Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nghệ thuật truyện ngắn của v v nabokov

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.02 KB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI 2

KHUẤTVĂNTOẢN

NGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮN
CỦAV.V.NABOKOV

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM

HÀNỘI,2018


BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI 2

KHUẤTVĂNTOẢN

NGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮN
CỦAV.V.NABOKOV
Chuyên ngành: Lý luậnvănhọc
Mã số: 8 22 01 20

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM

Ngườihướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền

HÀNỘI,2018



LỜICẢMƠN
Saumột

thờigian

cốgắnghọctậpvànghiêncứu,tôiđãhoàn

văntốtnghiệpvớiđềtài: Nghệthuật

thành

luận

truyệnngắncủaV. V. Nabokov. Tôi xin

gửilờicảm ơn chân thành đến quýThầy Côtrong KhoaNgữ văn ,trong tổLí
luận văn học và Văn họcnước ngoài trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các
Thầy Cô đến từ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học KHXHNV - những
ngườiđãtậntìnhgiảngdạy,độngviên,giúpđỡ,

nhậnxétvàđónggópý

kiếnchotôitrongquátrìnhhọctậpcũngnhư khi thực hiện luậnvăn.Đặcbiệt, tôixin
bàytỏlòngbiếtơnsâusắc

đếncôgiáo–

TS.LêThịThuHiền,ngườiđã


tậntìnhhướngdẫn,hếtlònggiúpđỡđểtôihoànthànhtốtluận văn này.
Tôi xinchânthànhcảm ơntớigiađình, bạnbè đãtạođiềukiện,giú pđỡ,
khuyếnkhích,độngviên tôitrong quátrìnhthựchiệnluậnvăn này.
Vì điềukiệnthờigian cóhạnnênluận văn không tránhkhỏinhững thiếu sót,
chúng tôi rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp, giúp đỡ của quý
ThầyCôvàcácbạnđểluận văn đượchoàn thiệnhơn.
Hà Nội,ngày11tháng 09năm 2018
Học viên
KhuấtVănToản


LỜICAM ĐOAN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo –
TS.LêThị Thu Hiền.
Tôixincamđoanrằng:
- Luậnvăn này là công trình nghiên cứu, tìm tòi của riêng tôi.
- Nhữngtư liệuđược trích dẫn trong luậnvăn là trung thực.
- Kết quả nghiên cứu này không hề trùng với bất kì công trình nghiên
cứu của tác giả nào đã được công bố trướcđó.

Nếusaitôi xinhoàn toànchịutráchnhiệm.
HàNội, ngày 11 tháng 09 năm2018
Họcviên
Khuất VănToản


MỤCLỤC
MỤCLỤC

Trang


MỞĐẦU ......................................................................................................... 1
1.Lýdochọnđề tài .......................................................................................... 1
2.Lịchsửvấn đề .............................................................................................. 2
3. Mụcđíchnghiêncứu .................................................................................... 7
4. Nhiệmvụnghiêncứu ................................................................................... 7
5.Đối tượngvàphạmvinghiêncứu................................................................ 7
6. Phương phápnghiêncứu.............................................................................. 7
7. Đónggópcủa luậnvăn................................................................................. 8
8. Cấutrúcluậnvăn ......................................................................................... 8
NỘI DUNG....................................................................................................
10
Chƣơng 1: Khái lƣợc về nghệ thuật truyện ngắn và hành trình sáng tác
củaV.Nabokov……………………………………………………………..10
1.1.Kháilượcvềnghệthuật truyệnngắn ............................................. …….10
1.1.1. Kháiniệmtruyệnngắn ...................................................................... 10
1.1.2. Đặctrưng củanghệthuậttruyện ngắn .............................................. 15
1.2.HànhtrìnhsángtáccủaV.Nabokov ....................................................... 18
1.2.1. Đôinétvềcuộcđời vàsựnghiệp sáng tác ........................................ 18
1.2.2. TruyệnngắnNabokovtronghành trìnhsáng táccủanhàvăn.......... 20
Tiểu kết...........................................................................................................
26
Chƣơng2:Nghệthuậttổchức cốttruyệnvàxâydựngnhânvật ........... 27
2.1. Nghệthuậttổchứccốttruyện ................................................................. 27
2.1.1. Kháiniệm vềcốttruyện .................................................................... 27
2.1.2.Tổchứccốttruyện ............................................................................ 30
2.1.3. Nghệthuậttổ chứccốttruyện trongtruyệnngắncủa Nabokov ....... 32
2.2.Nghệthuậtxâydựngnhân vật………………………………………….38



