bao gồm: tình trạng thiếu sản ph m du lịch đ c th , hó h n v hạ tầng tiếp
cận, m i trư ng du lịch chưa được đảm bảo; dịch v thiếu chuy n nghiệp…v.v.

Hạn chế v n ng l c cạnh tranh du lịch đã và đang là nguy n nhân chính c a
tình trạng s phát triển c a du lịch Cát Bà th i gian qua chưa tư ng x ng với vị
thế và ti m n ng du lịch đ c s c c a quần đảo đã được c ng nhận là là Khu d
tr sinh quyển Thế giới và là một phần h ng thể tách r i Di sản thi n nhi n
vịnh Hạ Long
Nhận th c được vấn đ tr n, thành phố Hải Phòng đã t ch c th c hiện và ph
duyệt đ án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát
Bà đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã xác địch Phát triển du lịch
quần đảo Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội
của thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông
Hồng và Duyên hải Đông Bắc…Phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích”
nơi du khách sẽ có những trải nghiệm tốt nhất về các giá trị sinh thái - cảnh

1


quan toàn cầu; nơi nỗ lực bảo tồn sẽ được hỗ trợ bởi những công nghệ “xanh”
hiện đại và những hoạt động dựa trên nguyên tắc của du lịch bền vững mà
nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng
Tuy nhi n để đạt được m c ti u phát triển Cát Bà h ng ch th c s trở thành
điểm đến trọng điểm c a TP Hải Phòng, điểm đến du lịch hàng đầu ở v ng du
lịch ồng bằng s ng Hồng và Duy n hải ng B c, mà còn trở thành điểm đến
du lịch biển đảo có n ng l c cạnh tranh cao h ng ch trong nước mà còn trong
hu v c và quốc tế, cần phải có nh ng nghi n c u chuy n sâu để đánh giá n ng
l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà g n với việc đ xuất nh ng giải pháp ph
hợp ây là vấn đ nghi n c u h ng ch có ngh a v m t l luận đối với một
điểm đến du lịch biển đảo có giá trị toàn cầu v cảnh quan sinh thái mà còn có
ngh a th c tiễn cao, đ c biệt trong bối cảnh du lịch được xác định là ngành
inh tế m i nhọn c a đất nước nói chung và c a TP Hải Phòng nói ri ng Xuất
phát t th c tế tr n, NCS chọn đ tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển

du lịch: Nghiên cứu trường hợp Cát Bà” làm đ tài nghi n c u sinh c a mình
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác lập c sở hoa học để đ xuất các giải pháp nâng cao n ng cạnh tranh du
lịch Cát Bà tư ng x ng với vị thế và ti m n ng du lịch
2.2. Nhiệm vụ
ể th c hiện được m c đích n u tr n, nhiệm v ch yếu mà luận án cần phải
tập trung giải quyết và th c hiện là:
- Hệ thống nh ng vấn đ l luận li n quan đến cạnh tranh du lịch ở điểm đến
Xác định các yếu tố với hệ thống ti u chí đo lư ng đánh giá n ng l c cạnh
tranh du lịch
- Phân tích th c trạng hả n ng cạnh tranh c a du lịch Cát Bà qua một số các
yếu tố: nguồn l c th a hưởng, nguồn l c tạo th m, nguồn l c ph trợ, chính
sách phát triển du lịch và quản l điểm đến Tr n c sở phân tích th c trạng
n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà, ch ra nh ng điểm hạn chế v n ng l c
cạnh tranh và nguy n nhân c a nh ng hạn chế

2


- Nghi n c u đ xuất các giải pháp để nâng cao n ng l c cạnh tranh du lịch Cát
Bà đ t trong bối cảnh phát triển mới g n với quan điểm và định hướng phát
triển du lịch Cát bà trong giai đoạn tới đây
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
C sở l luận v n ng l c cạnh tranh và th c trạng n ng l c cạnh tranh c a du
lịch Cát Bà
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Quần đảo Cát Bà với trọng tâm là đảo Cát Bà, huyện Cát Hải,
thành phố Hải Phòng

