Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Sáng kiến kinh nghiệm
PHT HUY TR TU CA HC SINH
BNG H THNG CU HI
V NG DNG CễNG NGH THễNG TIN
TRONG MộT TIếT DY B MễN LCH S
:Phần I- t v n :
1: Lí do và tính cấp thiết
Trong nhng nm qua, mc dự nn giỏo dc ca chỳng ta ó cú s chuyn
bin nhng vn cú nguy c lc hu trc s thay i to ln v khụng ngng
ca i sng chớnh tr xó hi trong nc v trờn th gii. Thc t l cht
lng giỏo dc cha cao vỡ khụng theo kp phỏt trin ca mi lnh vc xó
hi, v sn phm giỏo dc (con ngi) cng cha ỏp ng ũi hi ca thi i
khoa hc k thut hin i.
T thc trng ú, ngnh giỏo dc ng trc mt th thỏch v cng l mt
nhim v to ln: phi o to ra nhng lp ngi sc ng u vi
nhng vn t ra ca mi th k, mi phng din vn hoỏ, chớnh tr
khoa hc k thut.
2: Mục đích nghiên cứu
Giỏo dc phi gúp phn thc hin cỏc mc tiờu xõy dng t nc bng vic
nõng cao hiu qu giỏo dc: sn phm giỏo dc phi l nhng con ngi nng
ng, sỏng to, cú kh nng gii quyt nhng vn m cuc sng t ra cho
cỏc cỏ nhõn v xó hi.
Mun t c mc tiờu trờn, mt trong nhng yu t cú tớnh mu cht ú l
phng phỏp giỏo dc. i mi phng phỏp giỏo dc l mt yờu cu t thõn,
bc thit ca ngnh giỏo dc v ca c xó hi nhm to ra nhng con ngi
mi ch ng tớch cc, cú trớ tu, tõm hn, lm ch bn thõn, lm ch t
nc. l nhng ch nhõn ớch thc ỏng tin cy ca t nc.
3: Kết quả cần đạt đ ợc
- Cn c vo nhim v v mc tiờu ca giỏo dc, cn c vo thc trng dy
hc lch s hin nay, hng i mi phng phỏp dy hc lch s trng
THCS l nhm phỏt huy trớ tu ca hc sinh, qua ú cỏc em cú kh nng t
phõn tớch ỏnh giỏ cỏc s kin lch s nhm hỡnh thnh v phỏt trin hc
sinh t duy tớch cc, c lp sỏng to.
4. Đối t ợng ,phạm vi kế hoạch
Với đối tợng là học sinh trung học cơ sở ,các em đã bắt đầu làm quen với các
phơng tiện dạy học hiện đại ,chính vì vậy việc đua câu hỏi trong một bài dạy và
ứng dụng công nghệ thông tin nh thế nào để kích thích đợc t duy sáng tạo cảu
các em là một điều mà giáo viên phải lu tâm.
1
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Phần II - Ni dung:
1) C s lớ lun: Cn c vo c trng ca b mụn
*) c trng th nht:
Hc tp lch s l quỏ trỡnh nhn thc nhng iu din ra trong quỏ kh ca
xó hi hiu hin ti chun b cho tng lai. c trng ni bt nht ca
nhn thc lch s l con ngi khụng th tri giỏc trc tip nhng gỡ thuc v
quỏ kh, mt khỏc lch s l nhng vic ó din ra, tn ti khỏch quan khụng
th phỏn oỏn. Vỡ vy nhim v tt yu ca b mụn lch s l tỏi to lch s.
*) c trng th hai:
Hc tp lch s hỡnh dung rừ rng gii thớch ỳng cú c s khoa hc v lch
s . B mụn lch s cú nhim v giỳp hc sinh nm c bn cht cỏc s kin
lch s, hỡnh thnh cỏc khỏi nim lch s, phỏt hin ra cỏc mi liờn h trong
quỏ trỡnh rỳt ra bi hc lch s.
*) c trng th ba:
Lch s ó qua i nhng khụng hon ton mt i m cũn li du vt ca nú
qua kớ c nhõn loi, qua cỏc hin tng lch s, qua ghi chộp ca i xa.
2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Xut phỏt t thc tin ging dy b mụn lch s trng THCS:
- Th nht: Hu ht cỏc giỏo viờn c o to h cao ng thng l 2 mụn.
Vỡ vy kin thc chuyờn sõu v mt mụn cũn s si, thm chớ nhiu giai on
lch s giỏo sinh phi t hc, hoc ch hc lt qua.
