Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Tính toán thiết kế xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại xã xuân trường, thành phố đà lạt đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn từ 2018 - 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 100 trang )

Đồ án CTR

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................v
MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài..........................................................................................1

2.

Mục tiêu và nội dung....................................................................................1

3.

Nội dung của đề tài.......................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................2
1.1. Khái quát khu vực nghiên cứu......................................................................2
1.1.1.

Vị trí địa lý..........................................................................................2

1.1.2.

Quy mô dân số....................................................................................4


1.1.3.

Điều kiện đại hình địa chất..................................................................4

1.1.4.

Điều kiện khí hậu................................................................................5

1.1.5.

Hệ thống thủy văn...............................................................................8

1.1.6.

Tình hình kinh tế - y tế - giáo dục.......................................................9

1.2. Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu................................................12
CHƯƠNG 2: ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN.......................................14
2.1. Tính toán vàn phân loại rác thải sinh hoạt.................................................14
2.1.1.

Tính toán lượng rác thải sinh hoạt.....................................................14

2.1.2.

Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt.............................................16

2.2. Tính toán và phân loại rác thải công nghiệp...............................................16
2.2.1.


Tính toán rác thải công nghiệp..........................................................16

2.2.2.

Phân loại rác thải công nghiệp..........................................................18

2.3. Tính toán và phân loại rác thải Thương mại – Dịch vụ...............................18
2.3.1.

1

Tính toán rác thải Thương mại – Dịch vụ.........................................18


Đồ án CTR

2.3.2.

Phân loại rác thải Thương mại – Dịch vụ.........................................20

2.4. Tính toán và phân loại rác thải y tế.............................................................20
2.4.1.

Tính toán chất thải y tế phát sinh......................................................20

2.4.2.

Phân loại rác thải y tế........................................................................22

2.5. Thống kê khối lượng CTR phát sinh đến năm 2035 và phương pháp xử lý23

2.6. Lựa chọn vị trí xây dựng khu phức hợp xử lý CTR....................................24
2.6.1.

Phân tích lựa chọn vị trí xây dựng khu liên hợp xử lý CTR..............24

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ................25
3.1. Thiết kế ô chôn lấp CTR............................................................................25
3.1.1.

Nguyên tắc chung khi thiết kế BCL CTR..........................................25

3.1.2.

Các hợp phần trong bãi chôn lấp.......................................................26

3.1.3.

Lựa chọn BCL...................................................................................28

3.1.4.

Lựa chọn loại hình bãi chôn lấp........................................................29

3.2. Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn.............................................................29
3.2.1.

Tính toán diện tích các ô chôn lấp.....................................................29

3.3. Thiết kế hệ thống thu khí bãi chôn lấp........................................................33
3.3.1.


Cơ sở lý thuyết về hình thành khí trong bãi chôn lấp........................33

3.3.2.

Xác định lượng khí hình thành trong bãi chôn lấp............................34

3.4. Tính toán thu gom nước rỉ rác....................................................................41
3.4.1.

Cơ sở hình thành nước rỉ rác.............................................................41

3.4.2.

Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra...................................................42

3.4.3.

Thiết kế hệ thống thu gom nước rỉ rác..............................................43

3.4.4.

Tính toán thủy lực.............................................................................46

3.4.5.

Tính toán trạm bơm nước thải...........................................................48

3.5. Tính toán thu gom nước mưa.....................................................................58


2


Đồ án CTR

3.6. Tính toán nhà ủ phân..................................................................................58
3.6.1.

Công nghệ ủ phân Steinmueller của Đức..........................................58

3.6.2.

Công nghệ ủ phân tại nhà máy ủ phân hữu cơ Cầu Diễn...................61

3.6.3.

Thiết kế nhà máy ủ phân compost....................................................63

Tính toán độ ẩm trung bình trong nguyên liệu đầu vào.......................................63
3.6.4.

Khái toán kinh tế...............................................................................67

3.7. Tính toán lò đốt chất thải công nghiệp và y tế............................................69
3.7.1.

Tính toán sự cháy dầu DO.................................................................70

3.7.2.


Tính toán sự cháy của rác..................................................................74

3.7.3.

Tính cân bằng nhiệt và nhiệt lượng tiêu hao.....................................78

3.7.4.

Xác định kích thước lò đốt................................................................80

3.7.5.

Xác định thành phần và lưu lượng khí thải.......................................93

3.7.6.