2.2.1. Khắchọa nhânvậtqua ngoạihìnhvàhànhđộng ............................. 40
2.2.2. Khắchọa nhânvậtqua đờisống nộitâm và ngônngữ ..................... 45
Tiểu kết ...........................................................................................................
50
Chƣơng3:Nghệthuậttrầnthuật trongtruyệnngắncủa V. Nabokov .. 52
3.1.Ngườikể chuyện và điểmnhìn ............................................................... 52
3.1.1. Ngườikểchuyện ............................................................................... 52
3.1.2. Điểm nhìntrần thuật.......................................................................... 56
3.1.2.1.Điểm nhìn khônggian ................................................................. 58
3.1.2.2.Điểm nhìn thời gan...................................................................... 61
3.2. Giọngđiệu nghệthuật ............................................................................. 64
3.2.1. Giọngđiệu triết lý, suy tư ............................................................... 65
3.2.2. Giọngđiệu châm biếm, giễunhại ................................................... 69
Tiểu kết .......................................................................................................... 73
KẾT LUẬN ...................................................................................................
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 78


1

PHẦNMỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
1.1. Vladimir Nabokov (1899 – 1977)lànhà văn,nhà thơ,dịchgiảNga, sáng tác
bằng tiếng Nga và tiếng Anh – một trong những hiện tượng lớn nhất của văn
họcNgahảingoạivà cũng là một trong những cây bút kiệt xuấtnhất của vănhọc
thế kỷXX. Ảnhhưởng vănxuôicủaV.Nabokovđối với chủnghĩahậu hiện đại
Mỹ,Tây ÂuvàNga đã được thừa nhậnrộng rãi từ lâu.Trong bài báo Văn học
của sự đổimới (The Literature of Replenishment, 1967) John Barth đãxếp
V.Nabokovbêncạnh H.L.Borges vàgọi ông là mộttrongnhững người tiên

phongđưaracáchhiểu mớivề văn học.
1.2. V.Nabokovviếthàng chục truyệnngắn và tiểuthuyết bằng tiếngNga sau khi
rời Tổ quốc qua Châu Âu sống vào năm 1919. Tuy nhiên, từ lúc chuyển sang
Mỹ vào năm 1940, ông bắt đầu sáng tác bằng tiếng Anh. “T uyển tập truyện
ngắn Nabokov” bao

gồmtoàn

bộ 68tácphẩm,

dođược viếttronghàng

chụcnăm,quanhiềuquốc gia, bằngcả tiếng AnhvàNga,nênởthểloạitruyện ngắn
có thể coi như những cột mốc quan trọng, phản chiếu các thay đổi tư tưởng
cũng như sự hình thànhphong cách bậcthầy của V.Nabokov. Toànbộ truyện
ngắncủaNabokovcóthểcoilàtiêubiểu,mang đậm cảm quan sángtác hậu hiện đại
– hình thành từ khoảng cuốithếchiến thứ nhất, được thừa nhận như hiệntượng
thẩm mỹ chungcủavăn hóa phương Tâyởđầunhữngnăm80 của thếkỷ XIX
vàảnh

hưởng

sâu

rộng

tớiquátrìnhsáng

tác,phê


bìnhvàtiếp

nhận

vănhọctrêntoànthế giớitới ngàynay.
1.3. Đếnnăm 2016,đầunăm 2017,34 truyệnngắncủa vănhàoNabokov cũng
đãđến vớiđộc giảViệtNam và cụthểđượcdịch giảThiênLương dịch trong hai
tập Mỹ nhân Nga và Mây, hồ, tháp. Có những truyện ngắn được độc giả đánh
giá là một trong những truyện ngắn hay nhất lịch sử như: Xuân Fialta,


2

Mây,hồ,tháp hay Lance...Đa sốtruyệnngắn củaNabokovkhôngchỉđơn giản kểvề
chuyếndulịchkỳ

lạnơi

đất

kháchcủamộtngườilưuvong

Nga,mà

còn

ẩngiấubaodấuhiệuvàbiểuhiệncủa ôngvềtìnhyêuđối vớigiađình,vớiquê hương đất
nước.Những sángtáccủa Nabokov làmộtmạchtruyện kể về cuộc đờicủa ôngnơi
đấtkháchquêngười.
1.4. V.Nabokov là một nhà văn gốc Nga được mệnhdanh là nhà văncủa các

nhàvăn.Đâylà mộttácgiảrấtmớiđốivớiđộcgiảvàcácnhà nghiêncứu, phê bìnhở
ViệtNam.Dođó,têntuổicũngcácsángtáccủaNabokovchưa