- Th hai: Khi v cỏc trng TH, nhiu giỏo viờn quan nim õy ch l mt
mụn ph, khụng cn u t nghiờn cu. Vi cỏch dy qua loa, thy c trũ
ghi hoc hc túm tt sỏch giỏo khoa nờn nhiu hc sinh khụng hiu c bn
cht ca vn . Hn th nhiu lónh o trng khụng quan tõm ỳng mc
ti b mụn lch s.
- Th ba: õy l mt b mụn phi nh nhiu s kin, dn n cỏc em khụng
thớch hc, coi ú l b mụn ph khụng liờn quan n vic i thi i hc, nht
l cỏc khi A, B, D.....Tõm lý ca ph huynh hc sinh khụng mun cho con
em ca h i thi hc sinh gii mụn lch s, khụng khuyn khớch cỏc em u t
thi gian hc mt cỏch tho ỏng.
- T nhng thc trng trờn ó dn n t l hc sinh hiu v nh c lch s
dõn tc rt ớt. Nhng lch s ca mt s nc trờn th gii li bit nhiu ( vớ
d: Qua nhng b phim dó s ca Trung Quc cỏc em thớch xem v hiu v
lch s nc bn).
- c bit qua kỡ thi i hc nm hc 2007-2008 t l hc sinh i thi khi C
im 0; 1 v mụn lch s chim t l khỏ cao 65%.
- Vy trc yờu cu rt ln ca b mụn lch s l:
+ Qua gi dy giỏo viờn cung cp cho cỏc em nhng s kin c bn.
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö
+ Bồi dưỡng lòng tự hào, truyền thống yêu nước, giáo dục trách nhiệm bổn
phận của một người học sinh đối với đất nước.
+ Rèn kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử, bồi dưỡng cho học sinh
óc tư duy sáng tạo.
Người thầy phải làm như thế nào để đáp ứng được yêu cầu trên để cho các em
yêu thích bộ môn lịch sử.
- Theo tôi yếu tố trước hết phải do người thầy, đây là nhân tố quyết định
thành công ở một giờ dạ. Trước hết giáo viên phải nắm được mục tiêu bài
dạy, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, có hệ thống câu hỏi phù hợp. phát huy được
trí tuệ của học sinh, Sưu tầm tài liệu sách báo để bài dạy phong phú và sâu
sắc.
Vậy đưa ra hệ thống câu hỏi như thế nào trong từng bài dạy để phát huy được
trí tuệ, tính tích cực của học sinh. Đối với các kiểu bài cung cấp kiến thức mới
sau khi giáo viên đưa ra các sự kiện lịch sử cần tung ra các câu hỏi phân tích,
nhận xét đánh giá để học sinh tập trung tư duy, có thể vận dụng hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm để học sinh lựa chọn.
Đối với kiểu bài ôn tập, tổng kết chương tuỳ vào đặc điểm cụ thể của từng
loại bài , giáo viên đưa ra những câu hỏi so sánh, đối chiếu giữa các phần kiến
thức để học sinh đánh giá – nhận xét.
3:M« t¶ c¸c gi¶i ph¸p ,mét sè øng dông
Vận dụng để thực hiện trong một giờ dạy :
Bài 8 $10 NƯỚC MĨ (lịch sử 9)
Phần I: Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2
+ Giáo viên cho học sinh quan sát những thông số trên màn hình - gọi 1 học
sinh đọc- cả lớp quan sát.
+ Em có nhận xét gì về những số liệu nói về kinh tế Mĩ ( phát triển trên tất cả
các lĩnh vực)?
+ Nhận xét về khoảng thời gian( 1945-1950) (rất ngắn)
+ Nhận xét về kinh tế Mĩ trong thời gian này.( phát triển nhanh – Mĩ trở thành
nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản)
+ Vì sao nền kinh tế Mĩ lại phát triển với tốc độ nhanh như vậy?
+ Cho học sinh quan sát tiếp trên màn hình với 2 thông số( nền kinh tế Mĩ giai
đoạn:
+ So sánh 2 thông số và rút ra nhận xét ( Trong những thập niên tiếp sau, kinh
tế Mĩ không còn giữ được ưu thế tuyệt đối)
+ Vì sao nền kinh tế Mĩ lại suy giảm trong những thập niên tiếp theo?
- Gợi ý: Cho học sinh quan sát tranh:
+ Những toà nhà cao ốc của Tây Âu- Nhật Bản.
+ Khu nhà ổ chuột ở Niu Oóc
+ Mĩ tham gia chiến tranh ở một số nước.
