Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.52 KB, 6 trang )

Phần II: LỊCH

SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN THẾ KỶ X

Chương I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬNƯỚC TA
Bài 8
THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A. Mục tiêu bài học:
1/K.thức: - HS biết đất nước ta đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần thành
người tối cổ, đến người nguyên thuỷ, người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được các giai
đoạn p.triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
2/ Kỹ năng : Rèn cách quan sát nhận xét và bắt đầu biết so sánh.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng Hs ý thức về.L.sử lâu đời của đất nước ta, về lao động
xây dựng xã hội.
B. Chuẩn bị:
1.Thầy: Bản đồ ( lược đồ) VN. Tranh ảnh và 1 vài chế bản công cụ.
2.Trò : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi. Lược đồ l.sử VN.
C. Phương pháp:
Nêu sự kiện, đàm thoại, phân tích, đánh giá.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức: ( 1’
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
K.tra việc vẽ lược đồ trong vở bài tập của HS.
III. Bài mới:(35’ Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần I : Lịch sử thế giới và từ hôm
nay chúng ta chuyển sang phần lịch sử Việt Nam . Phần lịch sử việt nam ở lớp 6
chúng ta học về lịch sử nước ta từ bình minh đến đầu thế kỷ X gồm 4 chương .
Chúng ta bắt đầu tìm hiểu chương I
Chương I : Buổi đầu lịch sử nước ta


Ở bài 3 các em đã biết rằng cách đây 3-4 triệu năm người tối cổ đã xuất hiện ở
nhiều nơi trên thế giới như miền đông châu Phi, trên đảo Gia - va (In-đô-nê-xi-a) ở
gần Bắc kinh (Trung Quốc)v.v
Vậy người tối cổ có sinh sống trên đất nước ta hay không , chúng ta tìm hiểu tiết 9
bài 8
Tiết 9 bài 8 Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta


Để xác định có người tối cổ sinh sống hay không , người ta chỉ có thể dựa vào
một nguồn tư liệu duy nhất, đó là tư liệu hiện vật . vậy ở nước ta, những tư liệu
hiện vật về người tối cổ tìm thấy ở đâu ?
Chúng ta tìm hiểu phần I.
Ho¹t ®éng 1(10’)
1/Những dấu tích của
GV : Treo lược đồ hình 26 phóng to ) Đây là lược đồ một người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?
số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
- thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với
nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven
biển dài, khí hậu 2 mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho
cuộc sống của cây cỏ, muông thú và con người.
Cảnh quan thiên nhiên đó rất cần thiết đối với người
nguyên thuỷ
? Tại sao thực trạng cảnh quan đó lại rất cần thiết đối với - Điều kiện tự nhiên nước
người nguyên thuỷ?
ta thuận lợi cho sự sống của
người nguyên thuỷ.
( Vì sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên.)
-Cho H/ S đọc đoạn đầu (2 dòng) SGK trang 23.
- GV: Cùng với các nhà khảo cổ trên thế giới phát hiện ra

những dấu vết của người tối cổ ở Đông Phi, gần Bắc
Kinh, đảo Gia va thì ở VN chúng ta vào những năm 60-65
các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra những di tích của
người tối cổ.
? Người Tối cổ là những người như thế nào?
( Sống cách đây 3-4 triệu năm, biết đi bằng 2 chi sau,
dùng hai chi trước để cầm nắm. biết sử dụng những hòn
đá, cành cây làm công cụ . Còn đấu tích của loài vượn;
trán thấp, mày nổi cao, xương hàm choài ra phía trước….
người có lớp lông bao phủ…)
- Tìm thấy di tích người tối
? Vậy ở việt nam ta có dấu tích của người tối cổ hay cổ cách đây 40-30 vạn năm
không ?
.
( gọi H đọc SGk Từ “ Vào năm 1960-1965 đến hết phần
1)


? ỞViệt Nam ta tìm thấy dấu vết của người tối cổ ở đâu,
họ sống vào thời gian nào ?
H. dựa vào Sgk để trả lời
GV. giảng theo SGK: Chỉ bản đồ địa điểm có dấu tích
của người tối cổ.
Các di tích đó có niên đại từ 40-30 vạn năm
( Giải thích vì sao biết ) ( Ghi )
- Cho H quan sát hình 18: Răng của người tối cổ :
Những chiếc răg này vừa có đặc điểm của răng người lại
có cả đặc điểm của răng vượn ( vì vậy người ta thường
gọi người tối cổ là người vượn )
- Cho H quan sát hình 19 : Đó là ảnh chụp chiếc rìu đá