được

đề

cập

nhiềutrong cáccôngtrìnhnghiêncứu, phêbìnhvănhọc.
Vì những lýdotrên,ngườiviếtchọnđề tài Nghệ thuật truyệnngắn của
V.V.Nabokov monggóp mộtphầnnhỏ vàohànhtrình khám phá thểloại truyện
ngắn vĩ đạivẫncònrấtmớimẻvàchứanhiềuđiềubí ẩn,hấpdẫn vớiđộc giả Việt
Nam. Hi vọng, kết quả nghiên cứu của luận văn phần nào giúp bạn đọc
thấyrõhơnnghệthuậttruyệnngắntrong cácsáng táccủanhà vănNabokov.
2.Lịchsửvấnđề
Ngay từ khira đời,tronghơnnửathế kỷ qua, các tácphẩm,cảtiểuthuyết
vàtruyện ngắncủaV.Nabokov luôn nhậnđượcnhiều sựquantâm củagiớiphê bình
với nhiều thái độ, cách tiếp cận khác nhau thậm chí trái chiều nhau. Số
lượngcác côngtrìnhnghiêncứu bằngtiếngAnh vàtiếngNgavề Nabokov đến nay
khó có thể thống kê đầy đủ được. Trên thế giới, phân ngành V.Nabokov
học(tiếngNga:Набоковедение,tiếng Anh: NabokovStudies) đã vàđangtồn tại
với 3nhóm lớn: nhữngcông trình doNgakiều viếtriêngvềNabokov-Sirin; những
côngtrìnhcủacác tácgiả nướcngoài;nhữngcôngtrìnhcủacáchọcgiả trong nước
Nga,chủ yếu xuất hiện ở thời kỳ cải tổ vàhậu Xô Viết. Ba nhóm công trình
trêntựutrungnghiên cứu4phương diệntrong disảnnghệ thuậtcủa V.Nabokov:
tiểu sử sáng tác; đặcđiểm sáng tác nói chung của từngtác phẩm cụ thể nói
riêng;V.Nabokov – ngườitường giải vănhóaNga,hoạtđộng dịch



3

thuật của nhà văn; V.Nabokov nói về bản thân mình. Trong khả năng của
mình,chúng tôiquantâmđến những tài liệu nghiêncứubằngtiếng Anhvề các tác
phẩm của V.Nabokov và đặc biệt là tuyển tập truyện ngắn của ông . Tuy
nhiên,truyệnngắn củaV.Nabokovdo được sáng tác ở nhiềunơinênviệcdịch
thuậtvà nghiêncứuvềthểloại nàytrong sư nghiệp sángtác củaông là rấtkhó và
hiếm. Trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi điểm qua một số công trình
nghiêncứu về cácsángtác củanhàvăn Nabokov.
Trước tiên, chúng tôi muốn nhắc tới các công trình nghiên cứu ở nước
ngoài vềvấn đề thi pháptrò chơitrong sáng tác của V.Nabokovnhư: luận án
tiến sĩcủaJanet Gezari năm 1971mang tên Game Fiction: The World of Play
and the Novels of Vladimir Nabokov (tạm dịch: Tiểuthuyết tròchơi: Thế giới
chơi và tiểu thuyết của Nabokov) và tiểu luận năm 1979 của Mark Lilly
Nabokov: Homo Ludens (Tạm dịch:Nabokov:Ngườichơi).Luận áncủa Janet
được Thomas đánh giá là công trình dài nhất nghiên cứu về chủ đề này.Tuy
nhiên, theo chúng tôi điểm hạnchếcủa côngtrình này làchưađivào lý giải
nguồn gốc, bối cảnh làm nảy sinh những mô tả của V.Nabokov về trò chơi,
mốiquanhệ giữa chúngvànhững ýtưởng,giátrị thẩm mỹđằng sau đó. Tiểu
luậnnăm 1979, củaMark Lilly trìnhbàylạigiảithíchcủa Gezarivềcác trò
chơitrong sáng táccủa V.Nabokovnhư xungđộtgiữatác giảvàngườiđọc. Xoay
quanh các việc nghiên cứu về các tác phẩm và cuộc đời của nhà văn
V.Nabokov còn có nhiều tranh luận. Tài liệu mới nhất nghiên cứu về
V.Nabokov có thể kể tới là luận án tiến sĩ Nabokov and play (Tạm dịch:
Nabokovvàtrò chơi) củaThomas Karshan (2006).
Ở Việt Nam cũng cónhững bàiluận vàcông trìnhnghiêncứuđềcập đến tên
tuổi và các sáng tác của nhà văn Nabokov. Bài viết đầu tiên nghiên cứu
chuyênsâumang tínhkhoahọcvềtácphẩmcủaV.NabokovởViệt Nam chính là Sự
tiếpnhậntiểuthuyết“Lolita”củaV.Nabokov:Nhữngkhía cạnh văn hóa



4

của Phạm Gia Lâm đăng trên Tạp chí Văn học tháng 3/2012. V.Nabokov
sinh ra và lớn lên ở Nga nhưng sau đó lại định cư ở Mỹ. Có thể nói hai nền
văn hóa Nga, Mỹ đã tác động nhiều tới con người ông và phần nào đó ánh xạ
trong chínhnhữngsángtáccủaV.Nabokov. Trongbài viết,Phạm GiaLâm đã đưa
ra hướng tiếp cận Lolita từ góc nhìn văn hóa của độc giả: văn hóa đại chúng
Mỹ với văn hóa đọc của Nga. Các tác phẩmcủa V.Nabokov ra đời
trongbốicảnh vănhóa đạichúngMỹ,Pháp đã pháttriểnmạnh. Cóthể nóicác nhân
vật chínhtrong cáctácphẩm là sảnphẩm củanềnvăn hóa này.Đếncuối năm
2013, nhà nghiên cứu Phạm Gia Lâm tiếp tục nghiên cứu sâu hơn sự
tươngtácvănhóatrongsángtáccủaV.Nabokovnói

