Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử TS10 2019 PGD THANH LIÊM môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.44 KB, 4 trang )

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: TOÁN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THANH LIÊM
ĐỀ THI THỬ LẦN 2

(Thời gian làm bài: 120 phút)
Ngày thi: 25 tháng 5 năm 2019

Câu 1: (2,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức: A = 12 + 5 3 −
b) Rút gọn biểu thức: P =

x + y + 2 xy
x+ y

:

1
x− y

1
3

Với x > 0, y > 0 và x ≠ y.

x + 2 y = − 2
2 x − y = 6


c) Giải hệ phương trình: 

Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
2
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1 +2m.x2 =9
Câu 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x - m +1
1
2

và parabol (P): y = x 2 .
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 3).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1) và (x2; y2) sao cho:
x1x 2 . ( y1 + y 2 ) + 48 = 0 .

Câu 4: (4 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và một điểm A sao cho OA= 3R. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến
AP và AQ của đường tròn (O),với P và Q là 2 tiếp điểm. Lấy M thuộc đường tròn (O)
sao cho PM song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ 2 của đường thẳng AM và
đường tròn (O). Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K.
a) Chứng minh 4 điểm A, P, O, Q cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Chứng minh: KA.PA = AN.PK
·
·
= SNM
c) Kẻ đường kính QS của đường tròn (O). Chứng minh OPQ
.
d) Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thẳng AG
theo bán kính R.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1 . Tìm giá trị

nhỏ nhất của biểu thức P =

a2 + b b2 + c c2 + a
+
+
b+c
c+a a+b

………HẾT………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh:………………………………......SBD:…………………………......
Giám thị số 1:………………………………Giám thị số 2:……………………………...


ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: TOÁN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH LIÊM
ĐỀ THI THỬ LẦN 2

Câu

Đáp án

Điểm
0,25đ


1
1
3
=2 3 + 5 3 −
3
3
1
20
3
= (2 + 5 − ) 3 =
3
3

a) A = 12 + 5 3 −

1
(2,0đ)

b) P =

x + y + 2 xy
x+ y

:

1
x− y

=


( x + y)2
x+ y

0,25đ
0,25đ

.( x − y)

0,25đ
0,25đ

P = ( x + y)( x − y)
P = x− y

x + 2 y = − 2
x + 2 y = − 2
⇔
2 x − y = 6
4 x − 2 y = 12
5 x = 10
x = 2
⇔
⇔
x + 2 y = − 2
2 + 2 y = − 2

c) 

x = 2
⇔


2 y = − 4

0,25đ
0,25đ

x = 2
KL:

y = − 2

0,25đ
0,25đ

a) Phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0
Với m = 2 ta có PT: x2 – 4x + 3 = 0
Tìm được 2 nghiệm: x1 = 1 ;
x2 = 3
/
2
b) Ta có: ∆ = m – m2 + m - 1 = m – 1
Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 ⇔ ∆/ ≥0
⇔ m –1 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1
 x1 + x2 = 2m

theo hệ thức Vi –ét ta có: 

x .x = m 2 – m + 1

 1 2

2
2
(1,5đ) Mà theo bài cho, thì x1 +2m.x2 =9 (3)
Thay (1) vào (3) ta được:
x12 +(x1 +x2 )x2 =9

⇔ x12 +x1x2 +x2 2 =9
⇔ (x1 + x2 ) − x1 x2 = 9 (4)
2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
(1)
(2)

0,25đ

Thay(1), (2) vào (4) ta được:
4m 2 − m 2 + m − 1 = 9 ⇔ 3m2 + m − 10 = 0
5
0,25đ
(TMĐK)
3
a) Vì (d) đi qua điểm A(-1; 3) nên thay x = -1 và y = 3 vào hàm số y 0,25đ
= 2x – m + 1 ta có 2.(-1) – m +1 = 3

Giải phương trình ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 =



⇔ -1 – m = 3
⇔ m=-4

0,25đ
0,25đ

Vậy m = - 4 thì (d) đi qua điểm A(-1; 3)
b) Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình

