Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 19 trang )

2
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

 Kinh tế học
- thực chứng: giải thích hiện tượng, trả lời cho câu hỏi như thế nào?
tại sao?
- chuẩn tắc: lời khuyên dựa trên đánh giá chủ quan
 Sự ra đời của kinh tế vĩ mô
- trường phái cổ điển: adam smith (1776)
 tác
o
o
o

phẩm: "sự giàu có của các quốc gia"
nền kinh tế hoạt động có quy luật
con người luôn làm điều có lợi cho bản thân
con người chạy theo tín hiệu thị trường & bị thị trường điều
khiển

 lượng cung luôn điều chỉnh cho bằng lượng cầu  LT bàn tay vô
hình
- trường phái keynes: j.m.keynes (1936)
 tác phẩm "LT về việc làm, lãi suất và tiền tệ"
o K.marx nhận xét có khủng hoảng thừa  đưa ra mô hình nền
kinh tế chỉ huy (chính phủ)  vẫn kh khắc phục được hậu quả
 LT keynes ra đời, nhận xét khủng hoảng xảy ra do thiếu cầu
 CP tác động tổng cầu trong ngắn hạn
 CP tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn  LT bàn tay vô hình +
sự điều tiết của CP
 Sản lượng tiềm năng


- là mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên ở mức cho phép được ~ là sản lượng tối ưu mà nền kinh tế đạt
được khi sử dụng hết nguồn lực một cách hợp lý
- lưu ý:
1.

sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà

nền kinh tế đạt được
2.

ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
3.

sản lượng tiềm năng không cố định mà thay đổi theo thời gian

(có xu hướng tăng)

 Chu kỳ kinh doanh
- là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian,
xoay quanh sản lượng tiềm năng (khoảng cách giữa 2 đỉnh là 1 chu
kỳ)
 Tổng cung
- là giá trị tổng sản lượng hàng hoá, dịch vụ mà các doanh nghiệp
trong nền kinh tế sẵn lòng cung ứng tại mỗi mức giá

- các dạng tổng cung

tổng cung ngắn hạn sas

tổng cung dài hạn las

 yếu tổ ảnh hưởng đến tổng cung ngắn hạn:
o mức giá chung của nền kinh tế
o giá của các yếu tố sản xuất: lương, thuế, lãi suất,... (chính
sách vĩ mô của CP)
 yếu tố tác động đến tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn:
o nguồn lực kinh tế: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực,
nguồn vốn, trình độ khoa học công nghệ  làm dịch đường
tổng cung (mức giá thay đổi chỉ là hiện tượng trượt cung hay
là sự di chuyển đường tổng cung)
 Tổng cầu
- là giá trị của toàn bộ lượng hàng hoá & dịch vụ nội địa mà doanh
nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng mua lại tại mỗi mức giá
- chủ thể của kinh tế vĩ mô nghiên cứu: hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ & nước ngoài

Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
- quan hệ tổng cầu AD với giá P là quan hệ nghịch biến
- nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu:
1.

yếu tố thay đổi chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình


vd: thu nhập, lãi suất, trợ cấp, kỳ vọng về kinh tế trong tương lai
2.

yếu tố làm thay đổi đầu tư

vd: lãi suất, chính sách thuế của chính phủ, khối lượng tiền cung ứng, lợi nhuận
kỳ vọng
3.

chi tiêu chính phủ

vd: thay đổi chi tiêu vào xây dựng, đường xá, bệnh viện, trường học, quốc
phòng
4.

yếu tố làm thay đổi xuất khẩu ròng

vd: tỷ giá hối đoái, chính sách xuất nhập khẩu, điều kiện kinh tế thế giới

 Sự cân bằng AD - AS
- là trạng thái tổng cung, tổng cầu về hoàng hoá và dịch vụ cân bằng
nhau. không thừa, không thiếu hàng hoá, dịch vụ. tại đó ta xác định
được mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng
- cân bằng kinh tế vĩ mô xảy ra ở 3 tình huống
Cân bằng khiếm dụng
• yo < yp (cân bằng dưới mức tiềm năng)
 tỉ lệ thất nghiệp thực tế cao hơn tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên  suy thoái Ut > Un
Cân bằng toàn dụng