chungvàtácphẩm Lolita nói

riêng qua bài viết Tương tác văn hóa trong sáng tác của Nabokov đăng trên
Tạp chí Văn học tháng 12/2013. Phạm Gia Lâm đã đưa ra cái nhìn định tính
đối với sáng tác của V.Nabokov dưới góc độ tương tác và đối thoại văn hóa.
Ông đi vào tóm lược một số nét tiểu sử cuộc đời của V.Nabokov như: được
sinhratrongmột gia đìnhdòng dõi quýtộcsử dụng cả bathứ tiếngAnh, Nga,
Pháptrong sinhhoạthàngngày;nhữngđam mêthuởnhỏcủaV.Nabokov như văn
học, cờ vua, nghiên cứu côn trùng và sự dịch chuyển qua nhiều không gian
văn hóacủaV.Nabokov. Từ đây, tathấyVladimir Nabokov cóthể mệnh danh
là“nhà văn – nhân sư”,bởi ngoài lý do ông sáng tác bằng cảtiếng Anh lẫn
tiếng Nga với số lượng tác phẩm hầu như ngang nhau, còn do tính chất
thôngtuệ củamộtnhàvăn– nhà khoahọc.Nhà nghiêncứu đã đi sâuphân loạicác
sángtáccủaV.Nabokovđểchứngminhchocái“chất
củaphương


Tây”trong

đạocủa Nga” và “chấtđời

cácsángtáccủanhàvăn

nướcNgaxuấthiệnxuyênsuốtsángtáccủaV.Nabokov


tới

đạinày.Hìnhảnh
tận

tácphẩmcuối

cùngcủaông Nhữngbờ bến khác (Другие берега, 1954; bảntiếng Anh có bổ
sung, mangnhan đề Tiếng gọikýức:sannhuận tự truyện (Speak, Memory: An
Autobiography Revisited, 1967). Đồng thời trong những sáng tác bằng tiếng


5

Anh của mình, V.Nabokov lại có những sáng tạo nghệ thuật mang dấu ấn
phươngTâynhư khi ôngđề caocái riêng, cáicáthể khác với truyềnthốngvăn học
Ngathường thể hiệncáichung,cái tập thể. Tronghoạtđộng sáng tạo của
V.Nabokov,dịch thuậtcũngđóngvaitrò quantrọng.Ởkhíacạnhnày,người ta cũng
dễ dàng nhận thấy sự hòaquyệngiữa các nềnvănhóatrongcáctácphẩm dịch của
V.Nabokov. Ngoàira,một số côngtrìnhnghiêncứuchuyên sâukhác về tiểu thuyết
kinh điển Lolita có thể kể tới như khóa luận Hệ thống ám chỉ trong

tiểuthuyếtLolita của Vladimir Nabokov củaNguyễn ThịKhuyên.Khóa luận đã
chỉ ra tính ám chỉ trong Lolita qua các phương diện: Hệ thống nhân vật, Cốt
truyệnvà Tác giả – ngườikể chuyện. Hay qua luận văn của Nguyễn Thị Bích
lại bàn tới vấn đề chuyển thể Lolita sang điện ảnh thông qua đề tài Chuyển
thể điện ảnh tiểu thuyết Lolita của V.Nabokov. Không chỉ dừng lại ở đó, khi
nhắc đếncác công trìnhnghiêncứu mới nhấtở ViệtNam về sáng tác của
nhàvănV.Nabokov, chúngtaphảikểtới luậnvănThipháptròchơitrong Lolita của
V.Nabokov của thạcsĩ LêThị ThanhNhàn (2014). Các công trình này đã
nghiên cứu một cách công phu, kỹ lưỡng về quan niệm trò chơi của
V.Nabokov. Trong đó,tác giả của luận vănđã tìm hiểu tường tận tiểusử của
V.Nabokov để thấy được nguồn gốc hìnhthành và quan niệm của nhà văn về
tròchơi, những ảnhhưởng tư tưởng củacácnhà triếthọc kháctớiV.Nabokov
vềđềtài này.Tuy nhiên,cáccông trình nàymới chỉdừnglại khámphá,ngiên cứuvề
tổchức nghệthuật trong các sáng tácthuộc thể loạitiểuthuyết mà cụ
thểhơnlàtiểuthuyết Lolita củanhà vănNabokovmà chưa cócôngtrình nào
nghiên cứu chuyênsâu về những sángtác thuộc thể loại truyện ngắn của nhà
văn.Liênhệ các vănbảncủaV.Nabokovvớivăn bảncủamột sốnhà vănkhác
ởNga,ta có thể thấy,danh tiếng tuyểntậptruyệnngắn củaV.Nabokovđãrộng khắp
từ mấy chục năm nay nhưngmãiđếntháng6/2016vàtháng 12/2016 bản tiếng
Việt thugọn34truyện trongtậpMỹnhân Ngavà Mây,hồ,tháp mớiđến


6

đượcViệt Nam.Chỉ hơnmột tháng phát hành, hai tậptruyện ngắnnày đã trở
thành “bestseller” trên thị trường sách, gây được tiếng vang và sự chú ý của
giới truyền thông và bạn đọc. Hàng loạt bài viết về tác phẩm xuất hiện khá
dày trên mạng internet. Hiệu ứng này là tất yếu bởi V.Nabokov và tác phẩm
của ông rất nổi tiếng trên thế giới và có sức ảnh hưởng lớn trong văn học và
đời sống như đã phân tích ở trên nên độc giả trong nước rất hào hứng.