Tính toán chi phí xây dựng lò đốt.....................................................95

DANH MỤC BẢNG BIỂ

3


Đồ án CTR

Bảng 2-1: Thống kê lượng chất thải sinh hoạt phát sinh và thu gom.......................16
Bảng 2-2: Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt...................................................17
Bảng 2-3: Tỷ lệ thu gom và lượng chất thải công nghiệp phát sinh.........................18
Bảng 2-4: Phân loại rác thải công ngiệp..................................................................19
Bảng 2-5: Tỷ lệ thu gom và lượng chất thải TM-DV phát sinh...............................20

Bảng 2-6: Phân loại rác thải TM-DV.......................................................................21
Bảng 2-7: Tỷ lệ thu gom và lượng chất thải y tế phát sinh......................................22
Bảng 2-8: Pân loại rác thải y tế................................................................................23
Bảng 2-9: Thống kê lượng rác phát sinh và biện pháp xử lý...................................24
Bảng 3-1: Tiêu chuẩn xây dựng bãi chôn lấp...........................................................29
Bảng 3-2: Phân chia ô chôn lấp theo năm................................................................30
Bảng 3-3: Khối lượng chất thải PHN-PHC..............................................................35
Bảng 3-4: Thành phần hóa học của các hợp phần cháy được của chất thải rắn.......36
Bảng 3-5: Khối lượng các thành phần cháy được....................................................36
Bảng 3-6: Thành phần số mol các nguyên tố...........................................................37
Bảng 3-7: Công thức hóa học PHN, PHC................................................................37
Bảng 3-8: Thành phần và phần trăm khối lượng chất thải rắn cần đốt.....................41
Bảng 3-9: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lượng mol......................................43
Bảng 3-10: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100kg dầu DO................46
Bảng 3-11: Thành phần chất thải rắn chuyển thành lượng mol................................47
Bảng 3-12: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100kg rác ở điều kiện
chuẩn........................................................................................................................... 49
Bảng 3-13: Các thông số thiết kế buồng sơ cấp.......................................................54
4


Đồ án CTR

Bảng 3-14: Các thông số thiết kế ở buồng đốt thứ cấp............................................60
Bảng 3-15: Thành phần và lưu lượng khí khi đốt dầu ở buồng đốt thứ cấp.............64
Bảng 3-16: Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp.........................64
Bảng 3-17: Thành phần và lưu lượng khí ra khỏi lò đốt..........................................65
Bảng 3-18: Bảng so sánh khí thải lò đốt với QCVN 61-MT:2016/BTNMT............65
Bảng 3-19: Ước tính vật liệu xây lò đốt CTR nguy hại...........................................66


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Tổng quan vị trí nghiên cứu......................................................................2
Hình 1-2: Tỉnh Lâm Đồng.........................................................................................3
Hình 1-3: Thành phố Đà Lạt......................................................................................3
5


Đồ án CTR

Hình 2-1: Xã Xuân Trường......................................................................................25

6


Đồ án CTR

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ô nhiễm do chất thải rắn là vấn đề đáng quan tâm của Việt Nam nói chung
và Đà Lạt nói riêng. Với mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị xanh, thành phố Đà Lạt
đẩy mạnh công tác quản lý cũng như xử lý CTR trong những năm tới. Để đáp ứng
được tiêu chí đó, Đà Lạt tiến hành quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR đáp ứng nhu
cầu xử lý CTR của toàn thành phố. Với mục tiêu đã đặt ra như trên, nhóm quyết định
tiến hành xây dựng khu liên hợp xử lý CTR cho thành phố Đà Lạt đáp ứng nhu cầu
cho thành phố từ năm 2018-2035.
2. Mục tiêu và nội dung
Tính toán thiết kế xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại xã Xuân Trường,
thành phố Đà Lạt đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn từ 2018 - 2035
3. Nội dung của đề tài
Thiết kế các công trình trong khu liên hợp xử lý CTR bao gồm các ô chôn lấp, nhà ủ

phân, lò đốt rác. Ngoài việc xử lý rác thải thì ô nhiễm thứ cấp cũng là vấn đề cần quan
tâm như nước rỉ rác từ bãi chôn lấp, nhà ủ phân, khí từ ô chôn lấp và từ quá trình đốt
rác cần phải xử lý. Như vậy ngoài việc xây dựng các công trình xử lý rác thì cần quan
tâm đến xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước rác và khí thải.

1


Đồ án CTR

CHƯƠNG 1:
1.1.

TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Khái quát khu vực nghiên cứu

1.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1-1: Tổng quan vị trí nghiên cứu
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện
tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nằm trên cao
nguyên cao nhất của Tây Nguyên là Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với
mực nước biển và là tỉnh duy nhất ở Tây Nguyên không có đường biên giới quốc tế.
Tỉnh lỵ là thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 300 km về hướng Bắc,
đồng thời cách cảng biển Nha Trang 210 km về hướng Tây. Năm 2010, Lâm Đồng là
tỉnh đầu tiên của Tây Nguyên có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Đà Lạt, Bảo Lộc).

2



Đồ án CTR

Hình 1-2: Tỉnh Lâm Đồng

Hình 1-3: Thành phố Đà Lạt
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, Về
phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đông và Đông Nam giáp với
huyện Đơn Dương, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức

3


Đồ án CTR

Trọng. Đà Lạt cách thủ đô Hà Nội 1500 km, thành phố Hồ Chí Minh 320 km, thành
phố Nha Trang 135 km.
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn là cư dân
của toàn bộ cao nguyên Lang Biang. Đà Lạt có diện tích hơn 400 km², bao bọc bởi các
đỉnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
-

Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816 m), Tây

Bắc dựa vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuộc quần sơn Lang Biang mà
đỉnh cao nhất là Chư Yang Sinh (1.408 m).
-

Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao nguyên Dran.