• yo = yp (mọi nguồn lực toàn dụng)
 tỉ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên  mức giá thường ở mức
mong đợi Ut = Un
Cân bằng trên toàn dụng
• yo > yp (cân bằng trên mức tiềm năng)
 tỉ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên  lạm phát cao Ut < Un
 Công cụ ổn định nền kinh tế
- ổn định trong ngắn hạn, áp dụng các chính sách:
1.

chính sách tài khoá
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
2.

chính sách tiền tệ

3.

chính sách kinh tế đối ngoại

4.

chính sách thu nhập

 lưu ý: chính sách thu thuế không nằm trong chính sách điều tiết

- ổn định kinh tế trong dài hạn:
1.

tăng trưởng kinh tế

2.

tăng Yp, tăng vốn tiềm năng

3.

áp dụng các chính sách tác động tổng cung:
o đầu tư giáo dục, đào tạo
o đầu tư cho khoa học, nghiên cứu, phát triển công nghệ kỹ
thuật
o thu hút vốn,...

 Định luật Okun
- cho biết tỉ lệ thất nghiệp tăng 1% thì GDP giảm 2%
- công thức:
Trong đó: Ut : ti lệ thất nghiệp thực tế
Un : tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Yp : mức sản lượng tiềm năng năm t
Yt : mức sản lượng thực tế năm t

CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

 Vấn đề giá trong hệ thống SNA
- giá thị trường: là mức giá cuối cùng mà người mua và người bán
giao dịch trên thị trường

- giá yếu tố sản xuất: là giá bán dựa trên tất cả các yếu tố cấu thành
nên sản phẩm (không bao gồm thuế gián thu)
 sản lượng quốc gia tính theo giá thị trường và giá yếu tố sản xuất sẽ
chênh lệch nhau bởi phần thuế gián thu.
Chi tiêu tính theo giá ytsx (GNP fc) = Chi tiêu tính theo giá thị trường - Thuế gián thu
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 Giá hiện hành & giá cố định
- giá hiện hành: giá tính theo mức giá của năm đó
- giá cố định: giá tính theo mức gia được định sẵn
- chỉ tiêu tính theo giá hiện hành là chỉ tiêu danh nghĩa
- chỉ tiêu tính theo giá cố định được gọi là chỉ tiêu thực
- chỉ tiêu thực tính qua chỉ tiêu danh nghĩa thông qua chỉ số giá:
- các loại chỉ số giá:
1.

chỉ số giá tiêu dùng (CPI): sự biến động giá của các mặt hàng

thiết yếu

2.

chỉ số điều chỉnh (DGDP): sự biến động giá của tất cả hàng hoá (tỉ

lệ GDP danh nghĩa so với GDP thực tế)
 lưu ý: nghiên cứu chỉ số điều chỉnh sẽ tốn thời gian và chi phí
nhiều hơn nhưng nó phản ánh chính xác mức độ thay đổi giá
 Chỉ tiêu so sánh quốc tế

- tốc độ tăng trưởng hằng năm: phản ánh tốc độ gia tăng sản lượng
của năm sau so với năm trước

- tốc độ tăng trưởng bình quân: phản ánh tốc độ gia tăng sản lượng
của năm sau so với năm trước, tính trung bình cho cả giai đoạn
 Lưu ý về ký hiệu
 w: tiền lương, công
 r: thu nhập từ cho thuê
 i: thu nhập từ cho vay

Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 thu nhập khả dụng (còn lại sau khi đóng thuế) Yd = chi tiêu C +









tiết kiệm S
tổng đầu tư I = khấu hao De + đầu tư ròng In
lợi nhuận gồm lợi nhuận không chia (tái đầu tư) và các quỹ
thuế Tx = thuế gián thu Ti + thuế trực thu Td
chi tiêu chính phủ G = chi thường xuyên Cg + chi tiêu đầu tư Ig
Tr: chi chuyển nhượng (trợ cấp)

thu nhập ròng T = thuế Tx - trợ cấp Tr
xuất khẩu ròng NX = xuất khẩu X - nhập khẩu M
chênh lệch thu nhập xk và nk (thu nhập ròng từ yếu tố nước
ngoài)









sp quốc nội ròng NDPmp = GDPmp - De
(*) mp: giá thị trường
fc: giá ytsx
sp quốc gia ròng NNPmp = GNDmp - De
thu nhập quốc gia NI = NNPmp - Ti
thu nhập cá nhân PI = NI - Pr + Tr
thu nhập khả dụng YD = PI - thuế cá nhân
chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng NEW = GDP + lợi chưa tính - hại

chưa trừ
 ngang sức mua PPP = GDP x tỷ lệ lạm phát thế giới / tỷ lệ
lạm phát quốc gia
 Các phương pháp tính GDP
1.

phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng)


2.

phương pháp thu nhập (phân phối)

3.

phương pháp chi tiêu (luồng sp cuối cùng)

Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 Giống và khác giữa GDP và GNP
- giống: phản ánh giá trị = tiền của toàn bộ hàng hoá & dịch vụ, thước
đo thành tựu kinh tế của 1 quốc gia
- khác:
 GDP tính theo vùng lãnh thổ của quốc gia
 GNP tính theo quyền sở hữu của công dân của quốc gia
CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

 Cán cân thương mại
- X > M : cán cân tm thặng dư (NX > 0)
- X = M : cán cân tm cân bằng (NX = 0)
- X > M : cán cân tm thâm hụt (NX < 0)
 Cán cân ngân sách
- G > T : cán cân ngân sách thâm hụt (bội chi ngân sách)
- G = T : cán cân ngân sách cân bằng
- G < T : cán cân ngân sách thặng dư (bội thu)
 Các hàm cần nhớ
 hàm thu nhập khả dụng YD = Y - Tx + Td = tiêu dùng C + tiết







kiệm S
Cm + Sm = C /  YD + S /
tiêu dùng biên Cm = C /  YD YD = 1
tiết kiệm biên Sm = S / YD
hàm tiêu dùng tổng quát C = C0 + Cm.YD
hàm tiết kiệm tổng quát S = - C0 + (1 - Cm).YD
hàm đầu tư I = I0 + Im.Y

 Các nhân tố ảnh hưởng đến
 hàm đầu tư: sản lượng, chi phí đầu tư, lãi suất, thuế, giá cả tư
liệu sản xuất, kỳ vọng của nhà đầu tư..
 xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập, sở thích, mức sống của ng
nước ngoài, không phụ thuộc vào sản lượng trong nước
 nhập khẩu: sản lượng hàng hoá trong nước, giá cả thị trường
trong và ngoài nước, chính sách thuế quan
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 thuế: sản lượng, thu nhập dân cư
 chi chính phủ không phụ thuộc vào các yếu tốc khác vì chi chính
phủ thường là có kế hoạch từ trước
 Hàm tổng cầu theo sản lượng quốc gia
- tổng cầu: là tổng chi tiêu dự kiến của các chủ thể trong nền kinh tế

- công thức:

 Các phương pháp xác định sản lượng cân bằng
1.

dựa trên cơ sở cân bằng cung cầu

hay




2.

dựa trên đồ thị bơm vào và rò rỉ
tiền bơm vào = tiền rò rỉ 

3.

dựa trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

 Số nhân tổng cầu
- số nhân là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng khi
tổng cầu thay đổi 1 đơn vị. Công thức:


 Nghịch lý tiết kiệm

Nguyễn Hoàng Gia Khanh



2
- tăng tiết kiệm  giảm tiêu dùng  giảm tổng cầu  giảm sản lượng
theo cấp số nhân  giảm thu nhập  giảm tiết kiệm
 gia tăng tiết kiệm sẽ làm suy thoái nền kinh tế và thất nghiệp trầm
trọng hơn
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

