Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.48 KB, 5 trang )

Bài 23
KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự khác nhau về kinh tế .nông nghiệp Đàng trong và Đàng ngoài. Nguyên nhân
dẫn đến sự khác nhau đó.
- Tình hình công thương nghiệp XVI - XVIII.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Về kĩ năng:
- Biết xác định các địa danh trên lược đồ Việt Nam.
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về bến cảng, kinh kì, Hội An (sgk)
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
-Em hãy cho biết tình hình sản xuất * Đàng Ngoài:
nông nghiệp ở đàng ngoài và giải thích - Kinh tế nông nghiệp giảm sút.
tại sao ?
- Đời sống nhân dân đói khổ.
Do:
+ Chiến tranh.
+ Chúa Trịnh không chăm lo tổ chức
khai hoang, đê điều.


+ Ruộng đất công bị cường hào đem
cầm bán.
=> Hậu quả:
- Điều đó đã gây ra hậu quả như thế - Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập.
nào?
- Nhiều người bỏ làng đi nơi khác.
- Tình hình nong nghiệp Đàng Trong * Đàng Trong:
như thế nào? Vì sao?
- Chúa Nguyễn khuyến khích khai
hoang mở rộng diện tích:


- Sự phát triển nông nghiệp ở đàng
ngoài ảnh hưởng như thế nào đến xã
hội?

- Em hãy c/m thủ côngnghiệp đàng
trong, đầng ngoài đều phát triển?
- Kể tên một số làng nghề tiêu biểu?
Nghề nào nổi tiếng ?

- Hoạt động thương nghiệp phát triển
như thế nào ?
- Tình hình buôn bán với nước ngoài
như thế nào ?

- Tại sao giai đoạn sau chính quyền
phong kiến lại hạn chế ngoại thương ?

+ Cung cấp lương cụ, lương ăn, lập

thành làng, ấp.
+ Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế,
binh dịch 3 năm .
- Số dân tăng, diện tích đất canh tác
tăng. Đặt phủ Gia Định (1698) Lập làng
xóm mới.
=> Hình thành tầng lớp địa chủ lớn,
chiếm đoạt ruộng đất. Nhưng cuộc sống
nhân dân vẫn ổn định.
2. Sự phát triển của nghề thủ cộng và
buôn bán.
* Nghề thủ công:
- Phát triển mạnh mẽ, xuất hiện nhiều
làng nghề thủ công.
- Gồm : Thổ Hà (Bắc Giang)
Bát Tràng (Hà Nội)
- Dệt : La Khê (Hà Tây)
- Rèn sắt : Hiền Lương, Phú Bài (Huế)
- Mía đường: Quảng Nam.
* Thương nghiệp:
- Xuất hiện chợ, phố xá, đô thị.
-> Việc buôn bán trong nước phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thời kỳ đầu: Quan hệ buôn bán với
phương Tây,khá phát triển.
-> Hình thành các đô thị:
Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên)
(Đàng ngoài).
Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Đàng
trong)

+ Giai đoạn sau, chúa Trịnh và chúa
Nguyễn hạn chế buôn bán với phương
Tây có ý đồ lợi dụng trao đổi buôn bán
để xâm lược nước ta.

4. Củng cố bài:
Mặc dù tình hình chính trị xã hội không ổn định - vô cùng rối ren; nhưng
với sự vươn lên cùng tinh thần cần cù lao động của nhân dân, kinh tế nước ta ở các
tfhế kỉ XVI - XVIII vẫn có những bước phát triển.
IV.Bài tập - dặn dò:


1. Bài tập: Nêu các thành tựu kinh tế thế kỉ XVI - XVII ?
2. Dặn dò: Học bài cũ. Chuẩn bị mục II.
V- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...

Bài 23:
KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những nét chính về tình hình văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.
- Sự ra đời của chữ Quốc ngữ .
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Về kĩ năng:

- Biết xác định các địa danh trên lược đồ Việt Nam.
II- Thiết bị dạy học:
- Một số tranh ảnh về bến cảng, Kinh kì, Hội An.
III- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hãy cho biết tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVIII
?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
II. Văn hoá:
- Nước ta lúc bấy giờ có những tôn giáo 1. Tôn giáo:
nào?
- Nho Giáo: Vẫn được duy trì và phổ
biến trong học tập , thi cử.
- Tinh hình các tôn giáo ra sao?
- Phật giáo Được phục hồi
- Đạo giáo
- Đạo thiên chúa:
+ Thế kỷ XVI được du nhập vào nước
- Theo vì sao đạo Thiên chúa giáo bị ta.
chính quyền phong kiến ngăn cấm?
+ Chúa Trịnh - Nguyễn ngăn cấm do
không phù hợp với cách cai trị của chúa


- Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh
nào?

- Vì sao trong một thời gian dài chữ

quốc ngữ được sử dụng?

- Kể tên có những tác giả tiêu biểu của
văn học bấy giờ ?
- Em có nhận xét gì về văn học dân gian
thời kỳ này?

- Nêu những thành tựu của nghệ thuật
điêu khắc?
- Kể tên một số loại hình NT dân gian?

Trịnh - Nguyễn.
Mặc dù vậy các giáo sỹ vần lén lút
truyền đạo.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ:
- Thế kỷ XVII, tiếng việt đã trong sáng,
để truyền đạo, một số giáo sỹ phương
Tây ding chữ cái La tinh để ghi âm tiếng
việt.
- 1651 A - Lếch - xăng đơ Rốt đã xuất
bản quyền từ điển Việt - Bồ - La tinh ->
đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
=> Giai cấp phong kiến không sử dụng
do sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ phong
kiến.
-> Nhân dân ta không ngừng sửa đổi,
hoàn thiện, gọt giũa, chữ Quốc ngữ trở
thành tiện lợi, khoa học.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
* Văn học:

- Văn học bác học:
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian: Nhiều thể loại
phong phú: Truyện Nôm, truyện tiếu
lâm, thơ lục bát
Nội dung: Phản ánh tinh thần lạc quan,
yêu thương con người.
* Nghệ thuật:
- Điêu khắc:
+ Điêu khắc gỗ.
+ Tượng phật Quan âm.
- Sân khấu: Chèo, tuồng, hát ả đào…

3. Củng cố bài:
Văn học, nghệ thuật dân gian đã phát triển mạnh, có nhiều thành tựu quý báu
- Đó là sự trỗi dậy mạnh mẽ, sức sống tinh thần của dân tộc, chống lại ý thức hệ
phong kiến Nho giáo.
IV.Bài tập - dặn dò:
1. Bài tập: Nêu các thành tựu kinh tế thế kỉ XVI - XVII ?
2. Dặn dò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài 24.


V- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...




×