Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 14: Nước Âu Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.93 KB, 4 trang )

Bài 14.
NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu bài học:
1.K.thức: HS nắm được : Tinh thần yêu nước, quyết tâm đấu tranh bảo vệ đất nước
của nhân dân ta ngay buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây
dựng đất nước thời An Dương Vương.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh, rút ra bài học lịch sử và sử dụng đồ
dùng trực quan.
3. Thái độ: GD tình cảm, tinh thần yêu mến quê hương đất nước, tinh thần cộng
đồng luôn nhớ về cội nguồn.
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Lược đồ cuộc kháng chiến và bộ máy nhà nước.
2. Trò : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Sơ đồ nhà nước thời An Dương
Vương.
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:( 1’) .Sĩ số:
6A:
6B:
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
2.1.Hình thức kiểm tra: ( miệng)
2.2. Nội dung kiểm tra:
* Câu hỏi:
? Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào
* Đáp án:
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : Quí tộc , dân tự do, nô tỳ ( sự phân
biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).
- Tổ chức lễ hội: đua thuyền
- Có phong tục : làm bánh trưng, bánh dày, ăn trầu
- Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời. Người chết được chôn trong thạp,
bình có đồ trang sức. Họ có khiếu thẩm mĩ cao
3. Bài mới.


3.1. Nêu ván đề ( 1’ ): Nhà nước Văn Lang thế kỷ III TCN …Vua Hùng thứ 18
không chú ý đến xây dựng và bảo vệ tổ quốc.ở phương Bắc nhà Tần mở rộng bờ
cõi xuống phía Nam, nhân dân đoàn kết chống ngoại xâm -> nhà nước mới ra đời.
3.2.Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: ( 12’)

1/Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tần diễn ra như thế
- GV giảng theo SGK….bờ cõi ”. xác định nước Văn nào.?
Lang trên bản đồ.
? Vì sao cuối thế kỷ III TCN quân Tần xâm lược nước
ta.
* Nguyên nhân: +Đời vua Hùng


thứ 18 đất nước mất ổn định.
+ Nhà Tần mở rộng lãnh thổ.
* Diễn biến:

- GV dùng lược đồ mô tả cuộc kháng chiến.
- Hoặc ? Em hãy chỉ trên lược đồ những nơi quân Tần
chiếm đóng.
( Bắc Văn Lang- nơi người Lạc Việt – người Tây Âu
sinh sống).
- GV: ở phía Bắc Văn Lang tức là phía Nam- TQ vùng
Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay.
- Năm 218 TCN quân Tần tiến
đánh xuống phía Nam( vùng
Quảng Đông, Quảng Tây -TQ).
-Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần

kéo xuống đánh vùng Bắc Văn
Lang.
? Kháng chiến bùng nổ, những ai trực tiếp đương đầu
với quân xâm lược.
( Người Tây Âu và Lạc Việt).
- Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết
nhưng người Tây Âu và người
Lạc Việt vẫn tiếp tục kháng chiến,
họ kéo vào rừng sâu, cử tướng là
Thục Phán làm chỉ huy, ban ngày
thì im hơi lặng tiếng, đến đêm thì
bất thần sông ra đánh địch, làm
? Nhận xét cách đánh của người Tây Âu và Lạc Việt. cho quân địch tiến không được
( Thông minh, sáng tạo đầy mưu trí.)
thoát không xong.
? Thế và lực của giặc trước và sau khi đánh như thế
nào.
(+Trước: hung hăng.
+ Sau: hoang mang, hoảng sợ ).
? Kết quả cuộc kháng chiến.
*Kết quả:Người Việt đánh tan
? Tại sao giặc lại thất bại.
quân Tần.
( ND đoàn kết, tinh thần anh dũng, cách đánh sáng
tạo.)
? Em có suy nghĩ gì về tinh thần đoàn kết chiến đấu
của người Tây Âu – Lạc Việt.
( Chiến đấu kiên cường, bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
DT)
- GVKL: Nhà nước Văn Lang mất ổn định, quân Tần 2/ Nước Âu Lạc ra đời.