 Chính sách tài khoá mở rộng
 (Ti + Td) G = giảm thuế tăng chi tiêu  kích cầu, tổng cầu tăng 
sản lượng quốc gia tăng  chống suy thoái
 áp dụng: khi Yt < Yp (sản lượng thực tế < sản lượng tiềm
năng)
 Chính sách tài khoá thắt chặt
 (Ti + Td)  G = tăng thuế giảm chi tiêu  kìm hãm cầu, tổng cầu
giảm  sản lượng quốc gia giảm  chống lạm phát
 áp dụng: khi Yt > Yp (sản lượng thực tế > sản lượng tiềm
năng)
 Chính sách tài khoá chủ quan
Thay đổi cả G và T

- nếu chỉ thay đổi G:
- nếu chỉ thay đổi T:

CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

 Chức năng của tiền

(3 chức năng)


- phương tiện thanh toán
- phương tiện cất trữ
- đơn vị hạch toán
 Nguyên tắc phát hành tiền tệ

Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
: tỉ lệ dự trữ chung trong
NH
R : lượng tiền dự trữ tỉ lệ dự trữ chung = tiền
trong NH

dự trữ / tiền NH có

D : tiền NH/ gửi thanh
toán
: tỉ lệ dự trữ tuỳ ý
: tỉ lệ dự trữ bắt buộc
c : tỉ lệ tiền mặt ngoài
NH so với tiền NH
C : lượng tiền mặt ngoài
NH

tỉ lệ dự trữ chung = dự trữ
tuỳ ý / tiền NH + dự trữ bắt
buộc / tiền NH
tỉ lệ tiền mặt ngoài NH
so với tiền NH = tiền

ngoài NH / tiền NH có

: khối lượng tiền cung khối lượng tiền = tiền
ứng cho nền kinh tế

H : tiền cơ sở, tiền mạnh

mặt ngoài NH + tiền NH có
tiền mạnh = tiền ngoài NH
+ tiền dự trữ trong NH
số nhân tiền tệ = tiền

: số nhân tiền tệ

cung ứng cho nền k.tế /
tiền mạnh
Thị trường tiền tệ cân bằng

 Chức năng ngân hàng
- ngân hàng trung gian:
 nhận tiền gửi và cho vay
 cho phép cá nhân, doanh nghiệp sử dụng toài khoản thanh toán
(thủ quỹ DN)
 xác định mức cung tiền thông qua hđ cho vay
- ngân hàng trung ương
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 cơ quan độc quyền phát hành tiền và kiểm soát lưu thông tiền tệ

 điều tiết hđ của các NH trung gian (thông qua các quy định về dự trữ bắt
buộc, tỷ lệ chiết khấu, tín dụng trần...)

 NH có trách nhiệm với kho bạc nn, thay mặt nn trong quan hệ
nước ngoài
 Nhân tố ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ
- mức độ kinh doanh của NH trung gian
- tỷ lệ dự trữ

(tỉ lệ dự trữ cao, lượng tiền cho vay ít  lượng tiền NH tạo ra giảm và K

giảm) ~ quan hệ nghịch biến

- tỷ lệ dự trữ tiền mặt ngoài NH

(mn giữ tiền càng nhiều  lượng tiền gửi NH giảm

 giảm khả năng cho vay của NH trung gian và K giảm) ~ quan hệ nghịch biến

 Công cụ NHTW thay đổi cung tiền
1.

lãi suất chiết khấu

 lãi suất chiết khấu   khả năng cho vay của NHTG   tiền mạnh 
 cung tiền
 lãi suất chiết khấu   khả năng cho vay của NHTG   tiền mạnh 
 cung tiền
2.


tỉ lệ dự trữ bắt buộc (TLDTBB)

 TLDTBB   số nhân tiền   cung tiền
 TLDTBB   sô nhân tiền   cung tiền
3.

