Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.9 KB, 4 trang )

Bài 4
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A.Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
Các quốc gia cổ đại (nhà nước) đầu tiên ra đời ở phương đông.
- những nét cơ bản về kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại phương
Đông.
- Hiểu được thế nào là nhà nước cổ đại phương Đông.
2. Tư tưởng:
- Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử.
- Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử.
3. Kĩ năng:
- Thấy được tronh xã hội cổ đại đã phân chia giai cấp, coa những sự bất bình
đẳng, phân biệt giàu nghèo song xã hội cổ đại lax hội phát triển cao hơn xã
hội nguyên thủy, căm ghét sự áp bức bất công.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
- Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo…
C. Tiến trình dạy-học:
1. Giới thiệu bài mới:
Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời,
những nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện ở phương Đông. Vậy các quốc gia cổ đại
đó hình thành như thế nào? Xã hội cổ đại có những đặc điểm gì?... Đó là những
vấn đề mà chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Trước hết, GV treo bản đồ các quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây đến thế kỉ II


TCN lên bảng và giới thiệu cho HS vị trí các
quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn
Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc.
?:Vì sao cuối thời nguyên thủy, cư dân tập
trung tập trung ngày càng đông ở các con
sông lớn?
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mìnhđể

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Các quốc gia cổ đại phương
Đông đã được hình thành ở đâu
và từ bao giờ?

- Đất ven sông màu mỡ, thuận lợi
cho việc trồng trọt phát triển.


trả lời, HS khác bổ sung,GV KL và nhấn
mạnh: Từ khi xuất hiện kim loại, công cụ sản
xuất cải tiến, con người ở các vùng đất đã
chuyển dần xuống các con sông lớn làm ăn và
sinh sống từ đó xã hội nguyên thủy tan rã
nhường chổ cho xã hội có nhà nước và giai
cấp ra đời.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8-SGK, theo
trình tự từ trái qua phải tìm hiểu nội dung và
miêu tả bức tranh.
?: Những điều kiện để dẫn tới việc hình thành
các quốc gia cổ đại phương Đông?

+ Ở hình 8-(hàng trên) GV hướng dẫn HS nắm
nội dung: cảnh cư dân , phụ nữ đang làm các
sản phẩm phục vụ gia đình; nam giới gặt đập
lúa…(hàng dưới) khiêng sản phẩm và lúa đến
cống nạp cho quý tộc.
+ Khi nông nghiệp trồng lúa trở thành nghề
chính, con người sống định cư lâu dài, các
ngàng sản xuất khác cũng phát triển, dẫn đến
xã hội phân hóa và số người giàu muốn làm
chủ vùng đất của mình.
Vào khoảng thời gian cách đây 6000-5000
năm, những thuận lợi trên đã tạo điều kiện
cho sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương
Đông đầu tiên: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà,
Trung Quốc là những quốc gia xuất hiện sớm
nhất trong lịch sử loài người.
Hoạt động 3
GVcho HS thảo luận nhóm:
? Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại
phương Đông là gì?
?: Ai là người chủ yếu tạo ra sản phẩm nuôi
sống xã hội?
?: Hình thức họ canh tác như thế nào?
?: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng
lớp chính?
HS dựa vào SGK thảo luận trình bày kết quả,
GV nhận xét, bổ sung và KL:

- Nông nghiệp trồng lúa trở thành
ngàng kinh tế chính, xã hội phân

hóa giàu nghèo. Nhà nước ra đời.
- Khoảng 6000-5000 năm trước
đây, các quốc gia cổ đại phương
Đông dã xuất hiện: Ai Cập, Ấn
Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc
2. Xã hội cổ đại phương Đông
bao gồm những tầng lớp nào?
- Nông dân: nhận ruộng đất cày
cấy và nộp sản phẩm và làm lao
dịch.
- Quý tộc, quan lại: có nhiều của
cải và quyền thế.
- Nô lệ: hầu hạ cho quý tộc, quan
lại…


+Kinh tế nông nghiệp là chính, vì vậy nông
dân là lực lượng đông đảo nhất và cũng là lực
lượng chủ yếu nuôi sống xã hội lúc đó; hình
thức canh tác chủ yếu lúc đó chủ yếu là nhận
ruộng của công xã để cày cấy và nộp một phần
thu hoạch và làm lao dịch không công cho các
quý tộc và vua quan …dưới họ(nông dân) là
tầng lớp nô lệ.
+ Như vậy, ngoài nông dân và nô lệ là hai tầng
lớp bị trị còn có tầng lớp thống trị gồm quý
tộc, vua quan.
- Bộ luật Ham-ra-mu-bi nhằm bảo
vệ quyền lợi cho giai cấp thống
Hoạt động 4:

trị.
Cho HS quan sát hình 9 nêu rõ thần Sa-mat
trao bộ luật cho vua Ham-mu-ra-bi.
?: Hãy cho biết sự kiện này có ý nghĩa gì?
GV hưỡng dẫn HS đọc diều 42,43.
?: Nêu nhận xét bộ luật này bảo vệ quyền lợi
cho tầng lớp nào?
HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
3. Nhà nước chuyên chế cổ đại
GV nhận xét và KL:
phương Đông.
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS nhắc lại tên các tầng lớp xã
hội và hướng dẫn các em tập vẽ một sơ đồ
đơn giản về tổ chức nhà nước.
- Vua có quyền hành tuyệt đối.
Gợi ý:
- Giúp việc cho vua là bộ máy
- Đứng đầu nhà nước là vua, dưới có quý tộc, hành chính từ trung ương đến địa
quan lại…
phương do quan lại, quý tộc đứng
- Quyền hành của nhà vua là tuyệt đối, từ việc đầu.
đặt ra pháp luật đến việc hành pháp.
Hình 9 không những thể hiện uy quyền mà
còn nói lên vua là người thay mặt các thần
thánh cai quản cả phần xác lẫn phần hồn của
mọi người.
Tóm lại nhà nước như vật gọi là nhà nước
quân chủ chuyên chế.
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và

KL:
GV nói rõ thêm ở mỗi nước Vua được gọi tên
khác nhau: AiCập gọi là Pha-ra-ôn, Lưỡng Hà


gọi là En-si, Trung Quốc gọi là Thiên tử…
3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập:
- Kiểm tra HĐNT:
?:Những nét cơ bản về kinh tế, xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông?
?: Thế nào là nhà nước chuyên chế phương Đông?
- Bài tập:
?: Tìm hiểu sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây?



×