-

Phía Đông Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m).

-

Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng bao bọc.

1.1.2. Quy mô dân số
Ngày nay, phần lớn cư dân của thành phố là người Kinh, phần nhỏ còn lại gồm
những người Hoa, người Cơ Ho và các dân tộc thiểu số khác như . Theo số liệu năm
2011, Đà Lạt có 191.803 cư dân thành thị, tương đương 90%. Cấu trúc theo giới tính,
thành phố có 100.520 cư dân nam và 111.176 cư dân nữ. Cũng như các đô thị khác,
của Đà Lạt không đồng đều, dân cư tập trung nhiều nhất ở các phường trung tâm
như phường 1, phường 2, phường 6. Ở ngoại thành, cư dân sống chủ yếu bằng nông
nghiệp, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp chiếm một phần
quan trọng. Khu vực ngoại thành của Đà Lạt rõ nét nhất là các xã Xuân Trường, Xuân
Thọ và Tà Nung.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Đà Lạt đã và đang hình thành một số khu đô thị
mới như khu đô thị Golf Valley Đà Lạt, khu đô thị Đà Lạt Green...
Thành phố Đà Lạt có tổng diện tích tự nhiên: 393,29 km² (39.329 ha) với dân số
tính đến cuối năm 2017 là 226.978 người với tỷ lệ gia tăng dân số là 1%
1.1.3. Điều kiện đại hình địa chất
a. Địa hình
4


Đồ án CTR

Nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thành phố Đà Lạt có độ cao trung bình 1.500 m so

với mục nước biển.
Bên trong cao nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:
 Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo bao gồm các
dãy đồi đỉnh tròn, dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượn sóng nhấp nhô,
độ phân cắt yếu, độ cao trung bình khoảng 1.500 m.
 Bao quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạo
thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm. Phía Đông Bắc có hai núi thấp:
hòn Ông (Láp Bê Bắc 1.738 m) và hòn Bộ (Láp Bê Nam 1.709 m). Ở phía Bắc,
ngự trị cao nguyên Lang Biang là dãy núi Bà (Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.169
m, kéo dài theo trục Đông Bắc - Tây Nam từ suối Đa Sar (đổ vào Đa Nhim) đến
Đa Me (đổ vào Đạ Đờng). Phía Đông án ngữ bởi dãy núi đỉnh Gió Hú (1.644
m). Về phía Tây Nam, các dãy núi hướng vào Tà Nung giữa dãy Yàng Sơreng
mà các đỉnh cao tiêu biểu là Pin Hatt (1.691 m) và You Lou Rouet (1.632 m).
b. Địa chất
Về địa chất Đà Lạt, các nhà khoa học nhận định: Bề mặt địa hình và địa khối Đà Lạt
đã có từ lâu đời, cách đây cả triệu năm, nhưng so với niên đại địa chất thì nó còn tương
đối trẻ.
Tuy nhiên, trong suốt quá trình vận động để tự tạo cho mình trở nên vững chắc như
ngày nay, Đà Lạt còn bị các chấn động địa cầu khu vực, lực co rút của các khối macma
nên đã xuất hiện các vết đứt gãy phát triển chủ yếu theo hướng Đông Bắc, Tây Nam.
Đi kèm với các vết đứt gãy này là một hệ thống khe nứt dạng lông chim hoặc các đứt
gãy đi kèm mà sau này các con suối nhỏ thường đặt lòng lên chúng. Ngay ở trung tâm
Đà Lạt, suối Cam Ly cũng là một vết đứt gãy mà các thung lũng hẹp dọc đồi Cù, chợ
Đà Lạt, suối giữa đường Phan Đình Phùng và Hai Bà Trưng… thuộc hệ thống khe nứt
chân chim của vết đứt gãy ấy.
1.1.4. Điều kiện khí hậu
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc
biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền trung

5



Đồ án CTR

và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, thành phố Đà Lạt có một khí hậu miền núi ôn
hòa dịu mát quanh năm.
 Lượng mưa
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và
mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10. Còn mùa khô kéo dài
từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Vào mùa khô, Đà Lạt chịu ảnh hưởng của
khối không khí biển Đông, mang lại thời tiết nắng ấm, ít mây, không mưa, nhiệt độ hạ
thấp về ban đêm và biên độ nhiệt lớn. Trong những tháng mùa mưa, gió mùa đông bắc
hầu như không còn ảnh hưởng đến Đà Lạt, thay thế bởi khối không khí xích đạo từ
phía nam tràn lên phía bắc. Gió mùa tây nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho những
trận mưa lớn và những đợt mưa kéo dài nhiều ngày. Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của
khối không khí nhiệt đới Thái Bình Dương, trong mùa mưa vẫn có những thời kỳ thời
tiết tạnh ráo.
Trung bình, một năm Đà Lạt có 161 ngày mưa với lượng mưa 1.739 mm, tập trung
nhiều nhất vào ba tháng 7, 9 và 10, ba tháng có sự hoạt động mạnh của trường gió mùa
tây nam. Nếu lấy trung bình từ tháng 5 tới tháng 10, tổng lượng mưa trong mùa mưa ở
Đà Lạt chiếm đến gần 80% lượng mưa của cả năm. So với vùng đồng bằng, Đà Lạt có
số ngày mưa trong năm nhiều hơn, nhưng lượng mưa lại thấp hơn. Ở Đà Lạt còn có
một hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình 80 đến 85 ngày trong
một năm, nhưng xuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 2 tới tháng 5 và từ
tháng 9 đến tháng 10.
 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Đà Lạt là 18o. Nhiệt độ trung bình tháng ở
Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Trong
những tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 14°C. Biên độ nhiệt độ
ngày đêm ở Đà Lạt rất lớn, trung bình năm đạt 11°C, cao nhất trong những tháng mùa