hoạt động thị trường mở

- mua chứng khoán  bơm tiền   tiền mạnh   cung tiền
- bán chứng khoáng  rút tiền ra   tiền mạnh   cung tiền
 Nguyên nhân giữ tiền
- nhu cầu giao dịch
- nhu cầu phòng ngừa
- nhu cầu đầu cơ
 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
- mức giá

(do hgđ & dn)

(giá cao nhưng các yt khác kh đổi thì dân chúng giữ tiền để đáp ứng nhu cầu về

hh như cũ)

- thu nhập
- lãi suất

(phụ thuộc vào tiêu dùng dự kiến)

(lãi suất cao  chi phí cơ hội cho việc giữ tiền càng lớn  mang tiền gửi tiết kiệm


hoặc đầu tư để sinh lời)
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 Thị trường tiền tệ cân bằng thoả mãn điều kiện
cầu tiền = cung tiền  SM = DM
 Ý nghĩa lãi suất cân bằng
- r1 < r0  cầu tiền > cung tiền  gây tình trạng thiếu hụt tiền tệ  lãi
suất tăng
- r1 > r0  cầu tiền < cung tiền  gây tình trạng dư thừa tiền tệ  lãi
suất giảm
 Chính sách tiền tệ
1.

chính sách tiền tệ thu hẹp

 cung tiền SM  lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD   sản lượng
quốc gia Y  một lượng Y = k.AD = k.I  chống lạm phát
 áp dụng: khi Yt > Yp (sản lượng thực tế > sản lượng tiềm
năng)
2.

chính sách tiền tệ mở rộng

 cung tiền SM  lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD   sản lượng
quốc gia Y  một lượng Y = k.AD = k.I  chống suy thoái
 áp dụng: khi Yt < Yp (sản lượng thực tế < sản lượng tiềm
năng)
 Công cụ thay đổi cung tiền

- nghiệp vụ thị trường mở
 NHTW mua trái phiếu
 NHTW bán trái phiếu

cho ng dân
cho ng dân

 cung tiền
 cung tiền

- tỉ lệ dự trữ bắt buộc
  tỉ lệ dự trữ bắt buộc   cung tiền
  tỉ lệ dự trữ bắt buộc   cung tiền
- thay đổi lãi suất chiết khấu
  lãi suất chiết khấu   cung tiền
  lãi suất chiết khấu   cung tiền

* lãi suất chiết khấu ~ lãi
suất mà NHTG phải trả khi
vay tiền từ NHTW

 Định lượng chính sách tiền tệ
- khi Yt Yp cần :
Nguyễn Hoàng Gia Khanh

1

=

. = .



2






Y = YP - Yt
AD0 = Y / k
I = AD0 = Y / k
i = I / I2m
M1 = ?

- khi sử dụng chính sách thị trường mở
H > 0  mua trái
phiếu
CHƯƠNG 6: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ & TIỀN TỆ
TRÊN MÔ HÌNH IS - LM

 Phương trình đường IS
- đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất i và sản
lượng Y mà tại đó thị trường hàng hoá cân bằng
- đường IS phản ánh mqh giữa lãi suất thực, đầu tư và sản lượng với
đk khác kh đổi
- phương trình đường IS: Y = k.AD0 + k.Iim.i ~ hàm nghịch biến

- các điểm trên đường IS cho biết, tại đó thị trường hàng hoá được cb
- CP sử dụng chính sách tài khoá thắt chặt



 lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD   sản lượng cb
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2


 lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD   sản lượng cb

- độ dốc IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của đầu tư tư nhân trước sự
thay đổi của lãi suất
 độ nhạy cảm cao  lãi suất giảm, đầu tư tăng mạnh  tổng cầu
tăng  sản lượng cb tăng mạnh  dốc ít
 độ nhạy cảm kém  lãi suất giảm, đầu tư tăng ít  tổng cầu tăng
ít  sản lượng cb tăng ít  dốc nhiều
- nhân tố làm dịch chuyển đường IS (lãi suất không đổi)
 chi tiêu cá nhân C
 đầu tư tư nhân I
 chi tiêu chính phủ G

các yếu tố   IS dịch sang phải
các yếu tố   IS dịch sang trái

 Phương trình đường LM
- đường LM là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất i và sản
lượng Y mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng với một mức cung tiền
không đổi
- đường LM xem xét tác động của sản lượng tới lãi suất cân bằng với