0,25đ

1 2
x = 2 x − m + 1 ⇔ x 2 − 4 x + 2m − 2 = 0 (1)
2

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nên pt (1) có hai nghiệm phân
3
biệt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 6 − 2m > 0 ⇔ m < 3
(1,5đ) Vì (x1; y1) và (x2; y2) là tọa độ giao điểm của (d) và (P) nên x1; x2 là
nghiệm của phương trình (1) và y1 = 2 x1 − m + 1 , y 2 = 2 x2 − m + 1
Theo hệ thức Vi-et ta có x1 + x 2 = 4, x1x 2 = 2m-2 .
Thay y1,y2 vào x1x 2 ( y1 +y 2 ) + 48 = 0 có x1x 2 ( 2x1 +2x 2 -2m+2 ) + 48 = 0

0,25đ

⇒ (2m - 2)(10 - 2m) + 48 = 0
⇔ m 2 - 6m - 7 = 0 ⇔ m = -1(thỏa mãn m < 3)

0,25đ


hoặc m = 7(không thỏa mãn m < 3)
Vậy m = -1 thỏa mãn đề bài
P

S

0,25đ
M

N
A

I

G

O

K

Q

4
(4đ)

a) Xét tứ giác APOQ có
·APO = 900 (Do AP là tiếp tuyến của (O) ở P)
·AQO = 900 (Do AQ là tiếp tuyến của (O) ở Q)
Þ ·APO + ·AQO = 1800 ,mà hai góc này là 2 góc đối nên tứ giác APOQ
là tứ giác nội tiếp Þ 4 điểm A, P, O, Q cùng thuộc 1 đường tròn

b) Xét Δ AKN và Δ PKA có ·AKP là góc chung (1)
·APN = ·AMP ( Góc nt……cùng chắn cung NP)
·
Mà NAK
= ·AMP (so le trong của PM //AQ
·
(2)
Þ ·APN = NAK

0,25đ

Từ (1) và (2) Þ Δ AKN ~ Δ PKA (g.g)

0,25đ
0,25đ

AK
AN
=
PK
PA
Þ AK .PA = AN .PK
Þ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ


c) Kẻ đường kính QS của đường tròn (O)
Ta có AQ ^ QS (AQ là tt của (O) ở Q). Mà PM//AQ (gt) nên PM ^
QS
Đường kính QS ^ PM nên QS đi qua điểm chính giữa của cung PM 0,25đ
nhỏ


» = sd SM
¼
Þ sd PS
·
·
Þ PQS
= SNM
(hai góc nt chắn 2 cung bằng nhau)
·
·
= OPQ
Mà PQS
( tam giác OPQ cân)
·
·
Þ OPQ
= SNM

0,25đ
0,25đ

d) Ta có Δ AQO vuông ở Q, Gọi I là giao điểm của OA với PQ có

QI ^ AO (theo Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AQO ta có

0,25đ

OQ 2 R 2 1
1
8
OQ 2 = OI .OA Þ OI =
=
= R Þ AI = OA - OI = 3R - R = R
OA
3R 3
3
3
2
Δ AKN ~ Δ PKA (cmt) Þ AK = NK .KP
2

Do Δ KNQ ~ Δ KQP (g.g) Þ KQ = KN .KP
nên AK=KQ
Vậy Δ APQ có các trung tuyến AI và PK cắt nhau ở G nên G là
trọng tâm
2
2 8
16
Þ AG = AI = . R = R
3
3 3
9

Từ giả thiết a + b + c = 1 ta có:
P=

a2 + b b2 + c c2 + a a ( 1 − b − c ) + b b ( 1 − c − a ) + c c ( 1 − a − b ) + a
+
+
=
+
+
b+c
c+a a+b
b+c
c+a
a +b
a+b
b+c
c+a
=
−a+
−b+
−c
b+c
c+a
a +b
=

5
(1đ)

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

a+b b+c c+a
+
+
− ( a + b + c)
b+c c+a a +b

a+b b+c c+a
+
+
−1
b+c c+a a +b
a+b b+c c+a
,
,
Mặt khác do a, b, c là các số dương nên
cũng là các
b+c c+a a +b
=

0,25đ

số dương. Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:

a+b b+c c+a
a +b b+c c+a
+
+
≥ 33
×
×
=3
b+c c+a a+b
b+c c+a a +b

Do đó P ≥ 2 . Dấu “=” xảy ra khi a = b = c =

1
3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2, đạt được khi a = b = c =

0,25đ
1
3

Lưu ý: - Học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tương đương
- Học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm bài hình
- Điểm toàn bài không làm tròn



×