khô, lên tới 13 – 14°C, và thấp nhất trong những tháng mùa mưa, chỉ khoảng 6 – 7°C..
Độ dài ngày trong các mùa ở Đà Lạt không có sự chênh lệch lớn, trung bình khoảng từ

6


Đồ án CTR

11 đến ít hơn 12 giờ vào mùa đông và trên 12 giờ vào mùa hè. Tổng số giờ nắng trong
năm ở đây tương đối cao, khoảng 2.258 giờ một năm, tập trung chủ yếu vào các tháng
12, 1, 2 và 3 của mùa khô. Tổng lượng bức xạ thu nhập ở Đà Lạt khoảng 140
kCalo/cm²/năm, nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 8. Nếu so với các vùng lân
cận, lượng bức xạ Mặt Trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn năng lượng
chủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nền nhiệt độ thấp và tương đối ôn
hòa.
 Chế độ gió
Mặc dù điều kiện địa hình tác động không ít đến hướng gió, song gió ở Đà Lạt vẫn
giữ được hai hướng chính và tiêu biểu: Mùa khô (từ đầu tháng 11 đến hết tháng 4 năm
sau) hướng gió thịnh hành là hướng đông bắc; Mùa mưa (từ đầu tháng 5 đến hết tháng
10) hướng gió thịnh hành chủ yếu là hướng tây.
-

Từ tháng 10 gió đông bắc đã ảnh hưởng đến thời tiết Đà Lạt. Trường gió này
hoạt động mạnh vào các tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau với tần suất 45 - 65%.
Sang tháng 2 tần suất gió đông bắc giảm chỉ còn đạt khoảng 26% và tháng 3,
tháng 4 gió đông lại chiếm ưu thế hơn so với gió đông bắc song tần suất cũng ít
khi vượt quá 20%.

-


Từ tháng 5 đến tháng 9 là thời kỳ hoạt động của trường gió tây, xen kẽ với gió
tây nam và tây bắc với tần suất khoảng 10 - 15%. Gió tây hoạt động mạnh nhất
vào tháng 8 với tần suất khoảng trên 60%.

Do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên tốc độ gió ở Đà Lạt tương đối lớn, tốc độ gió
trung bình năm đạt khoảng 2,2m/s. Căn cứ vào tốc độ gió trung bình và tần suất lặng
gió, có thể chia gió ở Đà Lạt ra làm ba thời kỳ:
-

Thời kỳ lặng gió là thời kỳ có tốc độ gió trung bình tháng 1,2 - 1,3m/s, tần suất
lặng gió trên 50%, thường xảy ra vào các tháng 2,3,4.

-

Thời kỳ gió nhẹ là thời kỳ có tốc độ gió trung bình tháng 1,5 - 2,1m/s, tần suất
lặng gió khoảng 30 - 45%, thường xảy ra vào các tháng 1,5,9 và 10.

7


Đồ án CTR

-

Thời kỳ gió mạnh là thời kỳ có tốc độ gió trung bình tháng trên 2,5m/s, tần suất
lặng gió khoảng 15 - 30%, thường xảy ra vào các tháng 6,7,8,11 và 12.

Thời kỳ gió mạnh ở Đà Lạt được chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất do trường gió tây nam hoạt động mạnh kết hợp với các nhiễu
động như bão, áp thấp nhiệt đới thường xảy ra vào các tháng 6, 7, 8. Tốc độ gió mạnh