tìm thấy ở núi đọ ( thanh hoá ) : đó là công cụ đá ghè đẽo
thô sơ dùng để chặt .
- cho H quan sát rìu thô núi Đọ ( hiện vật phục chế ) hiện
vật phục chế này không phải bằng đá mà bằng chất liệu
khác được phục chế giống y như hình thù chiếc rìu thô
tìm thấy ở núi Đọ .
? Em có nhận xét gì về chiếc rìu thô này ?
H. được ghè đẽo qua loa có một đầu gần tròn để cầm ,
đầu kia nhọn, sắc để chặt.
? Nhìn trên lược đồ, em có nhận xét gì về địa điểm sinh
sống của người tối cổ trên đất nước ta?
( Trên khắp đất nước từ Bắc đến Nam nhưng tập chung
chủ yếu ở Bắc bộ và Bắc trung bộ - GV chỉ bản đồ).
Những dấu tích tìm thấy tuy chưa nhiều nhưng có thể
cho chúng ta khẳng định rằng : Việt Nam là một trong
những quê hương của loài người.
- các nhà khảo cổ hi vọng trong tương lai có thể phát hiện
được thêm dấu tích xa hơn và phong phú hơn nữa về
người tối cổ ở Việt nam.
GV( chuyển ý ) Ở bài 3 các em biết rằng , cuộc sống của
người tối cổ bấp bênh “ ăn lông , ở lỗ ” kéo dài hàng triệu
năm, nhưng vẫn từng bước phát triển đi lên và họ dần dần
trở thành người tinh khôn, những bộ xương của người
tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm

+ Răng của người tối cổ ở
các hang Thẩm khuyên,
thẩm hai ( lạng Sơn )
+ Công cụ đá ghè đẽo ở
Núi Đọ, Quan yên ( Thanh

Hoá)Xuân Lộc ( Đồng Nai)

- Việt Nam là một trong
những quê hương của loài
người.

trước đây được tìm thấy ở hầu khắp các châu lục. Vậy ở
nước ta, trong giai đoạn đầu của người tinh khôn, họ sống
như thế nào , chúng ta chuyển sang phần 2
2/ ở giai đoạn đầu người


Hoạt động 2: ( 12’)
GV.Trải qua hàng chục vạn năm lao động, Những người
tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi …Kéo
lèng ( lạng sơn)
Có nghĩa là ở những nơi này các nhà khảo cổ cũng tìm
thấy dấu tích của người tối cổ nhưng có niên đại muộn
hơn hàng chục vạn năm so với ở Thẩm Khuyên, Thẩm
hai, núi đọ , quan yên…
H : ( đọc SGK từ “ Họ cải tiến dần ”-> hết phần 2)
? Người tối cổ trở thành người tinh khôn từ bao giờ trên
đất nước ta ?
? Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu?
H ( trả lời theo SGK)
GV ( sử dụng lược đồ ) dấu tích của người tinh khôn
được tìm thấy ở Mái đá ngườm ( thái nguyên ) Sơn Vi
( phú thọ) và nhiều nơi khác thuộc lai châu , sơn la, Bắc
Giang , thanh hoá , nghệ An
- ở Sơn la, Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy các di chỉ của

người tinh khôn ở Mộc Châu, Yên châu,có niên đại cùng
thời với các di chỉ ở sơn vi, Hoà Bình.
GV ( Cho H quan sát hình 20: Đây là công cụ chặt của
người tinh khôn ở giai đoạn đầu tìm thấy ở Nậm Tum ( lai
Châu )
? Em hãy so sánh công cụ này với công cụ của người tối
cổ ở hình 19 và rút ra nhận xét ?
H. Vẫn là công cụ đá ghè đẽo nhưng hình thù rõ ràng
hơn.
GV. Như vậy vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây ở nước
ta đã xuất hiện người tinh khôn ở giai đoạn đầu, công cụ
của họ vẫn là đá ghè đẽo nhưng tiến bộ hơn người tối cổ
ở chỗ là có hình thù rõ ràng hơn , sắc bén hơn, họ kiếm
được nhiều thức ăn hơn, cuộc sống ổn định hơn -> dân số
đông hơn, họ mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi
hơn, hầu khắp miền Bắc và Bắc trung bộ nước ta.
( chuyển ý ) Vậy ở giai đoạn sau phát triển hơn, người
tinh khô có gì mới, chúng ta chuyển sang phần 3.
Ho¹t ®éng 3: (10’)
GV. Sử dụng lược đồ
Công cụ sản xuất được cải tiến hơn nữa với việc dùng

tinh khôn sống như thế
nào?

- Khoảng 3-2 vạn năm
trước đây, người tối cổ dần
trở thành người tinh khôn .

- Dấu tích tìm thấy ở mái

Đá
ngườm
(
Thái
Nguyên)Sơn Vi ( Phú Thọ )
Lai Châu, Sơn La, Bắc
Giang, Thanh Hoá, Nghệ
An.

