- Giáo án vật lý 10 – ban cơ bản
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ.
Ngày soạn:....../....../.......
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động cơ.
- Phát biểu được dịnh nghĩa quỹ đạo chuyển động.
- Nêu được ví dụ về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian, thời điểm và thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bảng giờ tàu (Bảng 1.1) tính được thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến các ga
Nam Định, Thanh Hoá, Vinh...
3. Thái độ: Có ý thức cao trong tiết học và sự hứng thú khi thực hiện thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Con lăn.
- Viên bi.
- Máng nghiêng.
2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề: Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh nào
đó.
4. Nội dung bài mới:
I. Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Tìm hiểu chuyển động cơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV:- Hãy nhắc lại thế nào là chuyển động cơ
?.
- ĐN: (SGK).
GV: Hãy lấy VD để minh họa ?.
* HS: - Sự thay đổi vị trí của vật đó so
với vật khác.
*HS: VD: Xe A chuyển động so với
xe B hoặc so bến xe hoặc mốc
đường. . . .
2. Chất điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV:- Nêu VD ở SGK: Ôtô dài 4m so với
quãng đường HN→HP là một chất điểm.
- Gợi ý cho HS trả lời C
1
.
+ Hãy tính : d
’
Đ
?
d
’
T
?
* HS: Trả lời- C
1
: d
T
= 14.10
5
km.
d
Đ
= 12.10
3
km.
h= 15.10
7
km.
→ d = 2h = 3.10
8
km.
a). d
’
= 15cm.
GV: Lê Thanh Nhàn -T1: Chuyển động cơ-
1
- Giáo án vật lý 10 – ban cơ bản
+ Trong hệ mặt trời có thể coi TĐ có phải
là một chất điểm không ? .
GV: Vậy một vật chuyển động được xem là
chất điểm khi nào ?.
* d
Đ
/d= d
Đ
’
/d
’
⇔
8
3
10.3
10.12
=
15
' Dd
→
d
’
Đ
=6.10
-4
cm.
* d
T
/d = d
’
T
/ d
’
⇔
8
5
10.3
10.14
=
15
'Td
→
d
’
T
= 7.10
-2
cm.
* HS: b). Có thể coi TĐ như một chất
điểm trong hệ mặt trời.
* HS: Trình bày.
- Khái niệm chất điểm(SGK).
3. Quỹ đạo chuyển động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Xét một vật chuyển đông theo phương
ngang.
v
- Dạng quỹ đạo chuyển động vật ntn ?.
* HS:
- Quỹ đạo chuyển động là tập hợp tất
cả các vị trí của một chất điểm tạo ra
một đường nhất định.
Theo dạng Parabol
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV:- Cho HS nêu VD ở hình 1.1
- Hãy trình bày C
2
? .
* HS: . . .
C
2
:
Tất cả các vật đứng yên ở trên sông
hoặc dưới hoặc trên bờ đều được lấy
làm mốc.
2. Hệ tọa độ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nếu có một chất điểm M nằm trong mặt
phẳng thì ta tìm tọa độ M đó ntn? .
GV: Vẽ hình 1.3
GV: Hãy tính tọa độ M ở C
3
?
* HS:
- Xác định vị trí M:
+Chọn trục tọa độ Oxy. Gốc tại O.
+Chọn chiều dương trên Ox, Oy.
+Chiếu vuông gốc M/ox và M/oy
tại H, I. x=
OH
⇒
Tọa độ M
y=
OI
* HS:
x= 2,5m
TL C
3
:
y= 2m
GV: Lê Thanh Nhàn -T1: Chuyển động cơ-
2
y
x
O
M
H
I
- Giáo án vật lý 10 – ban cơ bản
III. Xác định thời gian trong chuyển động.
1. Mốc thời gan và đồng hồ thời gian.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời :
Mốc thời gian và đồng hồ thời gian là gì ?.
* HS:
- Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu
đo thời gian.
- Để đo thời gian ta phải dùng một
đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Hãy trả lời câu hỏi 4 ở SGK ?. * HS: C
4
.
- HN→ T. Hóa:3h
- T.Hóa→ Vinh: 2h
- Vinh→T.Chàm:22h
- T.Chàm→ SG: 6h
⇒
Vậy từ ga HN→SG mất:33h.
IV. Hệ quy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Cho HS nghiên cứu SGK, sau đó trình
bày ?.
* HS: Hệ quy chiếu gồm:
+ Vật là mốc.
+ Hệ tọa độ gắn vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.
E. Cũng cố bài học.
- Nắm : Chuyển động cơ.
Chất điểm.
Hệ tọa độ.
Mốc thời gian.
F. DẶN DÒ:
Làm bài tập: 5-6-7-8-9 SGK( T11).
Chuẩn bị bài: Chuyển động thẳng đều ( trả lời các câu hỏi ở SGK).
G. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
GV: Lê Thanh Nhàn -T1: Chuyển động cơ-
3