- Về thời gian: Số liệu th cấp giai đoạn t
3–
7 và tầm nhìn đến 25,
số liệu s cấp th c hiện hảo sát đi u tra trong n m
7
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Được thiết kế thành 2 giai đoạn
Giai đoạn : Nghi n c u định tính nhằm hám phá và hoàn thiện, b sung m
hình
ối tượng phỏng vấn là 3 hách du lịch (cả trong nước và nước ngoài)
và 5 chuy n gia l nh v c du lịch, hoạch định chính sách Phư ng pháp chọn
m u phi ng u nhi n
Giai đoạn : Nghi n c u định tính b sung nhằm giải thích rõ h n các ết quả
nghi n c u Phỏng vấn 5 chuy n gia (có thể l p lại một số chuy n gia đã tham
gia ở giai đoạn )
Nghiên cứu định lượng
Nghi n c u định lượng được tiến hành để hảo sát hách du lịch bằng bảng
hỏi Nghi n c u c ng sẽ thu thập d liệu t nguồn th ng tin th cấp.
Phương pháp phân tích tổng hợp
Luận án sử d ng phư ng pháp phân tích t ng hợp nhằm hệ thống hóa tài liệu
thu thập được làm c sở cho việc phân tích và đánh giá v th c trạng n ng l c
cạnh tranh du lịch Cát Bà
Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Kết hợp sử d ng bảng hỏi và phỏng vấn sâu 3
cạnh tranh c a du lịch Cát Bà

3

ngư i để đánh giá n ng l c



Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA)
Phư ng pháp PRA được sử d ng để th m dò, lấy
iến đánh giá c a các du
hách, chuy n gia v n nng iểm soát rác thải đã ảnh
hưởng đến tình trạng c a nước biển
3.2.2.4. Về cơ sở hạ tầng- tiện ích
Ti u chí c sở hạ tầng tiện ích được đánh giá th ng qua

ti u chí, hầu hết các

ti u chí v c sở hạ tầng c ng cộng điện, đư ng, giao th ng

đ u được đánh

giá tư ng đối tốt, tuy nhi n các ti u chí như nhà ngh , hách sạn, các dịch v

16


thanh toán, hu vui ch i giải trí

v n chưa đáp ng được y u cầu v m c độ

th c tế th c hiện dịch v
3.2.2.5. Về giá cả
Giá cả được đánh giá th ng qua 8 ti u chí với m c giá cả chung đã đạt được
m c độ th c tế th c hiện dịch dịch v đáp ng được ỳ vọng c a hách du lịch
Kết quả tư ng t các ti u chí v đi lại, giá hàng lưu niệm quà t ng, giá hu vui
ch i, giá vé vào điểm th m quan Tuy nhi n ti u chí giá n uống tại các nhà

hàng có điểm trung bình v m c độ th c hiện dịch v thấp h n nhi u so với
điểm trung bình m c độ quan trọng (3, - 4, ) Kết quả này phản ánh giá cả n
uống tại các nhà hàng chưa th c s hợp l , đáp ng tốt nhu cầu c a hách
hàng, chưa x ng đáng với đồng ti n bát gạo
3.2.2.6. Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ
bản địa
ộ tin cậy, cởi mở, chuy n nghiệp c a cư dân, nhân vi n, cán bộ bản địa
phư ng được đánh giá th ng qua 4 ti u chí, nhìn chung thái độ cư dân và chính
quy n đã đáp ng được mong đợi c a du hách du lịch Tuy nhi n theo ết quả
nghi n c u c ng phản ánh điểm trung bình c a 2 tiêu chí là taxi/ xe ôm và nhân
vi n tại các c sở inh doanh chưa được cao
3.2.2.7 Về thương hiệu du lịch Cát Bà
Thư ng hiệu du lịch được đo lư ng bằng

ti u chí, nhìn chung

ti u chí này

đ u được đánh giá tốt phản ánh v m c độ nhận diện tích c c và ph cập
thư ng hiệu du lịch c a Cát Bà đến các hách du lịch trong cả nước
3.3.3. Đánh giá mức điểm trung bình của các tiêu chí
So sánh các ti u chí đánh giá n ng l c cạnh tranh du lịch du lịch c a Cát Bà với
góc nhìn t

hách du lịch có thể thấy hầu hết các ti u chí đã đạt được m c độ

ỳ vọng c a hách du lịch, tuy nhi n các ti u chí đã th c hiện được đ u ở m c
há và tr n há, h ng có nhi u ti u chí đạt m c tốt

17



Hình 3.1. Đánh giá tƣơng quan điểm của các tiêu chuẩn về năng lực cạnh
tranh của Cát Bà

