Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.71 KB, 4 trang )

BÀI 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi
nghĩa Yên Thế
2. Tư tưởng
GD HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc. Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to
lớn, có hiệu quả của nông dân Việt nam và thấy được sự hạn chế của phong trào
nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc
3. Kĩ năng
Rèn HS phương pháp miêu tả sự kiện lịch sử trên bản đồ
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế
- HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sau các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
thất bại, lịch sử nước nhà lại chứng kiến một phong trào nông dân sôi nổi, rộng lớn
nữa vào cuối thế kỉ XIX, đó là khởi nghĩa Yên Thế. Khởi nghĩa diễn ra ở đâu?
Hoàn cảnh nào? Diễn biến như thế nào? Kết quả ra sao? Thầy trò ta cùng đi tìm lời
giải trong tiết học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế


KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Khởi nghĩa Yên Thế

1884-1913
? GV treo bản đồ hành chính VN và yêu cầu

1. Căn cứ :

HS lên xác định vị trí của Yên Thế trên lược

- Yên Thế nằm ở phía Tây bắc

đồ ?

Bắc Giang

Hs xác định

- Có địa hình hiểm trở

? Trình bày những hiểu biết về căn cứ Yên
Thế ?
Hs trình bày
GV trình bày thêm cho HS về căn cứ Yên Thế
trên lược đồ
? Dân cư vùng Yên Thế có đặc điểm như thế

2. Dân cư;

nào?


- Đa số là dân ngụ cư

Hs nêu đặc điểm

- Căm thù thực dân Pháp nên
sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ
cuộc sống của mình
3. Diễn biến

? Chia giai đoạn cho cuộc khởi nghĩa và trình

- Giai đoạn 1(1884 – 1892) :

bày diễn biến chính trong từng giai đoạn ?

Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ

Hs hoạt động theo tổ

không có sự lãnh đạo thống

GV: Gọi từng tổ phát biểu, nhận xét và đánh giá

nhất (Đề Nắm lãnh đạo)

- Giai đoạn 2 (1893 – 1897):


Đề Thám lãnh đạo và 2 lần

đình chiến với Pháp để xây
dựng lực lượng
- Giai đoạn 3 (1898 – 1908) :
+ Xây dựng đồn điễn Phồn
Xương
+ Tích luỹ lương thực
+ Xây dựng lực lượng
+ Liên hệ với một số nhà yêu
nước
- Giai đoạn 4(1908 – 1913) :
Pháp tập trung lực lương liên
tiếp càn quét tấn công lên yên
Thế
+ 10/2/1913 Đề Thám hi sinh
=> KHởi nghĩa tan rã
4. Nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân :
? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của

+ Thiếu sự lãnh đạo thống nhất

cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

+ So sánh lực lượng chênh lệch

Học sinh trả lời, ghi bài
+ Phong trào chỉ mang tính địa
phương
- Ý nghĩa :

+ Gây cho địch nhiều tổn thất
+ Cổ vũ tinh thần chiến đấu của


toàn dân và khả năng chiến đấu
tiềm tàng của nông dân

4. Hoạt động nối tiếp
a. Củng cố: hs vẽ sơ đồ tư duy về khởi nghĩa Yên Thế
b. Dặn dò: học bài cũ, tìm hiểu và sưu tầm tư liệu bài mới



×