đk các yt khác kh đổi
- phương trình đường LM: ~ hàm đồng biến

- các điểm trên đường LM cho biết, tại đó thị trường tiền tệ được cb
- khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt
  lãi suất i  LM dịch lên i
  lãi suất i  LM dịch dưới i
- CP sử sụng chính sách tài khoá
 thắt chặt  IS dịch sang trái
 mở rộng  IS dịch phải
- độ dốc LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền trước sự thay
đổi của sản lượng
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 độ nhạy cảm kém  sản lượng tăng cầu tiền tăng ít  đường cầu
về tiền dịch ít  dốc ít
 độ nhạy cảm cao  sản lượng tăng cầu tiền tăng ít  đường cầu
về tiền dịch ít  dốc nhiều
 Cân bằng trên hai thị trường hàng hoá và tiền tệ
- cân bằng trên 2 thị trường:



thị trường hàng hoá  IS
thị trường tiền tệ  LM

- sự cân bằng đồng thời trên 2 thị trường hàng hoá và tiền tệ vừa nằm
trên IS và LM, trên đồ thị là giao điểm của 2 đường IS và LM

pt của IS

i0 = ?

pt của LM

y0 = ?

 tính được lãi suất cân bằng i0 & sản lượng cân bằng y0
 th1: thực hiện chính sách tài khoá mở rộng, IS dịch sang phải
 Ycb dịch lại gần Yp 1 đoạn Y
tuy nhiên lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD 
 th2: thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt, IS dịch sang trái
 Ycb , dịch sang trái 1 đoạn Y
 lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD 
 th3: thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, LM dịch sang phải
 Ycb dịch lại gần Yp 1 đoạn Y
 lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD 
 th4: thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, LM dịch sang trái
 Ycb , dịch sang trái 1 đoạn Y
 lãi suất i   đầu tư I   tổng cầu AD 
 th5: thực hiện chính sách tài khoá mở rộng & chính sách tiền tệ nới
lỏng
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
sản lượng Y 
lãi suất i có thể tăng, giảm hoặc không đổi tuỳ vào CP


 th6: thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt & chính sách tiền tệ
mở rộng
sản lượng Y không đổi

(bản chất chỉ là giảm hàng tiêu dùng, tăng hàng tư bản để

phục vụ nhu cầu đầu tư)

lãi suất i   đầu tư I 

(chỉ giảm chi thường xuyên của CP, tăng thuế kh triệt tiêu

tác động khuyến khích

đầu tư tư nhân)

CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP

 Lạm phát
- lạm phát: là tình trạng gia tăng của mức giá chung của nền kinh tế
trong 1 thời gian nhất định
- giảm phát: là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
trong 1 thời gian nhất định
- giảm lạm phát: là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
nhưng chậm hơn trong 1 thời kỳ này so với thời kỳ đó
- tỉ lệ lạm phát = (chỉ số giá năm t - chỉ số giá năm t-1) / chỉ số
giá năm t-1
- có thể dùng 1 trong 3 chỉ số sau để đo lường tỉ lệ lạm phát
 chỉ số giá tiêu dùng CPI
 chỉ số giá sản xuất PPI

 chỉ số giá giảm phát theo GDP GDPdef
- phân loại lạm phát
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 lạm phát vừa phải lạm phát một con số
 thường là động lực kích thích sx, phát triển kinh tế
 lạm phát phi mã lạm phát từ 2 đến 3 con số
 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết hđ kinh tế
 siêu lạm phát lạm phát từ 4 con số trở lên
 tàn phá nặng nề nền kinh tế của quốc gia
- nguyên nhân lạm phát