V.Nabokov - văn hào Mỹ gốc Nga này vốn khét tiếng thế giới như một phù
thủy vềngônngữ.Cáctruyện ngắn và tiểu thuyết của ôngtrùng điệp nhữngẩn dụ,
nhữngtròchơi ngôn từ,những cấutrúc câu,nhữngliênvăn bản vàxuyên văn bản
bất tận. Theo nghĩa nào đó, các tác phẩm của V.Nabokov là một mê cung
ngônngữ.
Đây chính làmột trongnhững gợimởquantrọng cho luậnvăntrong quá trình
triển khai đề tài. Như vậy, bản dịch của các tác phẩm và cụ thể là 34 truyện
tronghai tập Mỹnhân Nga và Mây,hồ, tháp cóthể nói đãtạonênhiệu ứngtiếp
nhậnkhámạnh, tuynhiên,sự mới mẻcủanókhiếncho việcđi sâutìm hiểu về tác
phẩm chưa nhiều. Và có thể khẳng định, đề tài Nghệ thuật truyện ngắn của
V.V. Nabokov mà chúngtôi đang theo đuổi chưa từng trùng với bất cứkhảo cứu
nàotrướcđó.
3. Mụcđíchnghiêncứu
Qua việc phân tích nghệ thuật truyện ngắn của V.Nabokov, luận văn
hướng đếnnhữngmụcđíchsau:
- Luận vănchỉra đặcđiểmthi phápcũngnhư nét đặcsắc và tàinăngcủa nhà
văn trong việc tạo dựng những yếu tố nghệ thuật (cốt truyện, hệ thống nhân
vật,điểmnhìntrầnthuật,giọng điệu…) trong các truyệnngắn củaông.
- Tiếp cận các truyện ngắn từ các yếu tốnghệ thuật của thể loại làmột
hướng đi mới, giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về nội dung, tư tưởng các tác
phẩmcủaV.Nabokov.


7

Từ đó, cho thấy những đóng góp về giá trị nghệ thuật trong tuyển tập
truyện ngắnvà vịtrí của nhàvănV.Nabokov trong sự tiếpnhận củabạnđọc ở
ViệtNamnói riêngvàởcác nướckhác trênthếgiớinóichung.
4. Nhiệmvụnghiêncứu
Dựa vào cơ sở lí thuyết của thi pháp học và những đặc trưng thể loại,

chúng tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn trong tuyển tập truyện ngắn Mỹ nhân
Nga và Mây,hồ,tháp củaV.Nabokov.Từđó thấyđược vai trò vàgiátrị cốtlỗi của
các yếu tố nghệ thuật trong truyện ngắn của nhà văn. Đồng thời thấy rõ
đượcnhữngsuynghĩ,ẩnứcvàđặc biệt là phong cáchnghệ thuật của nhàvăn
Nabokov.
5.Đốitƣợng và phạmvi nghiêncứu
- Đối tƣợngnghiêncứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghệ thuật truyện ngắn của
V.Nabokov.
- Phạmvi nghiên cứu:
Trong những năm tháng tích cực hoạt động trên lĩnh vực sáng tác văn
chương, V.Nabokov đãcómột sốlượngtácphẩm khá phong phú vàđồsộ với
nhiềuthểloạinhư:Tiểuthuyết, truyệnngắn, thơ. Vớimỗithểloại, nhà vănđều
đạtđượcnhữngthành công nhấtđịnh,nhưng ởtruyện ngắn đã đánh dấu được
têntuổi của ông một rõnét nhất. Do đó, đềtài luận văn tậptrung nghiêncứu
vềnghệ thuậttruyệnngắn tronghai tậptruyệnđược dịchsangtiếngViệtlà Mỹ nhân
Nga và Mây,hồ,tháp củaV.Nabokov.
6. Phƣơng phápnghiêncứu
Từ mục đích và nhiệm vụ nói trên, luận văn kết hợp sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu sử dụng một số phương pháp
nghiêncứusau:
- Phương pháptiếpcậnthipháphọc và đặctrưngtrưngthểloại.


