Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 6 bài 6: Văn hóa cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.39 KB, 4 trang )

Bài 6
VĂN HÓA CỔ ĐẠI
A.Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Đông và
phương
Tây trên các lĩnh vực.
- Những đóng góp của những thành tựu văn hóa cổ đại đến xã hội loài
người.
2. Tư tưởng:
- Trân trọng những giá trị văn hóa cổ đại mà con người để lại.
- Lòng khâm phục sự sáng tạo, tinh thần lao động của con người thời xưa đã
để lại những công trình kiến trúc, những kì quan thế giới đặc sắc.
3. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát, phân tich, so sánh.Thẩm mĩ hội họa, kiến trúc.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
- Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Các tranh ảnh , tài liệu cóa liên quan…
C. Tiến trình dạy-học:
1. Giới thiệu bài mới:
Ở thời cổ đại khi con người bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước thì tiến
đến một xã hội văn minh. Trong thời kì này của lịch sử, các dân tộc đã sáng tạo ra
nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ với những kì quan của thế giới mà ngày nay chúng
ta được chiêm ngưỡng.
2. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
1. Các dân tộc phương Đông
Hoạt động 1:
thời cổ đại đã có những thành


Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại việc con
tựu văn hóa gì?
người đã tìm ra và biết cách tính thời gian như
thế nào? Đó là những kiến thức đã học ở bài
mở đầu. Sau đó GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu
trong SGK.
- Con người quan sát các hiện
?:Con người đã dựa vào đâu để tính thời gian tượng tự nhiên và chuyển động
và họ đã sáng tạo ra cái gì để tính thời gian?
của mặt trăng và mặt trời để tính
HS dựa vào lược đồ và SGK , vốn hiểu biết
thời gian.
của mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL:
- Người phương Đông đã sáng tạo


ra lịch: một năm được chia thành
12 tháng, 1 tháng có 29 đến 30
?: Ngoài sáng tạo ra lịch người phương Đông ngày. Họ còn biết làm đồng hồ
còn đạt được những thành tựu nào khác?
thời gian.
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét,bổ sung - Sáng tạo ra chữ viết- chữ tượng
và KL:
hình, loại chữ mô phỏng vật thể
GV cho HS quan sát hình 11-SGK “ chữ tượng để nói lên ý nghĩa của con người.
hình Ai Cập” và có thể gợi ý để HS tự lấy VD
về các vật liệu mà người phương Đông viết
chữ thông qua những bộ phim Trung Quốc mà
các em đã xem.
GV trình bày: Cùng với việc sáng tạo ra chữ

viết, người phương Đông còn có những thành
tựu trong lĩnh vực toán học. Người Ai Cập cổ - Những thành tựu trong toán học:
đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về
tính được số Pi bằng 3,16; phát
hình học ( hằng năm họ phải tính lại diện tích hiện ra số 0…
những thửa ruộng bị đất phù sa làm mất bờ
mùa nước lên, xây dựng các kim tự tháp); tính
được số pi bằng 3,16. Người lưỡng Hà giỏi về
số học( do họ buôn bán nên thường xuyên phải
tính toán). Người Ấn Độ sáng tạo ra các con số
mà ngày nay chúng ta đang dùng.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận
nhóm:
?:Hãy cho biết người phương Đông cổ đại còn
sáng tạo ra những thành tựu trên lĩnh vực
- Tạo ra những công trình kiến
nào?. kể tên những công trình đó?
trúc độc đáo như: Kim tự tháp ở
HS dựa vào SGK thảo luận, trình bày kết quả, Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng
GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
Hà, vạn lí trường thành ở Trung
Sau đó GV cho HS quan sát hình 12,13 SGK
Quốc…
và giới thiệu thêm về những kiến trúc khác…
Hoạt động 3
?:Người Hi Lạp, Rô-ma đã sáng tạo ra lịch và
cách tính thời gian như thế nào?. Có gì khác
so với người phương Đông?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.
GV KL: Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo

2. Người Hi Lạp và Rô-ma đã có
những đóng góp gì về văn hóa:
- Dựa vào sự di chuyển của trái
đất xung quanh mặt trời để tính
thời gian- Dương lịch.


ra lịch theo sự di chuyển của trái đất xung
quanh mặt trời, đó là dương lịch.
Họ tính 1 năm có 365 ngày và 6 giờ, chia
thành 12 tháng. Dương lịch khác âm lịch của
người phương Đông ở chỗ: Dương lịch dựa
theo sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt
trời, còn âm lịch là dựa theo sự di chuyển của
mặt trăng xung quanh trái đất.
?:Về chữ viết người Rô-ma và Hi Lạp có
những sáng tạo gì?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung.
Cuối cùng GV kết luận:
GV cho HS đọc SGK, Sau đó tổ chức cho HS
thảo luận nhóm:
?:Người Hi Lạp và Rô-ma đã đạt được những
thành tựu khoa học nào?
HS dựa vào SGK thảo luận, trình bày kết quả,
HS khác bổ sung,
GV KL, đồng thời nhấn mạnhquaNgười Hi
Lạp, Rô –ma đạt trình độ khá cao trên nhiều

lĩnh vực như: Số học, Hình học, Thiên văn,
Vật lí, Triết học, Sử học, Địa lí…với những
nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, pi-ta-go,
Ơ-cơ-lít, trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí,
Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học…
GV trình bày: Nền văn học Hi Lạp với những
tác phẩm nổi tiếng I-li-át, Ô-đi-xê của Hô-me;
những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của ét-sin,
Ơ- đíp làm vua của Xô-phô- clơ.
?: Trong lĩnh vực kiến trúc, người Hi Lạp và
Rô-ma đã đạt được những thành tựu gì?
HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung.
Cuối cùng GV KL:
Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo những
công trình kiến trúc độc đáo như đền Pác-tênông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma,
tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Milô…
GV cho HS quan sát hình 14,15, 16, 17 SGK
để thấy những thành tựu văn hõa cổ đại mà

- Người Hi lạp và Rô-ma đã sáng
tạo ra hệ chữ cái a,b,c mà ngày
nay chúng ta vẫn đang dùng.

- Đạt trình độ khá cao về nhiều
lĩnh vực như: Số học, Hình học,
Thiên văn, Vật lí, Triết học, Sử
học, Địa lí...
- Sáng tạo ra những công trình
độc đáo về kiến trúc, điêu khắc…



người Hi Lạp và người Rô-ma sáng tạo ra.
3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập:
- Kiểm tra HĐNT:
?:Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây?
?:Cho biết những công trình văn hóa cổ đại mà ngày nay con người đang sử
dụng?
- Bài tập:
?: Người nguyên thủy đã xuất hiện ở những nơi nào trên đất nước ta?



×