xâm lược nước ta, nhân dân Tây Âu và Lạc Việt chiến
đấu dũng cảm bảo vệ lãnh thổ. Nhà nước Âu Lạc ra


đời.
-Hoàn cảnh ra đời: Năm 207 TCN
* Hoạt động 2: ( 12’)
vua Hùng nhường ngôi cho Thục
? Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần Phán.
ai là người có công nhất.
( Thục Phán).
- GV giảng theo SGK……cho mình”.
- Thục Phán hợp nhất Tây Âu và
? Vì sao vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán.
Lạc Việt lập ra nước Âu Lạc.
( Là người tài giỏi, có công lớn trong cuộc kháng
chiên chống quân xâm lược Tần.)
- Thục Phán lên làm vua tự xưng
- GV giảng tiếp ; “Hai vùng đất…Âu Lạc”.
là An Dương Vương, tổ chức lại
? Em biết gì về tên Âu Lạc.
nhà nước, đóng đô ở Phong Khê.
( Vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt ).
- GV giảng tiếp.
? Vì sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê.
( Là vùng đông dân, năm ở trung tâm đất nước, vừa * Bộ máy nhà nước :
gần sông Hồng lại có sông Hoàng chảy qua…giao
thông thuận tiện.)
- GV giảng theo SGK về bộ máy nhà nước.
- HS vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc.

An Dương Vương
( Lạc hầu, lạc tướng)
Lạc tướng
( bộ)

Lạc tướng
( bộ)

Bồ chính
Bồ chính
Bồ chính
Bồ
chính
(Chiềng,chạ)
Chiềng,chạ)
(Chiềng,chạ)
(Chiềng,chạ)
- GV: Tuy sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc không có
gì khác trước, song quyền lực nhà vua cao hơn trước.
- GVKL:Nhà nước Âu Lạc ra đời, đất nước có những
thay đổi: Vua. địa điểm đóng đô…Bộ máy nhà nước
không thay đổi song uy quyền nhà vua lớn hơn nhiều.
* Hoạt động 3: ( 11’)
- GV giảng theo SGK.
? Từ khi nước Văn Lang thành lập đến trước khi nước
Âu Lạc ra đời trải qua bao nhiêu thế kỷ? Chỉ ra những

3/ Đất nước thời Âu Lạc có gì
thay đổi.
- Thời gian: Hơn 4 thế kỷ

- Kinh tế: Nông nghiệp, đăc biệt
thủ công nghiệp phát triển hơn
trước.
- Kỹ thuật cao hơn.
- Lãnh thổ: rộng lớn.


thay đổi đó.

- Dân số phát triển.

- Cho HS quan sát H39, 40, với H 31, 33 và nhận xét.
( H 39, 40 tiến bộ hơn, kỹ thuật cao hơn -Đồng.)

- Kỹ thuật tiến bộ.
- Kinh tế phát triển.
- Tinh thần vươn lên và thành quả
của cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm ->Mâu thuẫn gia cấp
xuất hiện

? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó.

- GVKL: Sau hơn 4 thế kỷ khi nước Văn Lang thành
lập…
nước Âu Lạc ra đời, đất nước ta có những chuyển
biến rõ rệt do sự phát triển kinh tế kỹ thuật, tinh thần
vươn lên của dân tộc ta.
* GVCC toàn bài: Tinh thần quyết tâm bảo vệ đất
nước của nhân dân ta với sự đổi mới của nhà nước Âu

Lạc.
4/ Củng cố, kiểm tra đánh giá: (2’)
? đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?
- GV đưa ra bài tập: So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc. Hãy chọn và đánh dấu
vào các ô sau.
Khác xa nhà nước Văn Lang
Không có gì thay đổi so với nhà nước Văn Lang *
Có một số tổ chức khác với nhà nước Văn Lang
5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: ( 1’).
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị tiếp bài : Nước Âu Lạc (tiếp).



×