8

+ Vận dụng líthuyếtvề các yếu tố nghệ thuật củathểloạitruyện ngắn
trongthi pháphọc và đặctrưngthểloại để đisâutìm hiểutácphẩm,nhằmtiếp cận
tácphẩmmộtcáchhiệu quảnhất.
- Phươngphápphân tích - tổnghợp

+ Việcvậndụngphương pháp phân tích - tổnghợpgiúpchúng tacóthể
chianhỏ đốitượng,đi sâu tìmhiểu từngkhíacạnh rồitừđóđưaranhữngkhái quát
trêncơsởđãphân tích.
- Phươngphápsosánh
+ So sánh cácyếu tố nghệthuậttruyện ngắn củanhàvănV.Nabokov với
một số nhà văn khác để thấy được nét đặc sắc và tài năng của V.Nabokov về
việcxâydựng cácyếu tố nghệthuật trong truyệnngắncủamình.
- Phươngpháptiểusử
+ Sử dụng phương pháp tiểu sử trong việc tìm hiểu về nhà văn
V.Nabokov cũngnhư trongtuyểntậptruyệnngắn củaông.
7. Nhữngđónggópcủaluận văn
Luận văn là một trong những nghiên cứu bước đầu về truyện ngắn của
V.NabokovởViệt Nam,cụthểlànhữngyếutốnghệ thuậtvànhữngnétphong cách
sáng tác riêng trong các tác phẩm của nhà văn. Chúng tôi tin rằng, với những
kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp độc giả yêu thích truyện ngắn
V.Nabokovvànhững nhànghiêncứuchuyên mônVăn họcNga cóthể lấy đó làm
tài liệu dẫn nhập và tìm hiểu về thếgiớitruyện ngắn củavăn V.Nabokov
mộtcáchdểdàng hơn.
8. Cấutrúc luậnvăn
Ngoàiphần Mở đầu, Kếtluận, Tài liệu tham khảo, luậnvăngồm có3
chươngchính:
Chƣơng 1: Khái lƣợc về nghệ thuật truyện ngắn và hành trình sáng tác
của V. Nabokov


9

Chƣơng2: Nghệthuậttổchứccốttruyệnvà xây dựng nhânvật
Chƣơng3:Nghệthuật trầnthuậttrongtruyệnngắncủa V. Nabokov



10

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1:KHÁILƢỢCVỀNGHỆTHUẬTTRUYỆNNGẮNVÀ
HÀNHTRÌNHSÁNGTÁCCỦAV.V. NABOKOV
1.1. Kháilƣợcvềnghệthuậttruyệnngắn
1.1.1. Kháiniệmtruyệnngắn
Chođến

nay,đãcó

rấtnhiều

nhàvăn,nhiềunhànghiêncứuphêbìnhđã

bànvềtruyệnngắn,đặcbiệtlàtruyệnngắntrongtư cách một thểloại củavăn học
hiện đại. Các giáo trình lí luận văn học trong và ngoài nước, các chuyên
luận,cácbàibáotrêncáctạp chíđã dànhchotruyệnngắn mộtsựquan tâm khá đặc
biệt. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này như: Lí
luận văn học của Gulaiep, Dẫn luận nghiên cứu văn học của Pospelov…
Dưới góc nhìntừ các giáotrình và cáccuốn sáchliênquan đến chuyên
ngànhvănhọc trongnước, tacũng thấy rõ đượcnhữngquanđiểm, nhận định
vềtruyện ngắn.
Trong giáo trình “Lí luận văn học” của nhóm tác giả Trần Đình Sử,
Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam đã bàn luận đến truyện ngắn trong tư cách
mộtthểloạiquan trọng của văn tự sự.Còn có giáo trình “Líluậnvănhọc” của
HàMinhĐức, hay cáccuốn “Từ điểnvăn học”,“Từ điểnthuậtngữ văn học”,
“150 thuật ngữ văn học”… đã chú ý đề cập tới khái niệm truyện ngắn và cố
gắng nêuracác khíacạnh củatruyệnngắntrên nhữngbiểu hiệnkháiquátnhất

đểgiúpngười đọctiếpcậnthểloạidễdàng hơn.
Bên cạch các quan điểm từ cácgiáotrình, chúng tôi cũng xin tríchdẫn
các quanđiểm nhìnnhậnvềtruyện ngắndưới gócnhìncủacácnhà líluậnvà nghiên
cứu văn học. Trước tiên, chúng ta còn phải kể đến cuốn chuyên luận
“Những vấn đề thi pháp của truyện” của tác giả Nguyễn Thái Hòa. Với bảy
chương được trình bày một cách có hệ thống thông qua sự trình bày rất