nhất của giai đoạn này đã quan sát được trên 20m/s.
Bước sang tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau, khi gió mùa đông bắc tràn về mạnh ở
phía Bắc nước ta thì ở Đà Lạt lại xuất hiện giai đoạn gió mạnh thứ hai trong năm. Gió
mùa đông bắc thường ít ảnh hưởng đến các vùng phía Nam, nhưng do Đà Lạt ở độ cao
trên 1.500m so với mặt biển nên ảnh hưởng của trường gió này thể hiện khá rõ nét và
mạnh. Vào các tháng trên tốc độ gió trung bình ở đây lên đến 3 - 3,5m/s. Tốc độ gió
mạnh nhất có thể lên tới trên 20m/s. Gió mạnh xảy ra từng đợt liên tục, mỗi đợt kéo
dài vài ngày, có khi đến 5 - 6 ngày.
Do ảnh hưởng của các nhiễu động nhiệt đới đổ bộ vào một số tỉnh lân cận, trong các
tháng 9, 10 và thậm chí tháng 11 những đợt gió mạnh tuy xảy ra không thường xuyên
hằng năm, song với gió mạnh cấp 6 - 7, gió giật cấp 8 - 9 thổi liên tục trong nhiều giờ,
kết hợp với mưa to, mang lại những thiệt hại lớn cho đời sống và sản xuất của nhân
dân.
Dựa vào các yếu tố trên có thể đưa ra kết luận: hướng gió chủ yếu của Đà Lạt là
Đông-Bắc, Tây hoặc Tây-Bắc
1.1.5. Hệ thống thủy văn
 Hệ thống sông suối
Trên địa phận thành phố Đà Lạt, xen giữa vùng đồi thấp trung tâm thành phố và các
dãy núi bao quanh, có thể thấy hơn 20 dòng suối có chiều dài trên 4 km, thuộc các hệ
thống suối Cam Ly, Đa Tam và hệ thống sông Đa Nhim. Đây đều là những con suối
đầu nguồn thuộc lưu vực sông Đồng Nai, trong đó hơn một nửa là các con suối cạn,
chỉ chảy vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa khô. Suối Cam Ly dài 64,1 km, bắt nguồn
từ huyện Lạc Dương, chảy theo hướng bắc – nam và đổ vào hồ Xuân Hương. Đây
8


Đồ án CTR

chính là hệ thống suối lớn nhất Đà Lạt, có vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quan
cho khu vực đô thị trung tâm. Đà Lạt còn nổi tiếng là thành phố của hồ và thác với

khoảng 16 hồ lớn nhỏ phân bố rải rác, phần nhiều là các hồ nhân tạo. Hồ Xuân Hương
nằm ở trung tâm thành phố, rộng khoảng 38 ha, được tạo lập năm 1919 trong quá trình
xây dựng Đà Lạt. Trước năm 1986, hồ Xuân Hương cùng hồ Chiến Thắng và hồ Than
Thở là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. Ngày nay, nguồn nước sinh hoạt
được dẫn về từ hồ Dankia thuộc huyện Lạc Dương, cách Đà Lạt khoảng 17 km.
 Nước ngầm
Do Đà Lạt có địa hình lòng chảo nên mực nước ngầm phân bố không đều, theo điều
tra cơ bản về mực nước ngầm tại Lâm Đồng (1999-2009), mực nước ngầm tại thành
phố Đà Lạt là 12m.
1.1.6. Tình hình kinh tế - y tế - giáo dục
a. Kinh tế và xã hội
Những năm gần đây cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Lạt đã được quan tâm đầu tư,
nhất là hệ thống giao thông nội thị, hệ thống giao thông tại các khu dân cư nông thôn,
khu sản xuất nông nghiệp, các khu vực tham quan du lịch và các khu vực dự kiến phát
triển đô thị. Chính quyền địa phương đang tiến hành quy hoạch các khu vực phát triển
kinh tế tại các địa phương vùng ven đô thị và vùng nông thôn nhằm khuyến khích phát
triển kinh tế theo định hướng Du lịch, dịch vụ – Công nghiệp, xây dựng – Nông, lâm
nghiệp .
Các chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo mục tiêu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá từng bước đã được triển khai. Cơ sở hạ tầng nông thôn được quan
tâm đầu tư về giao thông, thủy lợi, điện, trường học, y tế…. Kinh tế xã hội tại một số
khu vực nông nghiệp trọng điểm của thành phố được nâng lên đáng kể, công tác ứng
dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất được triển khai nhanh chóng và
mang lại hiệu quả kinh tế thích đáng trên từng đơn vị diện tích. Đời sống đại bộ phận
dân cư được nâng lên, phúc lợi xã hội được quan tâm chăm sóc, đời sống văn hoá phát
triển.