- Công cụ đá ghè đẽo có
hình thù rõ ràng làm tăng
thêm nguồn thức ăn.

3/ Giai đoạn phát triển của
người tinh khôn có gì mới?


nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có
dấu vết người tinh khôn sinh sống …đến 4000 năm
? Những dấu tích của người tinh khôn nguyên thuỷ được
tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta ?
GV. Ở đó người tinh khôn nguyên thuỷ sống cách đây từ
12000 đến 4000 năm.
? Ở những di chỉ này người ta tìm thấy những gì ?
H. Công cụ đá được mài ở lưỡi, công cụ bằng xương,
Bằng sừng, lưỡi cuốc đá, đồ gốm…
GV. (Cho H quan sát hình 21,22,23)
Hình 21: Rìu đá Hoà Bình
Hình 22: Rìu đá Bắc Sơn
Hình 23: Rìu đá Hạ Long.

- ( cho H quan sát tiếp hiện vật phục chế : Rìu đá mài một
bên Bắc Sơn. )
?. Em hãy cho biết những chiếc rìu đá này có điểm gì tiến
bộ hơn những chiếc rìu đá ở hình 19,20 ?
H. Đều được mài ở lưỡi, nhẵn, sắc hơn.
GV. đó là những công cụ đá của người tinh khôn cách
ngày nay 12000 đến 4000 năm, đều được mài ở lưỡi . đặc
biệt rìu ngắn và có vai ngày càng nhiều ( rìu đá Hạ Long )
người ta có thể dùng 1 đoạn tre hay gỗ, chẻ một đầu ra
kẹp vào đầu phía trên của công cụ đá buộc chặt lại để chặt
, sức chặt sẽ mạnh hơn.
? Theo các em tại sao lại có sự tiến bộ đó ? (H thảo luận )
H. Trong quá trình lao động , con người luôn sáng tạo để
nâng cao hiệu quả lao động của mình.
?Em hãy cho biết giá trị của sự tiến bộ đó là gì ?
H. Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc
sống.
?Vậy theo em, ở giai đoạn phát triển, người tinh khôn có
những điểm gì mới ?
H - Xuất hiện kĩ thuật mài đá
- Ngoài công cụ đá còn có thêm công cụ bằng xương,
bằng sừng .
- Họ biết làm đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
GV. Với những công cụ đá được cải tiến sắc bén hơn,
cuộc sống của con người ở thời kỳ này ổn định hơn ,
Không những họ kiếm được nhiều thức ăn trong tự nhiên
hơn mà họ còn biết trồng trọt và chăn nuôi. số người đông

-Tìm thấy hàng loạt dấu vết
người nguyên thuỷ Hoà

Bình, Bắc sơn (L.Sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An) Hạ
Long (Q.Ninh) Bàu tró
( Quảng Bình).

- Công cụ đá được mài ở
lưỡi, công cụ bằng xương,
bằng sừng , lưỡi cuốc đá,
đồ gốm .


thêm, quan hệ xã hội cũng bắt đầu hình thành, cuộc sống
tinh thần của con người cũng phong phú hơn, chúng ta sẽ
tìm hiểu cụ thể ở tiết sau.
H ( đọc 2 câu thơ của Bác Hồ )
GV ( đọc lại )
? Em hiểu câu nói của Bác Hồ như thế nào ?
GV. Người Việt nam phải biết lịch sử Việt nam, biết rõ
quá trình phát triển qua các giai đoạn “ Cho tường gốc - Tạo điều kiện mở rộng
tích nước nhà Việt nam ”để hiểu và rút kinh nghiệm của sản xuất, nâng cao dần
quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương cuộc sống.
lai rực rỡ hơn.
IV. Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’)
? Em hãy chỉ trên lược đồ những địa điểm các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu
tích của người tối cổ ?
Bài tập: ( HĐN)
Lập bảng hệ thống các giai đoạn p.triển của người nguyên thuỷ trên đất nước
ta. (Theo mẫu)
Các giai đoạn Thời gian
Địa điểm chính

Công cụ
Người tối cổ
30-> 40 vạn L.Sơn, T.Hoá, Đồng Nai. Đá ( ghè, đẽo)
năm
Người
tinh 3 -> 2 vạn năm Thái Nguyên, Phú Thọ, Đá (ghè, đẽo có
khôn (G.đoạn
Thanh Hoá, Nghệ An.
hình thù rõ ràng.)
đầu)
Người
tinh 10 -> 4 nghìn Lạng Sơn, Nghệ An, Đá mài, xương,
khôn (G.đoạn năm
Quảng Ninh, Quảng Bình. sừng, đồ gốm.
sau)
V. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: (1’)
- Học bài cũ, Nắm vững 3 giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ
- Đọc trước bài 9 và trả lời câu hỏi SGK.
E. Rút kinh nghiêm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................



×