11

gọngàngnhưnghiệu quả,tácgiảNguyễnThái Hòa đã giúpchúngtacó những
hiểubiếtcơbảnvề Chuyện và Truyện nói chung,diễn ngôn, phân biệt lờikểvà lời
thoại, giọng văn và giọng kể đồng thời phân loại không, thời gian trong
truyện.
Cùngvớiđó, cũngcần phảikểđến mộtsốtácgiả đã rất dàycông trong
việcbiênsoạn lạinhữngbàiviết và nêu lên quan điểmvềtruyện ngắn củabản thân
mình cũng như của giới cầm bút, của các nhà nghiên cứu, các nhà kinh điển
trên thế giới… để làm phong phú thêm sự hiểu biết về thể loại truyện ngắn.
Trong cuốn “Sổtay ngườiviết truyện ngắn” do tác giảVương Trí Nhàn biên
soạn, tác giả đãcốgắngtrình bày một cáchkhoahọc cácý kiếnvềtruyện ngắn như
một dẫnchứng về sự phongphú củathể loạitrong toànbộ nền văn học. Bên
cạnh đó là nhà văn Tạ Duy Anh với cuốn “Nghệ thuật viết truyện ngắn và
kí” đã hướngbạn đọc đếnnhữngđặcđiểmnổi bậtnhấtcủathể loạivà phân
biệtnóvới các thểloại khác.Cuốnsách này cũnglàmột tàiliệugiúpcho những
aiđangchậpchữngviết truyện ngắn,giúphọcócáinhìntoàndiệnhơn vềthểloại.
Đã từng dịch rất nhiều truyện ngắn trên thế giới sang tiếng Việt và
nghiêncứutruyệnngắn,Lê Huy Bắcđãtìm hiểurấtcông phu và cung cấpcho
ngườiđọc rấtnhiều tri thức về truyện ngắn như: khái niệm, lịch sử pháttriển
thể loại,vềtruyệnngắn ởcác khu vựcvà tácgiảtiêubiểucủacáckhu vực ấy thông
qua “Truyện ngắn lí luận tác giả và tác phẩm tập” Tập 1, Tập 2 của

NhàxuấtbảnGiáodục, năm2004.
Theo quanđiểm vàcách nhìnnhậncủa các nhà văn – những người trực
tiếpsángtác cáctác phẩm truyệnngắn lại chủyếunhìnnhậntruyệnngắndưới góc
nhìn về giọng điệu và dung lượng câu, từ. Có nhiều nghiên cứu không
đượctrìnhbày dướidạngmột côngtrìnhlíluận,nhưng lại thểhiện cáinhìnrõ nét về
truyện ngắn. Trong cuốn“Đời viết văn của tôi” của nhà văn Nguyễn


12

CôngHoanđãđược ghichép lạimộtcách cẩnthận,gần như lờitự sự về chính
cuộcđời cầmbút củamìnhmànhàvănchia sẻvới bạn đọc,chonênnókhông phải
làmớlíthuyếtnặng nềmà còn mangđậm nhữngdấuấncủa thựctếsáng tác được rút
ra từ chính kinh nghiệm của nhà văn. Và như vậy, cuốn sách là một tài liệu vô
cùng

quý

báu đối với tất cả

những

ai viết truyện ngắn hay

nghiêncứutruyệnngắn.
Ngoàira,các khía cạnhcủa truyệnngắn cũng được nhiều nhà nghiêncứu
chú đề cập trên các báo, tạp chí.Thi pháp truyện ngắn,từ lâuđã được rấtnhiều
nhà nghiêncứu – phê bình đặcbiệtquantâmnhư: “Đôiđiềuvềtruyệnngắn” của
NguyễnMinh Châu (Tạp chí vănnghệ quân đội số 8 – 1981), “Giọng và giọng
điệu trong văn xuôi hiện đại” của tácgiảLê Huy Bắc, các bài viết của tácgiảLê

ThịHường về “con người côđơn”, “Cái kết thúc trong truyện ngắn hôm nay”,
bàiviếtcủa tácgiảPhạmXuânNguyênvàrấtnhiềutác giả khácnữa…
Trong rất nhiều bài nghiên cứu và phê bình của những tác giả đó, tất
nhiênmỗi ngườicómột cách thểhiệnquan điểmkhác nhau,mỗingườichúý đến
một khía cạnh khác nhau, song đa số đều thống nhất ở một số đặc điểm quan
trọngcủathể loại truyệnngắn như:giọngđiệu,ngônngữ,điểmnhìn…
Truyệnngắnthuộcvào

một

trongbathểloạilớncủavănhọctựsự.Theo

Gulaiepcho thì tính chất ngắn của thể loại truyện ngắn làhình thức tự sự loại
nhỏ. Tác giả của Từđiểnthuật ngữvăn học cũng chorằng “truyệnngắnlàthể tài
tự sự cỡ nhỏ…cái độc đáo của nó là ngắn” [28, tr.203]. Nói là ngắn, thế
nhưng sứcchứacủathểloại không phảilà bịbóhẹp. Uxaroyan – nhà vănMỹ cho
rằng nó chứa cả “cái không cùng” của thế giới, đời sống. Đồng tình với quan
điểm này T.Man cho rằng “Truyệnngắn có sức chứanội tại lớn lao, có
thểbaoquátđượctoànbộ đờisống”. [12, tr.125]
Dùcóđượctínhbằng

độdàivănbảntrênđơnvịtranggiấyhaythờigian

đọcthìchúngtacũngđềuphảicôngnhậnrằng: truyệnngắnkhôngthểdài,nếu


13

như vậy nósẽ chuyểnsangthểloại khác.Vềphạmvi phảnánh đời sống trong
truyện ngắn,tacóthểphânrahailuồngýkiếnkhácnhau.