Sản phẩm
điểm đến
du lịch

5
4
3
2
1
0

Về thương
hiệu du lịch
Về độ tin
cậy, cởi
mở, chuyên
nghiệp của
cư dân,…

Về giá cả

Về an ninh
– trật tự môi trường
xã hội
Về vệ sinh

môi trường
Về cơ sở
hạ tầng tiện
ích
mức độ quan trọng
Mức độ thực hiện

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
CHƢƠNG 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc
4.1.1. Bối cảnh quốc tế
Thuận lợi
Cách mạng C ng nghiệp 4 tận d ng s c mạnh lan tỏa c a số hóa và c ng
nghệ th ng tin với s đột phá c a trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật và d liệu
lớn, đang tạo ra s thay đ i to lớn trong chuỗi cung ng toàn cầu ối với du
lịch, c ng nghệ hiện đại gi p cho phư ng th c x c tiến quảng bá trở n n đa
dạng h n và làm thay đ i phư ng th c đi du lịch, trải nghiệm c a du hách
Khó khăn

18


Nếu h ng b t ịp nhịp độ phát triển, du lịch phải đối m t với nh ng thách
th c mà Cách mạng C ng nghiệp 4 đ t ra như vấn đ an toàn và bảo mật
th ng tin, n ng l c cạnh tranh, thiếu h t nhân l c trình độ cao… Ngoài ra, các
vấn đ m i trư ng, nhất là biến đ i hí hậu, sẽ d n đến nhi u thay đ i trong du
lịch biển, đảo Do biến đ i hí hậu, nh ng quốc gia d a nhi u vào lợi thế t
nhi n để phát triển du lịch sẽ bị tác động ti u c c Du lịch biển, đảo nói chung
sẽ phải có nhi u thay đ i để thích ng với nh ng thay đ i c a m i trư ng (biến

đ i hí hậu như ấm l n toàn cầu, nước biển dâng, nhi u thi n tai, bão l …)
Chính vì vậy, để phát triển du lịch một cách b n v ng, qua đó thu được lợi ích lớn
nhất t phát triển du lịch, t ng quốc gia, t ng điểm đến du lịch cần xây d ng được
một ế hoạch phát triển hợp l , đồng th i nghi m t c triển hai các điểm trong ế
hoạch ể làm được việc này, nh ng xu thế lớn mà các nhà nghi n c u, làm chính
sách đ u đã thống nhất với nhau cần được tính đến
4.1.2. Bối cảnh trong nước
Thuận lợi
C ng với nh ng xu thế chung v du lịch biển đảo c a thế giới, du lịch biển đảo
ở Việt Nam lu n chiếm hoảng 7
t ng hách du lịch cả nước ây hiện
đang là loại hình du lịch ch đạo, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành
ngành inh tế m i nhọn c a Việt Nam
Biển đảo h ng ch là n i cung cấp nguồn sống, mà còn là h ng gian để cộng
đồng ngư i Việt tạo lập n n một n n v n hóa biển đảo, với nh ng di sản v n
hóa đ c s c ó là hệ thống di tích lịch sử-v n hóa li n quan đến m i trư ng
biển, hệ thống thần linh biển, nh ng bậc ti n bối có c ng trong c ng cuộc chinh
ph c biển, xác lập và th c thi ch quy n quốc gia tr n biển ; các lễ hội dân
gian c a cư dân mi n biển; tín ngưỡng, phong t c tập quán li n quan đến biển;
v n hóa sinh ế, v n hóa cư tr , v n hóa m th c, diễn xướng dân gian, tri th c
bản địa Ðây chính là nguồn tài nguy n giàu có, là nh ng thuận lợi c bản để
phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam C ng với đà phát triển inh tế - xã hội
c a thế giới c ng như Việt Nam, số du hách có nhu cầu đi th m các điểm đến
du lịch tại Việt Nam sẽ h ng ng ng t ng l n Do nằm ở trung tâm hu v c

19


Châu Á - Thái Bình Dư ng và gần nhi u thị trư ng lớn ti m n ng, Việt Nam
d iến sẽ đón được nhi u h n du hách quốc tế

Khó khăn
Hiện s c cạnh tranh c a sản ph m du lịch Việt Nam trong khu v c ASEAN
không cao. Thư ng hiệu du lịch Việt Nam còn đang trong quá trình hình thành,
chưa tận d ng được hiệu quả c a các c hội để xây d ng thư ng hiệu Sản
ph m dịch v du lịch c a Việt Nam chưa tạo được điểm nhấn trong khu v c và
thiếu s c hấp d n đ c biệt do còn đ n điệu và trùng l p với các sản ph m trong
khu v c ồng th i, việc thiếu nguồn l c và c chế tài chính còn nhi u vướng
m c đã ảnh hưởng chung tới hiệu quả hoạt động du lịch
Nh ng thuận lợi và hó h n trong bối cảnh phát triển du lịch ở trong và ngoài
nước có ảnh hưởng chung đến việc nâng cao n ng l c cạnh tranh c a du lịch
biển đảo c a Việt Nam nói chung và c a điểm đến du lịch Cát Bà nói ri ng
Việc nhận diện nh ng thuận lợi và hó h n này sẽ là c sở để tìm ra nh ng
giải pháp gi p phát huy lợi thế, thuận lợi và hạn chế hó h n, thách th c góp
phần nâng cao n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà trong th i gian tới
4.2. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Cát Bà
Tầm nhìn và ý tƣởng phát triển
- Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải trở thành động l c inh tế cho phát
triển inh tế - xã hội c a thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng
ồng bằng s ng Hồng và Duy n hải