9



Đồ án CTR

Về phát triển kinh tế, ngành Du lịch, dịch vụ được xác định là ngành kinh tế động
lực của thành phố trong những năm qua và trong những năm tiếp theo. Tốc độ tăng
trưởng của ngành được duy trì và phát triển hàng năm, hiện nay đạt 65% trong cơ cấu
kinh tế toàn xã hội củ địa phương. Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển nhưng
còn mang tính dàn trãi, hoạt động xuất khẩu chậm phát triển.
Ngành Công nghiệp, xây dựng đang trên lộ trình phát triển với định hướng hình
thành những khu công nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương nông nghiệp nông thôn
nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản phẩm để tham gia thị trường tiêu
dùng trong nước và từng bước tiến đến xuất khẩu. Thành phố đang chú trọng đầu tư
phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, các ngành chế biến nông sản.
Ngành Nông, lâm nghiệp trong những năm trước đây là ngành kinh tế quan trọng
của địa phương. Tuy nhiên, với định hướng phát triển kinh tế Du lịch, dịch vụ – Công
nghiệp, xây dựng – Nông, lâm nghiệp; ngành nông nghiệp đã và đang từng bước thực
hiện mục tiêu giảm dần tỷ trọng một cách hợp lý trong cơ cấu kinh tế của thành phố.
Hiện nay ngành nông nghiệp Đà Lạt vẫn còn thu hút 38,5% lao động xã hội. Sản xuất
nông nghiệp trên lĩnh vực trồng trọt đang phát triển về diện tích, tăng vụ, tăng năng
suất và chất lượng nông sản. Hàng năm, ngành nông nghiệp Đà Lạt cung ứng cho thị
trường tiêu dùng khoảng 200.000 tấn rau các loại, trên 250 triệu cành hoa. Lĩnh vực
chăn nuôi phát triển chậm. Thành phố đang thực hiện các chương trình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi nhằm tăng cường tính đa dạng của sản phẩm nông nghiệp, đáp
ứng cho nhu cầu của thị trừơng tiêu dùng trong nước theo hứơng chất lượng cao và
từng bước tạo lập thị trường xuất khẩu nông sản.
Thành phố Đà Lạt có chức năng hàng đầu về du lịch nên trong thời gian qua đã duy
trì mức tăng trưởng cao hơn so với trung bình cả nước. Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây
dựng và đang từng bước phát huy tác dụng. Hàng năm Đà Lạt đóng góp trên 40% vào
ngân sách của tỉnh. Thu nhập của người dân không ngừng được tăng lên, các lĩnh vực
văn hóa xã hội phát triển tốt, nhất là giào dục và thực hiện chính sách đối với người
đồng bào dân tộc


10


Đồ án CTR

Tăng trưởng kinh tế đạt 10,6%/năm. Tổng vốn đầu tư xã hội đạt 7.985 tỷ đồng, tăng
17,8% so với cùng kỳ. Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt trên 1.175 tỷ đồng, đạt tỷ
lệ 127% và bằng 116% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu đạt 73,6 triệu
USD. Tổng lượng khách du lịch đến Đà Lạt là 5,1 triệu lượt khách, tăng 17% so cùng
kỳ năm trước. Nhìn chung, năm 2017, kinh tế xã hội của thành phố tiếp tục phát triển,
21/21 chỉ tiêu kinh tế xã hội đều đạt và vượt kế hoạch. Sản xuất nông nghiệp công
nghệ cao được đẩy mạnh áp dụng đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản
phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mục tiêu tổng quát năm cho các năm tới của Đà Lạt là đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội bền vững và tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bình quân chung của cả
nước. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu kinh tế, trọng tâm là tái cơ cấu nông nghiệp; phát
triển mạnh dịch vụ du lịch; phát triển có chọn lọc ngành công nghiệp; tập trung thực
hiện các chương trình trọng tâm, các công trình trọng điểm; tiếp tục cải thiện và đảm
bảo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng; thực hiện tốt các mục tiêu về
phát triển văn hóa, giáo dục và đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; chủ động ứng
phó biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai; tăng cường công tác phòng chống tham
nhũng lãng phí; giữ vững ổn định chính trị, tăng cường củng cố quốc phòng, đảm bảo
an ninh, trật tự an toàn xã hội…
b. Giáo dục
Cuối năm 2017 toàn thành phố có 77 trường , có 46 đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ
59,7%; trong đó công lập 43/58 trường đạt tỷ lệ 74,14%. Tiếp tục thực hiện kế hoạch
triển khai các mô hình học tập ở cơ sở giai đoạn 2016 - 2020 và mô hình “Cộng đồng
học tập”. Các chế độ, chính sách về giáo dục cho học sinh dân tộc được thực hiện kịp
thời, đầy đủ.
c. Y tế

Ngày nay, Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, Bệnh viện Y học cổ truyền Phạm Ngọc
Thạch và Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng là ba bệnh viện tuyến tỉnh tại
Đà Lạt. Cuối năm 2008, Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ ĐàLạt tọa lạc trên đồi Long Thọ,
thuộc Phường 10, bắt đầu hoạt động. Đây là bệnh viện tư đầu tiên củaĐà Lạt và vùng
11


Đồ án CTR

nam Tây Nguyên với diện tích sàn sử dụng 30.000 mét vuông và 200 giường bệnh.
Năm 2010, Bệnh viện Nhi Đà Lạt bắt đầu được xây dựng trên đồi thông thuộc khu
ThánhMẫu - Tô Hiệu thuộc Phường 8. Dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013, Bệnh
viện Nhi Đà Lạt có quy mô 150 giường bệnh, sẽ là bệnh viện nhi đầu tiên ở khu vực
Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Bên cạnh các cơ sở y tế tuyến tỉnh, thành phố cũng có
một mạng lưới y tế riêng bao gồm các cơ sở như Nhà hộ sinh Thành phố, Văn phòng
Trung tâm Y tế, các phòng khám đa khoa khu vực... cùng các trạm y tế thuộc phường,
xã. Những tổ chức hội y tế, gồm Hội Y Dược học, Hội Y học cổ truyền và Hội Chữ
thập đỏ, cũng tham gia vào các hoạt động y tế ở thành phố.
Theo số liệu thống kê năm 2017, thành phố Đà Lạt có 358 bác sĩ, 295 y sĩ và kỹ
thuật viên, 460 y tá và 1545 giường bệnh.
1.2.

Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu

a. Hiện trạng môi trường nước
Thành phố Đà Lạt được biết đến như một Thành phố du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng
của cả nước nhờ có khí hậu ôn hòa mát mẻ, những công trình kiến trúc đặc sắc và danh
lam thắng cảnh hùng vỹ. Bao quanh Thành phố là những dải rừng thông xanh quanh
năm tạo cho Đà Lạt những nét đặc trưng riêng của một “Thành phố trong rừng, rừng
trong Thành phố”. Với những ưu đãi của thiên nhiên, Đà Lạt chú trọng phát triển

ngành nông nghiệp và đã trở thành vùng canh tác nông nghiệp lớn cả nước với nhiều
loại cây trồng đặc trưng của vùng ôn đới. Chính những điều này góp phần tạo nên
Thành phố Đà Lạt với đặc thù là Thành phố “công nghiệp không khói”.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đà Lạt cũng phải đối mặt với
nhiều vấn đề môi trường. Trong đó, vấn đề nổi cộm là ô nhiễm nguồn nước mặt do của
các hộ sản xuất, kinh doanh, nông nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả
thẳng ra môi trường. Nguồn nước thải này làm cho các thác, hồ nổi tiếng của Thành
phố Đà Lạt như thác Cam Ly, hồ Xuân Hương thường xuyên trong tình trạng ô nhiễm
nghiêm trọng. Bên cạnh đó, với vai trò là một vùng canh tác nông nghiệp lớn, nên
lượng chất thải nông nghiệp, đặc biệt là chất thải từ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau
sử dụng ngày càng nhiều và gây ô nhiễm môi trường.
12


Đồ án CTR

Đan Kia - Suối Vàng (huyện Lạc Dương) là hồ chứa nước thô phục vụ sinh hoạt cho
toàn Thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương. Nước từ đây sẽ được Nhà máy nước Đà
Lạt xử lý rồi bơm vào hệ thống cấp nước. Các đánh giá môi trường tại hồ Đan Kia Suối Vàng cho thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh doanh du lịch ở đầu nguồn
nước là nguyên nhân ô nhiễm. Hàng năm, Công ty TNHH Cấp thoát nước Lâm Đồng
lấy khoảng 6,3 triệu m3 nước từ hồ Đan Kia - Suối Vàng để lọc và cung cấp lại cho
khoảng 50.000 người dân Đà Lạt, trong khi lượng hóa chất để xử lý nước tăng gấp 10
lần so với thời điểm trước đây. Ô nhiễm nghiêm trọng cũng đã ảnh hưởng đến nước
sinh hoạt của 5.000 người dân ở phía Đông thành phố Đà Lạt.
Với mục tiêu xây dựng Thành phố Đà Lạt trở thành đô thị sinh thái, việc giải quyết
các vấn đề trên đóng vai trò quan trọng. Trong những năm qua, Thành phố đã có nhiều
nỗ lực và hành động thiết thực nhằm khắc phục những vấn đề môi trường phát sinh
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Được sự tài trợ của Chính phủ Đan Mạch,
Thành phố Đà Lạt đã xây dựng Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với công
suất thiết kế là 7.400 m3/ngày. Nhà máy đảm bảo thu gom và xử lý được 14,29% nước

thải trong giai đoạn 1 và đang triển khai thu gom xử lý khoảng 60% tổng lượng nước
thải phát sinh trong giai đoạn 2 nhằm giảm tình trạng ô nhiễm nguồn nước của các
suối, hồ trên địa bàn Thành phố. Thực tế cho thấy, từ khi Nhà máy đi vào hoạt động,
mức độ ô nhiễm ở các hồ, thác giảm đáng kể. Điều này đã tạo động lực để Thành phố
Đà Lạt tiếp tục mở rộng phạm vi thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt.
b. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn
Hiện nay, tại cuối con hẻm bên hông Bệnh viện Hoàn Mỹ, Phường 10, Thành phố
Đà Lạt (đoạn cách cổng chính Bệnh viện Hoàn Mỹ khoảng 500 m, hướng bên tay
phải), xuất hiện bãi rác thải tự phát gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Theo báo
Lâm Đồng, Hồ Chiến Thắng là nơi cung cấp 3000m 3 nước sinh hoạt mỗi ngày cho cư
dân thành phố Đà Lạt. Nhưng khi tìm hiểu khu vực thượng nguồn hồ, cụ thể là đường
Vòng Lâm Viên, dễ dàng nhìn thấy những “bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng”
ngập ngụa rác tràn ra ngoài. Những thùng rác đặt ngay vệ đường, xung quanh là những
bao bì hóa chất đến bóng đèn bể, rác sinh hoạt hàng ngày tràn lan. Có thể thấy công

