Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.36 KB, 3 trang )

Bài 8
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A.Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Thây được từ xa xưa, trên đất nước ta đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm lao động , người tối cổ đã chuyển dần thành
Người tinh khôn .
- Việc chế tác đá, cải tiến công cụ trong từng giai đoạn phát triển.
2. Tư tưởng:
- HS ý thức được lịch sử lâu đời của nước ta.
- Vai trò của lao động đối với sự hoàn thiện của con người và thúc đẩy sự
phát triển của xã hội.
3. Kĩ năng:
- Hoµn thành kĩ năng quan sát , nhận xét và bước đầu biết so sánh.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
- Bản đồ Việt Nam ghi rõ các địa danh phát hiện được dấu tích của người
nguyên thủy theo từng giai đoạn phát triển.
- Bộ mẫu phục chế về công cụ bằng đá thời nguyên thủy hoặc tranh ảnh phù
hợp.
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo…
C. Tiến trình dạy-học:
1. Giới thiệu bài mới:
Cũng như một số nước trên thế giới, nước ta có một lịch sử lâu đời, trải qua
các thời kì của xã hội nguyên thủy và cổ đại. Các thời kì đó diễn ra như thế nào?.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
1. Những dấu tích của người tối
Hoạt động 1: GV cần cho HS nắm được thế


cổ được tìm thấy ở đâu?
nào là dấu tích (Cái còn lại của thời xa xưa
,của quá khứ tương đối xa)
?Nhắc lại đăc điểm của người tối cổ
- Phát hiện nhiều di tich của
Trước hết, GV mô tả cảnh quan thời nguyên
Người tối cổ ở nhiều nơi trên đất
thủy ở nước ta, qua đã khẳng định: người
nguyên thủy chủ yếu sống dựa vào thiên nhiên nước ta: Lạng Sơn, Thanh Hóa,
nên địa hình, khí hậu đó rất thuận lợi cho cuộc Đồng Nai.


sống của họ.
? Những dấu tích của người tối cổ được tìm
thấy ở đâu trên đất nước ta ? Đó là những dấu
tích nào
Hoạt động 2:
- GV nêu câu hỏi về người tối cổ, HS dựa vào
SGK để trình bày. GV bổ sung, hoàn thiện.
Hoạt động 3
GVcho HS đọc phần còn lại SGK.
?: Những địa điểm nào đã tìm thấy dấu tích
của người tối cổ Qua các địa điểm tìm thấy ,
em có nhận xét gì?
Khi HS phát biểu, GV chỉ trên lược đồ những
địa điểm có dấu tích của người tối cổ, gợi ý
cho HS biết trả lời câu hỏi, nhận xét. GV tóm
tắt và KL:
Hoạt động 4:
GV giới thiệu: Trải qua một thời gian dài hàng

chục vạn năm, khoảng thời gian từ 2-3 vạn
năm cách ngày nay, Người tối cổ đã chuyển
thành người tinh khôn…
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS làm việc với SGK, phân công
nhóm 1-2 trả lời câu hỏi. Các nhóm khác theo
dõi và bổ sung…
?: Những địa điểm có dấu tích của người tinh
khôn ở giai đoạn đầu? Em có nhận xét gì qua
việc phát hiện thêm các địa điểm này?
- Nhóm1: Nêu địa điểm và nhận xét vùng cư
trú.
- Nhóm 2: Nêu và nhận xét về công cụ.
HS dựa vào SGK và gợi ý của GV thảo luận,
trình bày kết quả.
GV chỉ trên lược đồ.
?: Em hãy nêu những công cụ chủ yếu của
họ? Quan sát hình 19,20 và cho nhận xét của
em?
Sau khi đặt câu hỏi, GV treo hình 19, 20 lên

2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh
khôn sống như thế nào?
- Từ 3-2 vạn năm cách ngày nay,
Người tối cổ chuyển biến thành
Người tinh khôn…

- Địa điểm: Mái đá Ngườm ( Thái
Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai
Châu, Bắc Giang, Nghệ An…


- Công cụ: Bằng đã được ghè đẽo
thô sơ.

3. Giai đoạn phát triển của
Người tinh khôn có gì mới?
- Công cụ bằng đá được cải tiến,
được mài sắc nhọn hơn. Ngoài ra
còn có công cụ bằng Xương,
Sừng…
- Đã biết làm đồ gốm.


bảng, gợi ý HS quan sát và giúp HS nhận biết.
HS dựa vào SGK và hình ảnh trả lời, GV nhận
xét, bổ sung và KL:
Hoạt động 6:
GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, GV nêu sơ
lược về thời gian và địa điểm ( trên lược đồ)
có dấu tích sinh sống của Người tinh khôn
giai đoạn phát triển.
?: Ở giai đoạn này Người tinh khôn có những
điểm gì mới?
GV hướng dẫn HS tìm ý ở SGK và quan sát
hình 20 , 21, 22, 23 hoặc hiện vật phục chế.
GV nhắc cho HS chú ý các từ: hang động, mái
đá, mài đá, rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng
xương, sừng, đồ gốm…
?: Những tiến bộ trong chế tác công cụ có tác
dụng gì?


3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập:
- Kiểm tra HĐNT:
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của Người nguyên thủy trên đất nước
ta.
Các giai đoạn

Thời gian (cách ngày
nay)

Đặc điểm

Người tối cổ
Người tinh khôn
+ Giai đoạn đầu
+ Gai đoạn phát
triển
- Bài tập:
?:Tìm hiểu về đời sống của Người nguyên thủy trên đất nước ta?

Công cụ



×