ng B c

- Khai thác có hiệu quả các ti m n ng và lợi thế so sánh v nguồn l c du lịch;
tạo ra được s

hác biệt v sản ph m du lịch để nâng cao tính cạnh tranh c a

du lịch quần đảo Cát Bà trong mối quan hệ g n ết phát triển du lịch với
S n, Hạ Long, Vân




ồn và các trung tâm du lịch hác ở v ng ồng bằng B c

Bộ và cả nước, hu v c và quốc tế
- Phát triển Cát Bà trở thành đảo Ngọc Bích n i du hách sẽ có nh ng trải
nghiệm tốt nhất v các giá trị sinh thái - cảnh quan toàn cầu; n i nỗ l c bảo tồn
sẽ được hỗ trợ bởi nh ng c ng nghệ xanh hiện đại và nh ng hoạt động d a

20


tr n nguy n t c c a du lịch b n v ng mà nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch
cộng đồng
- Phát triển các sản ph m du lịch chất lượng, đ c trưng c a địa phư ng; ưu ti n
phát triển du lịch cao cấp ết hợp hài hòa với du lịch đại ch ng, đáp ng nhu
cầu đa dạng c a thị trư ng và ỳ vọng c a hách du lịch để t ng cư ng hiệu
quả v

inh tế và xã hội trong phát triển du lịch

- Bảo tồn và t n tạo các giá trị tài nguy n Phát triển du lịch phải ch trọng bảo
tồn các giá trị mang tầm quốc tế v sinh thái, đa dạng sinh học; v cảnh quan
m i trư ng, giá trị địa chất c ng như các giá trị di sản v n hóa, lịch sử cho phát
triển du lịch b n v ng ở quần đảo Cát Bà.
- Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải g n li n bảo đảm bảo quốc phòng, an
ninh và trật t an toàn xã hội
Định hƣớng phát triển du lịch Cát Bà
Thứ nhất là phát triển thị trường khách du lịch
Thị trư ng hách nội địa quan trọng nhất c a du lịch Cát Bà là Th đ Hà Nội,

thành phố Hồ Chí Minh, các t nh mi n Trung, các t nh

ồng bằng s ng Cửu

Long và các t nh phía B c
Thị trư ng hách quốc tế quan trọng nhất là thị trư ng Tây Âu (Pháp,
Anh và Nga), Mỹ, Úc,

c,

ng B c Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và

ASEAN.
Thứ hai là phát triển sản phẩm du lịch
Các sản ph m du lịch được ưu ti n phát triển là các dòng sản ph m du lịch đ c
th , sản ph m du lịch chất lượng cao mang đ c điểm di sản độc đáo để tạo s
hác biệt và nâng cao s c cạnh tranh c a điểm đến Cát Bà.
Thứ ba là phát triển thương hiệu du lịch
Thư ng hiệu du lịch Cát Bà được xác định là:

ảo ngọc thuần hiết với thi n

nhi n hoang s , n i hội t nh ng giá trị toàn cầu v sinh thái - cảnh quan; và

21


Cửa đến c a h ng gian Di sản thi n nhi n thế giới v ng Duy n hải

ng


B c, Việt Nam
Thứ tư là phát triển không gian du lịch chức năng và không gian các địa bàn
trọng điểm của quần đảo Cát Bà
Thứ năm là định hướng đầu tư
UBND Thành phố Hải Phòng định hướng huy động hiệu quả mọi nguồn l c để
đầu tư phát triển quần đảo Cát Bà trở thành điểm đến du lịch biển đảo xanh hấp
d n và có s c cạnh tranh hàng đầu ở Việt Nam và hu v c, bao gồm vốn đầu tư
t ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư tr c tiếp nước ngoài, vốn huy
động t các t ch c, doanh nghiệp, các thành phần inh tế trong nước và các
nguồn vốn huy động hợp pháp hác
4.3. Dự báo phát triển du lịch Cát Bà
Về số lượng khách du lịch, thu h t hoảng ,7 triệu lượt hách du lịch; trong đó
có hoảng , triệu lượt hách du lịch quốc tế (phấn đấu n m