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö
+ Qua quan sát tranh tại sao Nhật Bản và Tây Âu phát triển lại làm cho kinh
tế Mĩ suy giảm.
+ Tại sao những tham vọng của Mĩ và sự chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ làm cho
nền kinh tế Mĩ suy giảm.
Giáo viên tiêủ kết nhấn mạnh về tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh.
Phần II: Tìm hiểu về sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến
tranh.
- Trước hết giáo viên thông báo cho học sinh - cuộc cách mạng khoa học đầu
tiên diễn ra ở nước Anh ( cuộc cách mạng Công nghiệp )
- giáo viên thông báo sự kiện: Mĩ là khởi đầu của cuộc cách mạng KHKT lần
II.
- Vì sao nước Mĩ lại là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng KHKT lần II ( do có
nền kinh tế phát triển , có điều kiện để đầu tư, có cuộc sống thu hút các nhà
khoa học trên thế giới, không bị chiến tranh tàn phá)
- Giáo viên cho học sinh quan sát trên màn hình.
+ tàu con thoi Chalengiơ
+Con người đặt chân lên mặt trăng 7/1969
+ Máy bay tàng hình
+ Thu hoạch bông bằng máy.
- Qua quan sát kênh hình em có nhận xét gì về thành tựu KHKT mà Mĩ đạt
được.
- Những thành tựu đó có tác động như thế nào đế đời sống con người ( tích
cực, tiêu cực)
Giáo viên tiểu kết chuyển sang phần III
Phần III: tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại.
Về chính sách đối nội:
- Giáo viên thông báo sự kiện:
- Cho học sinh quan sát trên màn hình: Những đạo luật phản động Mĩ ban
hành.
- Em có nhận xét gì về các đao luật này ( Đó là những đạo luật phản động,
nạn phân biệt chủng tộc)
Chính sách đối nội đã dẫn đến hậu quả gì?
Về chính sách đối ngoại:
- Giáo viên thông báo sự kiện: Về đối ngoại: Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu
phản cách mạng.
- Nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ (bành trướng)
- Mục đích của việc Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu.
- Vì sao những tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn còn có
những khoảng cách không nhỏ.
- giáo viên nhấn mạnh: + Thế giới thiết lập thế giới đơn cực
+ Sự phát triển của Tây Âu và Nhật Bản.
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö
- Nêu suy nghĩ của em về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
=> Giáo viên giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh.
Cũng với bài học trên tôi sử dụng hệ thống câu hỏi phát hiện:
I) Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II.
- Sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
- Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ phát triển?
- Trong những thập niên tiếp sau kinh tế Mĩ như thế nào?
II) Mục 2: Sự phát triển của KHKT của Mĩ sau chiến tranh.
- Hãy nêu lên những thành tựu về KHKT mà Mĩ đạt được.
- Những thành tựu đó trên những lĩnh vực nào?
- ý nghĩa của những thành tựu đó.
Mục 3: Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.
- Chính sách đối nội của Mĩ như thế nào?
- Nhận xét gì về chính sách đối nội của Mĩ
- Chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?
- Nhận xét chính sách đối ngoại của Mĩ?
- Mối quan hệ giữa chính sách đối nội, đối ngoại?
4: KÕt qu¶ thùc hiÖn
Với 2 hệ thống câu hỏi tôi dạy ở 2 lớp cùng đối tượng học sinh như nhau
và đưa ra câu hỏi khảo sát:
- Vì sao Tây âu, Nhật Bản phát triển lại làm cho kinh tế Mĩ suy giảm.
- Kết quả của 2 lớp sau khi khảo sát:
1) Lớp sử dụng câu hỏi phát hiện:
- Giỏi: 5%
- Khá: 25 %
- Trung bình: 50%
- Yếu: 20 %
2) Lớp sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy trí tuệ của học sinh và sử dụng
kênh hình để phân tích.
- Giỏi: 35%
- Khá: 40%
- Trung bình: 25%
Với hệ thống câu hỏi phù hợp, phát huy trí tuệ của các em học sinh, tôi nhận
thấy kết quả của 1 tiết học đã có sự thay đổi. Khi giáo viên đưa ra tình huống
có vấn đề, các em không trả lời theo kiểu nhìn sách giáo khoa đọc hết cả một
mục mà đã có sự suy nghĩ, phân tích đánh giá được những sự kiện cơ bản, các
em đã hứng thú trao đổi bàn bạc. Như vậy trong quá trình giảng dạy, giáo
viên đã rèn cho các em tư duy sáng tạo trong học tập, đây là một điều đáng
mừng trong giai đoạn hiện nay.
5