Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.39 KB, 7 trang )

- Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận thức được
- Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á;phong trào CM ở
Trung Quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nan Á trong thời kì này:
diễn biến của phong trào ,sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc ,sự thành lập của các Đảng cộng sản ( Trung Quốc, Ấn
Độ ...)
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh.
3. Thái độ
- HS nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia
châu Á chống CN thực dân.
- Mỗi quốc gia châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 mục đích là
quyết tâm đứng lên ĐT giành độc lập dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK.
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại.KT “ Khăn
trải bàn”
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3P
- Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.
( Khởi đầu là chiếm Trung Quốc, sau đó là châu á và cuối cùnh là toàn thế giới.)
- Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra
bên ngoài?
( Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết những khó khăn
do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hành hoá.)


3. Bài mới
*Giới thiệu bài: 1p
- GV gợi ý HS nhớ lại phong trào cách mạng ở châu Âu sau chiến tranh thế giới
thứ nhất, sau đó nêu rõ không chỉ ở châu Âu mà ở cả châu Á một phong trào cách
mạng bùng nổ nhưng mang tính chất và đặc điểm riêng.


Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1:( 39p) Tìm hiểu những nét
chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á.
Cách mạng Trung Quốc trong những năm
1918 – 1939
• Mục tiêu: HS biết được những nét chính
của phong trào độc lập dân tộc ở châu á
trong những năm 1918- 1939 . Trình bày
được những sự kiện quan trọng và nổi bật
của phong trào cách mạng Trung Quốc
thời kì này.
- gv nêu rõ tác động của Cách mạng tháng
Mười Nga và chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc đã mở ra một thời kì phát triển mới ở
châu á.
- GV gọi HS đọc kênh chữ và kể tên những
phong trào đấu tranh ở các nước châu á.
- HS đọc và trình bày. GV nhận xét kết luận.
- GV treo lược đồ giới thiệu khái quát và gọi
HS xác định trên lược đồ những nước ở châu
á có phong trào độc lập dân tộc dâng cao sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
- GV nhấn mạnh phong trào độc lập ở ấn Độ:

HS quan sát h72, GV giới thiệu về M. Gan-đi.
- GV nêu câu hỏi: Qua các sự kiện trên và
quan sát lược đồ em hãy nhận xét chung về
phong trào độc lập dân tộc ở châu á?
- HS nhận xét. GV kết luận
- GV nêu rõ nét mới của phong trào độc lập
dân tộc ở châu á.
- GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo kĩ
thuật dạy học “Khăn trải bàn” 4p: Vì sao
sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào
độc lập dân tộc ở châu á lại bùng nổ mạnh
mẽ?
- GV đánh giá kết quả thảo luận của nhóm
3,4. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV kết luận:
+ Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. Các

Nội dung
I. Những nét chung về phong trào
độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng
Trung Quốc trong những năm 1918 1939

1. Những nét chung

*Sau chiến tranh thế giới, phong trào
độc lập dân tộc ở châu á dâng cao mạnh
mẽ và lan rộng khắp khu vực
( Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam và Inđô-nê-xi-a.)
*Điểm mới: giai cấp công nhân tích
cực tham gia đấu tranh. Các Đảng cộng

sản thành lập lãnh đạo phong trào cách
mạng.


nước đế quốc tăng cường chính sách khai thác thuộc
địa, nhân dân các nước thuộc đại chịu nhiều tai hoạ.
+ Tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng
Mười Nga năm 1917 và quan trọng nhất là vai trò của
giai cấp công nhân và các đảng cộng sản ở các nước
này.

- GV yêu cầu HS nhắc lại tình hình Trung
Quốc cuối thế kỉ XI X - đầu thế kỉ XX.
- GV cung cấp thông tin về phong trào Ngũ
tứ. (GV giải thích tại sao phong trào mang tên
là Ngũ tứ mà thời gian lại ghi là 4-5: vì người
Trung Quốc thường ghi tháng trước ngày
sau.)