13


Đồ án CTR

tác thu gom CTR tại thành phố chưa thực sự triệt để làm ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân trong khu vực và cảnh quan đô thị.
Nhà máy xử lý chất thải rắn Thành phố Đà Lạt tại tiểu khu 163, xã Xuân Trường
(Thành phố Đà Lạt) do Công ty TNHH Môi trường Năng lượng xanh làm chủ đầu tư
với tổng số vốn 381 tỷ đồng, bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6-2015. Việc xây dựng
nhà máy được xem là giải pháp cấp bách và có ý nghĩa quan trọng nhằm giải quyết
tình trạng quá tải rác thải cho Thành phố Đà Lạt bởi trước khi có nhà máy, toàn bộ rác
thải của thành phố đều phải chôn lấp thủ công tại bãi rác Cam Ly và đã gây ra tình
trạng ô nhiễm môi trường nặng nề.
Hiện nay, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt 85%. Với đặc thù của một vùng

chuyên canh nông nghiệp, tỷ lệ chất thải hữu cơ chiếm một lượng lớn trong tổng chất
thải rắn phát sinh, Thành phố Đà Lạt tiến hành xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn
có công suất 200 tấn/ngày đã đi vào hoạt động và xử lý toàn bộ lượng chất thải rắn.
Ngoài ra, Nhà máy xử lý chất thải rắn cam kết tận dụng nguồn rác hữu cơ để tái chế
làm phân compost, đáp ứng nhu cầu phân bón cho vùng canh tác nông nghiệp của TP.
Tuy nhiên, đã hơn 1 năm đi vào hoạt động mà nhà máy hiện vẫn là công trường bề
bộn, ngổn ngang. Hàng nghìn tấn rác tồn đọng, chưa kịp xử lý chất cao như núi, không
được che chắn, ruồi nhặng bay vù vù, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Xung quanh bãi
rác, những dòng nước đen đặc đang rỉ ra, đầy ứ và chỉ được ngăn không cho thoát ra
môi trường xung quanh bằng những bờ đất tạm bợ. Cạnh đó, xưởng chế biến phân bón
và 1 lò đốt rác thải đang trong tình trạng “đắp chiếu”. Nhà máy không có hệ thống
tường bao, hệ thống xử lý nước thải cũng không có.

CHƯƠNG 2:
2.1.

ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN

Tính toán vàn phân loại rác thải sinh hoạt

2.1.1. Tính toán lượng rác thải sinh hoạt
Lượng rác thải phát sinh trong từng gia đình: Rsh= N(1+q).g.365/1000 (tấn)

14


Đồ án CTR

Trong đó: N – là số dân trong giai đoạn đang xét (người)
q – là tỉ lệ tăng dân số (%)

g – là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)
Lượng rác được thu gom: Rshxl=Rsh.P
Trong đó: P – tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 2-1: Thống kê lượng chất thải sinh hoạt phát sinh và thu gom

15


Đồ án CTR

2.1.2. Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt
Bảng 2-2: Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt

2.2.

Tính toán và phân loại rác thải công nghiệp

2.2.1. Tính toán rác thải công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 – 20% chất thải rắn
sinh hoạt.
Rcn(n+1)=(5%÷20%)Rsh(n).(1+qcn).pcn
Trong đó: Rcn(n+1) – chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
pcn: tỉ lệ thu gom (%)
16


Đồ án CTR


Bảng 2-3: Tỷ lệ thu gom và lượng chất thải công nghiệp phát sinh

17


Đồ án CTR

2.2.2. Phân loại rác thải công nghiệp
Bảng 2-4: Phân loại rác thải công ngiệp

2.3.

Tính toán và phân loại rác thải Thương mại – Dịch vụ

2.3.1. Tính toán rác thải Thương mại – Dịch vụ
Lượng chất thải rắn thương mại đô thị lấy từ 1 – 5 % lượng chất thải rắn sinh hoạt
Rtm(n+1)=(1%÷5%)Rsh(n).(1+qtm).ptm
Trong đó:

18


Đồ án CTR

Rtm(n+1) – chất thải rắn thương mại phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n) – chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qtm – tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
ptm – tỉ lệ thu gom (%)
Bảng 2-5: Tỷ lệ thu gom và lượng chất thải TM-DV phát sinh


Năm
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
Tổng

19

Tốc độ tăng
Lượng rác Tỉ lệ thu gom
trưởng
thải (tấn)
(%)
TM-DV(%)

100410.5
101414.6
119500.2
120695.2
121902.2
123121.2
124352.4
143680.4
145260.8
146858.7
148474.2
150107.4
151758.5
153427.9
155115.6
156821.9
158546.9
160290.9
2481739.7

0.85
0.85
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

0.9
0.9
1
1
1
1
1
1

21.0
21.0
21.0
21.0
21.0
21.0
21.0
21.5
21.5
21.5
21.5
21.5
21.5
21.7
21.7
21.7
21.7
22.0

Lượng CTR
TM - DV

thu gom
(tấn)
5163.6
5215.2
6506.8
6571.9
6637.6
6704.0
6771.0
7855.7
7942.1
8029.5
8117.8
8207.1
9219.3
9336.1
9438.8
9542.6
9647.6
9777.7
140684.46


×