5, thu hút

hoảng 3,7 triệu lượt hách du lịch; trong đó có hoảng ,5 triệu hách du lịch
quốc tế; n m

5 , thu h t hoảng

,4 triệu lượt hách du lịch; trong đó có

hoảng 4,4 triệu lượt hách du lịch quốc tế)
Về số lượng cơ sở lưu trú, để đáp ng nhu cầu cho lượng hách du lịch đến Cát
Bà n m

là ,7 triệu lượt hách du lịch thì Cát Bà cần một số lượng lớn c


sở lưu tr để đáp ng s t ng trưởng lượt hách này vào n m
Về chỉ tiêu việc làm, c ng với việc gia t ng hách du lịch, gia t ng các c sở
lưu tr thì số lượng ngư i làm việc trong l nh v c du lịch ở Cát Bà c ng sẽ t ng
l n tư ng ng, d báo n m
(phấn đấu n m

5 hoảng 7 6

, tạo việc làm cho hoảng
lao động và n m

động)

22

5

7
hoảng 5

lao động
lao


Về tổng thu nhập từ du lịch, n m
n m

, đạt hoảng

5, đạt hoảng 57,5 triệu USD và n m


6 triệu USD (phấn đấu

5 đạt hoảng

67 triệu

USD).
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà
4.4.1. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về nguồn lực
thừa hưởng
4.4.1.1. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về tự nhiên
4.4.1.2. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về văn hóa di sản
4.4.2. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về nguồn lực
tạo thêm
4.4.2.1. Giải pháp khắc phục hạn chế về hạ tầng du lịch
4.4.2.2. Giải pháp khắc phục hạn chế về tổ chức các hoạt động vui chơi, mua
sắm, giải trí, sự kiện lễ hội
4.4.3. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về các nguồn
lực phụ trợ
4.4.3.1. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về cơ sở hạ tầng
tổng thể
4.4.3.2. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về chất lượng dịch
vụ và về thân mến khách du lịch, quan hệ thị trường
4.4.4. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về chính
sách du lịch, hoạch định, phát triển
4.4.4.1. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về quản lý nhà nước
về du lịch
4.4.4.2. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về quản lý quảng bá
du lịch địa phương, ra chính sách, lập kế hoạch và phát triển du lịch

4.4.4.3. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về phát triển nguồn
nhân lực

23


4.4.4.4. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về quản lý môi trường
4.4.5. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về quản lý
điểm đến
4.4.5.1. Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh điểm đến cho du lịch Cát Bà.
4.4.5.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về khả năng tiếp cận điểm
đến.
KẾT LUẬN
Kết quả quá trình nghiên c u và th c hiện, luận án đã giải quyết được nh ng
vấn đ c bản đ t ra:
Một là, hệ thống nh ng vấn đ l luận li n quan đến cạnh tranh du lịch ở điểm
đến Xác định các yếu tố với hệ thống ti u chí đo lư ng đánh giá n ng l c cạnh
tranh du lịch Xây d ng các ti u chí đánh giá n ng l c cạnh tranh và đo lư ng
n ng l c cạnh tranh qua nghi n c u định lượng dưới góc nhìn c a hách du
lịch, xem xét m c độ th c hiện th c tế c a các ti u chí bằng việc phỏng vấn du
khách.
Hai là, phân tích th c trạng hả n ng cạnh tranh c a du lịch Cát Bà qua một
số các yếu tố: nguồn l c th a hưởng, nguồn l c tạo th m, nguồn l c ph trợ,
chính sách phát triển du lịch và quản l điểm đến Tr n c sở phân tích th c
trạng n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà, ch ra nh ng điểm hạn chế v n ng
l c cạnh tranh và nguy n nhân c a nh ng hạn chế
Ba là, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu c a du lịch Cát Bà, đưa ra quan điểm, định
hướng phát triển du lịch Cát Bà đến n m

và tầm nhìn đến n m


xuất giải pháp nâng cao n ng l c cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà.

24

5 và đ


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Cao Tuấn Phong, “Du lịch Cát Bà: tiềm năng, thực trạng và một số đề xuất
cho triển du lịch Cát Bà”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dư ng, Số 5
n m

8, trang 9-22.

2. Cao Tuấn Phong, “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển du lịch bền vững và
bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dư ng, Số 457 n m
2016, trang 19-21.



×