Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 5 bài 2: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.34 KB, 13 trang )

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN – LỚP 4


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1: Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là
20m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó là mấy
xăng-ti-mét ?

Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên bản đồ là là:
2000 : 500 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

B

?cm


A

Tỉ lệ 1 : 500

- Như vậy bài toán cho biết độ dài thật, yêu cầu tính độ dài thu nhỏ
trên bản đồ. Tỉ lệ 1: 500 cho biết độ dài trên bản đồ (trên giấy)
bằng một phần mấy độ dài thật?



Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1: Khoảng cách giữa hai
điểm A và B trên sân trường là
20m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500,
khoảng cách giữa hai điểm đó là
mấy xăng-ti-mét ?

Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

Bài toán 2: Quãng đường từ trung tâm Hà Nội đến Sơn Tây là 41km. Trên bản
đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài bao nhiêu mi-li-mét?
Bàiyêu
giải:
- Bài toán 2 cũng cho biết độ dài thật,
cầu tính độ dài thu nhỏ trên bản
41 000giấy
000 (trên
mm bản đồ) bằng một phần
đồ. Tỉ lệ 1: 1 000 000 cho biết 41km
độ dài= trên
mấy độ dài thật? Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm


Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm như sau:

- Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế
- Đổi số đo độ dài thật ra cùng đơn vị đo với đơn vị đo cần tìm trên bản đồ.
-nào?
Lấy độ dài thật sau khi đã đổi chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1:
Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

Bài toán 2:

Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây
trên bản đồ dài là:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm

- Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi
về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.

* Luyện tập:


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1:
Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

Bài toán 2:

Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây
trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm


* Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.

* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tỉ lệ bản đồ

1 : 10 000

1 : 5000

1 : 20 000

Độ dài thật

5 km

25 m

2 km

50
..... cm

..... mm

..... dm

Độ dài trên bản đồ


Vậy
dài
thu
nhỏ
nhiêu?
++
dài
thật
bao
nhiêu?
+Độ
Hãy
+độ
đọc
Vậy
tỉlà
điền
lệ
bản
mấy
đồlà
vào
ở bao
cột
ô trống
thứ
nhất?
thứ nhất?
nhỏ
là:

: 10cm
000 = 50 cm
TỉĐộlệdài
1Là
:thu
10
5km
000
=500
500000000


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1:
Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

Bài toán 2:

Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây
trên bản đồ dài là:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm

* Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.

* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tỉ lệ bản đồ

1 : 10 000

1 : 5000

1 : 20 000

Độ dài thật

5 km

25 m

2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

.....
5 mm


..... dm

+
+
Hãy
điền
đọc
mấy
tỉthu
lệ
vào
bản
ô đồ
trống
cột
thứ
thứ
hai?
hai?
+Vậy
Độ
độ
dài
dài
thu
nhỏ
nhỏ
là:
là

25ởbao
000
nhiêu?
: 5000
= 5 mm
++Vậy
Độ
dài
thậtt̀
cột
thứ
hai
là
bao
nhiêu?

25 m = 25 000 mm
Tỉ lệ 1 :Là5000


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1:
Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)

Đáp số: 4 cm

Bài toán 2:

Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây
trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm

- Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.

* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tỉ lệ bản đồ

1 : 10 000

1 : 5000

1 : 20 000

Độ dài thật

5 km

25 m


2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

.....
5 mm
mm

.....
1 dm

++Hãy
Vậy
Độ
Vậy
dài
đọc
điền
độ
thu
tỉ
dài
mấy
lệ
nhỏ
thu
bản
vào

là:
nhỏ
đồôba
20
ởtrống
làlà
cột
000
bao
thứ
thứ
:nhiêu?
20
ba?
ba?
000 = 1 dm
++Độ
dài
thật
cột
thứ
bao
nhiêu?

Tỉ lệ 1Là
: 20
2 km
000
= 20 000 dm



Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

- Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.

* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10 000

1 : 5000

1 : 20 000

Độ dài thật

5 km

25 m

2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

5 mm


1 dm

Bài 2: Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 :
100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Tóm tắt:
Tỉ lệ: 1 : 100 000
Độ dài thật từ A đến B: 12 km
Độ dài từ A đến B trên bản đồ:…cm?

Bài giải
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên
bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Bài toán 1:
Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là:
2000 : 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm


Bài toán 2:

Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây
trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm

* Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi
về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Bài 2:

Tỉ lệ bản đồ

1:10000

1:5000

1:20000

Độ dài thật

5 km

25 m


2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

5 mm

1 dm

Bài giải:
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B
trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm

- Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế
nào?


• Ôn lại cách tìm độ dài thật, độ dài trên bản đồ khi biết
tỷ lệ.
• Xem trước bài: Thực hành


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ


- Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Bài 2:

Tỉ lệ bản đồ

1:10000

1:5000

1:20000

Độ dài thật

5 km

25 m

2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

5 mm

1 dm


Bài giải:
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B
trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm

Bài 3: (tr.158) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m được vẽ
trên bản độ tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy
xăng-ti-mét ?

Bài giải
15 m = 1 500 cm; 10 m = 1 000cm
Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm


Toán:

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

- Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng
đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
* Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


Bài 2:

Tỉ lệ bản đồ

1:10000

1:5000

1:20000

Độ dài thật

5 km

25 m

2 km

Độ dài trên bản đồ

50 cm

5 mm

1 dm

Bài 3:

Bài giải:

12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B
trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm

Bài giải
15 m = 1 500 cm; 10 m = 1 000cm
Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài: 3 cm; Chiều rộng: 2 cm

- Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế
nào?




×