2. Cách mạng Trung Quốc.

*Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919)
- Địa điểm: Bắc Kinh
- Lực lượng: HS , công nhân, nông dân,
trí thức
- Mục tiêu: chống lại âm mưu xâu xé
Trung Quốc của các nước đế quốc.
- GV nêu câu hỏi: Theo em khẩu hiệu đấu
- Khẩu hiệu: “ Trung Quốc của người
tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới

Trung Quốc”, “ Phế bỏ hiệp ước 21
so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh”
điều”...
trong Cách mạng Tân Hợi (1911)?
-> Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao
- HS trả lời. GV kết luận:
( Tính chất chống đế quốc, chống phong kiến. trào cách mạng chống đế quốc và
chống phong kiến.
Cách mạng Tân Hợi chỉ dừng lại ở tính chất
chống phong kiến.)
- GV cung cấp thông tin về sự kiện thành lập
Đảng cộng sản Trung Quốc.
- GV cho HS theo dõi SGK đoạn còn lại của
mục 2 và hãy xác định nhiệm vụ của cách
mạng Trung Quốc trong giai đoạn tiếp theo.

* 7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc
thành lập.
*1926 - 1937
- 1926 – 1927: chiến tranh cách mạng
đánh đổ bọn quân phiệt ở phía Bắc.

- GV nhấn mạnh đặc điểm của cách mạng
Trung Quốc trong thời kì này: nội chiến liên tục, - 1927 – 1937: cuộc nội chiến cách
mạng nhằm lật đổ nền thống trị của tập
Đảng cộng sản từng bước trưởng thành và lãnh đạo
phong trào cách mạng trải qua những cuộc đấu tranh đoàn phản động Tưởng Giới Thạch.
gian khổ.

- GV phân tích thái độ chống Nhật của Tưởng

Giới Thạch: mười ngày sau khi Nhật Bản tấn công, - 7/1937: Quốc – Cộng hợp tác chống
ngày 17 -7 Tưởng Giới Thạch mới chính thức công
Nhật .
bố kháng chiến chống Nhật. Nhưng trên thực tế,


chính quyền Quốc dân Đảng đã không tích cực kháng
chiến chống Nhật mà thực hiện chính sách “ Toạ sơn
quan hổ đấu” – (Ngồi trên núi xem hổ vồ nhau), với
âm mưu dùng phát xít Nhật để tiêu diệt cách mạng
Trung Quốc, đồng thời dùng lực lượng cách mạng để
làm suy yếu Nhật.

4. Củng cố: 1p
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Bài cũ: Trả lời câu hỏi 1,2 ở cuối bài.
- Bài mới: Đọc và nghiên cứu SGK phần II.
-----------------------------------------------------Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận thức được:
- Những nét lớn của tình hình Đông Nam Á trong thời kì này.
- Trình bày được phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi ,liên tục ở nhiều nước.
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh.
3. Thái độ
- HS nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia
châu Á chống CN thực dân.
- Mỗi quốc gia châu Á có những đặc điểm riêng, nhng đều chung 1 mục đích là

quyết tâm đứng lên ĐT giành độc lập dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK.


III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3P
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại
bùng nổ mạnh mẽ?
(+ Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. Các nước đế quốc tăng cường
chính sách khai thác thuộc địa, nhân dân các nước thuộc đại chịu nhiều tai hoạ.
+ Tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và quan
trọng nhất là vai trò của giai cấp công nhân và các đảng cộng sản ở các nước
này.)
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: 2p
- GV treo lược đồ, giới thiệu khái quát và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của
bản thân về khu vực Đông Nam Á.
- HS trả lời, GV kết luận về vị trí địa lí, tài nguyên, dân số...sau đó dẫn vào bài
mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1:( 37p) Tìm hiểu phong trào II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông
độc lập dân tộc ở Đông Nam á.
Nam á (1918 - 1939)
Mục tiêu: HS biết được những nét lớn của

tình hình Đông Nam á trong thời kì
này;trình bày được phong trào độc lập dân
tộc diễn ra sôi nổi ,liên tục ở nhiều nước.
1. Tình hình chung
- GV: Treo bản đồ Đông Nam á yêu cầu HS a) Hoàn cảnh lịch sử
kể tên và xác định vị trí các nước bản đồ.
- Đầu TK XX hầu hết các nước Đông
- GVcung cấp thông tin những nét chung Nam á đều là thuộc địa của chủ nghĩa
nhất của các quốc gia Đông Nam á TK XX. thực dân (trừ Thái Lan).
- Sau chiến tranh các nước đế quốc tăng
cường xâm lược thuộc địa.
- Tác động của cách mạng tháng Mười
- GV cho hs theo dõi sgk đoạn "Bắt đầu Nga.
từ...thực dân trấn áp" và khái quát phong b) Phong trào độc lập dân tộc
trào vô sản ở Đông Nam á những năm 20 *Phong trào vô sản
của thế kỉ XX.
- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham


- HS trả lời. GV nhận xét kết luận.
- GV nêu câu hỏi: Sự thành lập của các
Đảng cộng sản có tác động như thế đối
với phong trào độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam á?
- HS nêu được ý nghĩa của việc thành lập
đảng cộng sản đối với phong trào độc lập
dân tộc ở các nước Đông Nam á.
- GVKL: Sự thành lập các ĐCS là kết quả của

gia lãnh đạo phong trào.