do cầu kéo
do chi phí đẩy
do in quá nhiều tiền
lạm phát quán tính

- tác động của lạm phát
 ảnh hưởng sản lượng quốc gia
 phân phối lại thu nhập
- biện pháp khắc phục lạm phát
 lạm phát do cầu kéo  giảm tổng cầu
o thực hiện chính sách tài khoá thu hẹp như giảm ngân sách
o thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt như tăng lãi suất, giảm

cung tiền
 lạm phát do chi phí đẩy  tăng tổng cung
o tiết kiệm chi phí sản xuất
o tìm kiếm nguyên, nhiên liệu thay thế rẻ hơn
o cải tiến công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động
 Thất nghiệp
- lực lượng lao động: là người trong độ tuổi lđ, có khả năng lđ, đang
tìm việc làm

(nữ: đủ 15 đến 55, nam: đủ 15 đến 60)

 tỉ lệ lượng lượng lao động = lực lượng tgia lđ / dân số
- thất nghiệp: là người trong độ tuổi lđ, có khả năng lđ, đang tìm
nhưng chưa có việc
 tỉ lệ thất nghiệp = slg ng thất nghiệp / lực lượng lđ
- mức nhân dụng: đo lường những ng có việc làm trong độ tuổi lđ
 mức nhân dụng = ng có việc làm / lực lượng lđ
- tác động của thất nghiệp
Nguyễn Hoàng Gia Khanh


2
 đối với cá nhân
o giảm thu nhập  đời sống khó khăn hơn
o kỹ năng chuyên môn bị sói mòn
o mất niềm tin trong cuộc sống
o hạnh phúc gia đình bị đe doạ
o con cái chịu thiệt thòi
 tác động đối với xã hội
o chi phí trợ cấp thất nghiệp tăng

o đương đầu với các tệ nạn xã hội
o chi nhiều tiền hơn cho việc xử lý tội phạm
o nền kinh tế hoạt động không hiệu quả, sản lượng thực tế sụt
giảm
CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

 Tỉ giá hối đoái
- tỉ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của 1 nước tính bằng số
đơn vị tiền tệ của nước khác
- tỉ giá hối đoái thường được xác định trên thị trường ngoại hối
 xuất khẩu, ng nước ngoài mua tài sản trong nước  cầu nội tệ
 nhập khẩu, mua tài sản từ nước ngoài  cung nội tệ
- cán cân tm hay luồng vốn thay đổi  tỉ giá hối đoái bị thay đổi
Thị trường ngoại hối
- thị trường ngoại hối là thị trường trong đó đồng tiền của các nước
được trao đổi
- cung, cầu ngoại hối
 cầu ngoại hối
o mua hàng hoá - dịch vụ từ nước ngoài thông qua hđ nhập
khẩu
o đầu tư ra nước ngoài
o thu nhập chuyển ra nước ngoài
o trả nợ cho nước ngoài
o đi viện trợ
o nhu cầu học tập và du lịch nước ngoài của ng dân trong nước
o dự trự ngoại tệ của NHTW
 cung ngoại hối
Nguyễn Hoàng Gia Khanh



2
o bán hàng hoá - dịch vụ từ nước ngoài thông qua hđ xuất khẩu
o nhận đầu tư từ nước ngoài
o thu nhập chuyển về nước (kiều hối)
o nhận viện trợ từ nước ngoài
o nhu cầu học tập và du lịch của ng dân nước ngoài vào trong
nước
- cân bằng trên thị trường ngoại hối
 tác động của chính sách tài khoá
lãi suất cao hơn lãi suất TG  vốn đổ vào trong nước  NHTW mua dự
trữ ngoại hối, đưa đồng nội tệ vào trong lưu thông  cung tiền   sản
lượng   hạn chế thoái lui đầu tư (trong tgian dài, mức giá chung    khả
năng cạnh tranh của hh trong nước   xuất khẩu ròng   sản lượng  cán cân tm
thâm hụt)

 tác động của chính sách tiền tệ
lãi suất thấp hơn lãi suất TG  ng dân tìm cơ hội đầu tư ở nước ngoài
 NHTW bán dự trữ ngoại hối, giữ tỉ giá

Nguyễn Hoàng Gia Khanh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×