Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 5 bài 13: Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.93 KB, 4 trang )

Lịch sư

“THÀ HI SINH TẤT CẢ
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Sau bài học giúp HS:
 Cách mạng thánh Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực
dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
 Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
 Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần
thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các hình minh hoạ trong SGK.
 HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cu :
- Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu
- 3 học sinh lần lượt lên bảng trả lời các
hỏi về nội dung bài trước .
câu hỏi :
+ Vì sao nói: Ngay sau cách mạng thánh
Tám nước ta ở trong tình thế
“ Nghìn cân treo sợi tóc”?
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại
“giặc đói” và “giặc dốt”?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh trong những ngày toàn dân diệt “giặc
đói” và “giặc dốt”?


II. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu bài : Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình
để xây dựng đất nước, nhưng chưa đầy 3 tuần sau ngày độc lập, thực dân Pháp đã
tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược miền Nam, đánh chiếm Hải Phòng,
Hà Nội . Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về những ngày đầu kháng chiến
chống Pháp của dân tộc ta .
2. Thực dân Pháp quay lại xâm lược
nước ta.
- Yêu cầu HS đọc SGK làm việc cá
- Học sinh đọc SGK và tìm câu trả lời:
nhân trả lời các câu hỏi:
+ Ngay sau Cách mạng tháng Tám
+ Sau cách mạng tháng Tám thành
thành công thực dân Pháp đã quay lại
công, thực dân Pháp đã có những hành nước ta :
động gì?
. Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm
lược Nam Bộ .
. Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng .
. Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu

1


+ Những việc làm của chúng thể
hiện dã tâm gì?
+ Trước tình cảnh đó, Đảng, Chính
phủ và nhân dân ta phải làm gì?
3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ đêm 18
rạng 19/12/1946 ………..nhất định
không chịu làm nô lệ.
- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi tìm
hiểu cho học sinh :
+ Trung ương Đảng và Chính phủ đã
phát động toàn quốc kháng chiến vào
khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì sảy
ra?
- Gọi HS đọc to lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện
điều gì?

thư đe dọa, đòi Chính phủ ta phải giải
tán lực lương tự vệ, giao quyền kiẻm
soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không
chấp nhận chúng sẽ nổ súng tấn công
Hà Nội . Bắt dầu từ ngày 20-12-1946,
quân đội Pháp sẽ đảm nhậ trị an ở thành
phố Hà Nội .
+ Những việc trên cho thấy thực dân
Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một
lần nữa .
+ Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta
không còn con đường nào khác là phải
cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ

nền độc lập .
- Học sinh cả lớp đọc thầm SGK .
- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi của
giáo viên :
+ Đêm 18, rạng ngày 19-12-1946 Đảng
và Chính phủ đã họp và phát động toàn
quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Ngày 20-12-1946 Đài Tiếng nói Việt
Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chí Minh .
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp .

- Học sinh nêu : Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chí Minh cho thấy
tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì
độc lập, tự do của nhân dân ta .
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện
- Học sinh nêu câu : Chúng ta thà hi
điều đó rõ nhất?
sinh tất cả, chứ không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ .
- Giáo viên mở rộng thêm : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
được viết tại làng Vạn Phúc ( Hà Đông – Hà Tây ) . Trong lời kêu gọi ngoài phần
chỉ rõ quyết tâm chiến đấu vì độc lập của nhân dân Việt Nam mà chúng ta vừa tìm
hiểu, Bác còn động viên nhân dân : “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già,
người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc . Hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc . Ai có súng dùng súng. Ai có
gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải
ra sức chống thực dân Pháp cứu nước ! ”
… “ Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng

lợi nhất định về dân tộc ta ”.

2


4. Quyết tư cho Tổ quốc quyết sinh.
- HS thảo luận nhóm các yêu cầu sau:
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân
dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
+ Ở các địa phương nhân dân đã chiến
dấu với tinh thần như thế nào?
- Kết thúc thảo luận GV tổ chức cho
HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của
nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng . Sau
đó tổ chức cho học sinh cả lớp bổ sung
ý kiến và bình chọn bạn thuật lại đúng,
hay nhất .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp
đàm thoại để trao đổi các vấn đề sau :
+ HS quan sát hình 1 cho biết hình
chụp gì?
+ Việc quân dân Hà Nội chiến đấu
giam chân địch gần hai tháng có ý
nghĩa như thế nào?
+ Hình minh họa chụp cảnh gì ? Cảnh
này thể hiện điều gì ?

- Học sinh làm việc theo nhóm 4 , lần
lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu
của nhân dân Hà Nội trước nhóm, các

bạn trong nhóm cùng nghe và nhận xét .
- 1 học sinh thuật lại cuộc chiến đấu của
nhân dân Hà Nội , 1 học sinh thuật lại
cuộc chiến đấu ở Huế, 1 học sinh thuật
lai cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng .
- Học sinh cả lớp theo dõi,bổ sung ý
kiến và bình chọn bạn thuật hay nhất .
- Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến trước
lớp :
+ Hình chụp ở phố Mai Hắc Đế ( Hà
Nội ) , nhân dân dùng giường, bàn, tủ,
ghế… dựng ra đường để ngăn cản quân
Pháp vào cuối năm 1946 .
+ Việc quân và dân Hà Nội đã giam
chân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ
được cho hàng vạn đồng bào và Chính
phủ về căn cứ kháng chiến .
+ Hình chụp cảnh chién sĩ ôm bom ba
càng, sẵn sàng lao vào quân địch . Điều
đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân
và dân Hà Nội .

* GV giải thích việc các chiến sĩ sử
dụng bom ba càng để đánh địch. Bom
ba càng là loại bom rất nguy hiểm
không chỉ cho đối phương mà còn cho
cả người sử dụng . Để tiêu diệt địch,
chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao
thẳng vào quân địch và cũng chị hi sinh
luôn. Nhưng vì đất nước , vì thủ đô, các

chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn
sàng ôm bom ba càng lao vào quân
địch .
+ Ở các địa phương nhân dân đã đánh
+ Ở các địa phương khác trong cả nước,
địch với tinh thần như thế nào?
cuộc chiến đấu chống quân xâm lược
cũng diễn ra quyết liệt . Nhân dân ta
chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm
tin “ Kháng chiến nhất định thắng lợi ”
+ Em biết gì về cuộc chiến đấu của
+ Một số học sinh trình bày kết quả sưu
nhân dân quê hương em trong những
tầm trước lớp .
ngày toàn quốc kháng chiến?
- Giáo viên kết luận : Hưởng ứng lời
kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt
Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh

3


thần “ thà hi sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ ”
III. Củng cố dặn dò.
 Nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
 Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

4




×