- Các Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo
công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc.

quá trình phát triển phong trào yêu nước kết hộp
với phong trào công nhân, tiếp nhận và vận dụng
học thuyết Mác - Lê-nin vào hoàn cảnh cụ thể của
các nước Đông Nam á. Sự ra đời của ĐCS đã chấm
dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và
đường lối cách mạng. ( Việt Nam)

- GV cung cấp thông tin về phong trào dân
*Phong trào dân chủ tư sản
chủ tư sản.
Xuất hiện các chính Đảng có tổ chức và
- GV kết luận và chuyển mục
ảnh hưởng xã hội rộng lớn (ở Inđô, Miến
Điện, Ma Lai.)
- GV treo lược đồ yêu cầu hs xác định vị trí
3 nước Đông Dương và tóm tắt phong trào 2. Phong trào độc lập dân tộc ở 1 số
nước Đông Nam á.
đấu tranh giành độc lập của 3 nước.
- HS thực hiện. GV nhận xét và KL.
* PT ở Đông Dương.
+ ở Lào.
Khởi nghĩa do Ong kẹo và Com-Ma đam (1901 - 1936) lôi cuốn đông đảo
các bộ tộc tham gia.
- GV nêu câu hỏi: Phong trào cách mạng ở + ở Cam-pu -chia.
3 nước Đông Dương có đặc điểm chung gì PT đấu tranh liên tiếp bùng nổ, tiêu biểu
nổi bật? Qua đó em có nhận xét gì về là phong trào do A-cha-Hem- chiêu lãnh

phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương? đạo (1930 - 1935).
+ ở Việt Nam: Từ 1930 trở đi phong trào
(Kẻ thù chung : TD Pháp
Phong trào phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều phát triển mạnh.
hình thức phong phú, điển hình là PTCM Việt Nam
từ khi ĐCS Việt Nam ra đời lãnh đạo CMGPDT
theo hướng CMVS. Trong quá trình đấu tranh nhân
dân 3 nước Đông Dương đoàn kết phối hợp cùng
nhau đánh Pháp: Sự kiện chiến dịch Đông Xuân
1953-1954.)


KL
8

n
KL nI

n

7 h)n n
h n
()n *6 9 h
<
hk :

HS E *n 49 Hjl
-nh 0 . nh n h H
0 1 2* 6-nh 8hnh A s 9 n)< :
+

4* n . 8 Rn h'n 2* n ]
n hc* rn
) nI \ *<=
oKL nh7n 6Snh n?6 Jdl~ h n
8
n
()n *6 9 h>* 6Y nhOn
h9 \D h w
h nh nh C6 A
h n 2* h n
9 h 6Sn ( ƒ n
In
h1 ] n h n <

o[h n
#$ ()n
*6 9 h
8) 'n h n
C n + h*6 *<
% I 0 H 8 [% rn ) nI \ *<
?6 JdXx JdXj (#S 8hnh S ,h
n h>* K * *
s 6* • * 0W h7
0S 4*
[%#$ n hi h ]n LS
s
9 n) 8hnh S <

l< #2n ': X[
„6 nh n \ 7 *nh nh

#h 1n *nh h1 ] h nh7 {
: S* h 1n *nh h1 ] h nh7 h n
()n *6 ! h9 Hn 6Snh 6p ] 45 8hnh
h-nh h
h n hg3 45 h*6 * )n

8

n

()n

*6 ! 4*

7 *nh nh
8
n
S 2* ( n
n 4 n3 ] nh
2* 9 bn 8] nh n n<=

t< H ]n |n hO 0 : J[
N Y:
8+ 9
hk ' 0 " M 0 n h'n ,I
h n
h !<
N 6] : (O
n h In
SKP 0 XJ <

m %-6 h H n .In nh n 0Qn nR h 1n *nh h1 ] h hS <
m n5*
Hjt
hD h S 4* HD 8i 8S 7n )n 9 n ] h

8

_

] {

n



×