Luồng ýkiếnthứ nhất coi truyệnngắnnhư mộtbộ phậncủatiểuthuyết cho
nên người ta chú trọng đến tính “khoảnh khắc” của nó. Theo nhà văn Nguyễn
Thành Long,khi “chưatìm được cái mô măng ấy thì chưaviết được truyện
ngắn”, còn Tô Hoài thì cho rằng: truyện ngắn là “cưa lấy một khúc”
nàođó.HoàngNgọcHiếntỏ rahình ảnh hơnkhi ví truyệnngắn với“cáiquần
sooc”. Mà muốn hiểu cái quần sooc thế nào, đôi khi người ta lại phải đi tìm
hiểu “thếnào làchiếcquầndài?”.
Luồng

ýkiếnthứ

hai

chorằngthểloạitruyệnngắn

cũngnhưbaothểloại

khác,nócótínhtự dovềmặt thểloại, và không phụ thuộc vào tiểuthuyếtnhư bao
người vẫn thường quan niệm. Nhà văn Nguyên Ngọc bảo vệ ý kiến của mình
vàchorằng

không

nhấtthiếttróibuộctruyệnngắn

vàokhuônmẫugòbó.

Truyệnngắnvốn nhiều vẻ.Cótruyệnvềcảmộtđờingười,lạicótruyện chỉghi lại một
giây phút thoángqua. Những quan niệm này làm cho phạm vi đời sống
trongtácphẩmđược mởrộngtheo biên độ tự domà không bịgiớihạnvềmặt thể loại

truyện ngắn cũng có thể là chuyệnvề một nụ cười, một cái tát, một cái hắt hơi,
mộttriềuđại, một thời đại,thậmchílà mộtcuộcchiến.Mộtkhoảnhkhắccực ngắn
haymột ngànnăm, truyệnngắnchuyên chởhết.
Về một khía cạnh quan trọng của truyện ngắn như các nhà nghiên cứu
vàphê bìnhvăn học từngquanniệm, nhìnnhận truyện ngắnqua cácđặctrưng cơ
bản củathểloại này đó là cốt truyện, tìnhhuống, các nhà nghiêncứucũng đưa ra
hai nhóm ý kiến khác nhau. Thông thường, cốt truyện vẫn là yếu tố được quan
tâm nhất. Các ý kiến thiên về quan điểm cổ điển cho rằng truyện ngắn bắtbuộc
phảixây dựng đượccốttruyện,thậm chícàngtiêubiểucàngtốt, cốt truyện ấy không
chỉ đơn giản là một câu chuyện được kể mà còn phải mang tính
giáodục,chuyển tảimộtbàihọctư tưởng,đạo đức. “Phải nói rằng


14

khôngcótruyệnngắn nàolại khôngcócốttruyện” (Kuranop)

và“còn gì quan

trọng hơn cốt truyện” [12, tr.105]. Với quan niệm như thế, khi sáng tác, các
nhà văn phải chú ý đặc biệt đến vai trò của cốt truyện, thậm chí họ phải xây
dựngsaochocốt truyệncủamìnhcàng độc đáocàng tốt.Trong quan niệm về cốt
truyện, tồn tại một nhóm ý kiến khác có vẻ trái chiều. Quan niệm này không
đề caovai tròcủa yếutốvốnđượccho làcốtlõi của truyệnng ắn – cốt truyện.
A.Pha-đê-épnhấn mạnhrằng: “truyệnngắn baogồm tất cảnhữnggì đượcngười
taviết ratrong truyện” cho nên không lo “truyệnthiếuđimộtcốt truyện rắc rối
đến vỡ đầu, luôn luôn bị người ta đối xử lạnh nhạt”, và nhà văn “không
việcgìphảilotìm
bởilẽlúcnào


cốt

đượccốt

truyệnchothật

truyện

khó”

[12,

cũngđóngvaitròđộctôntrong

tr.86].Cũng

đúng,

thipháptruyện ngắn

thìvaitrò củacác yếu tố khác sẽ ra sao? Từ nhữnglí dođó,chúngta lại tự liên
hệđếncácnhàvăn củaViệt Namvàtự đặt ra câu hỏi: Tasẽ giảithích như thế nào
vềnhữngcâuchuyệnmàThạchLamviết?

Nóđâucómột

chuyện

gìtotát?Cốt


truyệncũngkhông nhiềutầng bậcđểtạocho bạnđọc nhữngbất ngờ, những gay
cấn… Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến lại khẳng định những truyện ngắn
của Thạch Lam còn “hiện đại hơn cả những truyện ngắn hiện đại”, và ông đã
minh

chứng

bằng

tác

sángtácthờitrẻ,saunày,Anton

phẩm
Pavlovich

“Sợi

tóc”.

Khác

Chekhovchọncho

với

những

mìnhnhữngcâu


chuyện “giảndịmàsâusắc” như chính tâm sự củanhàvăn “Cómộtsốtruyện ngắn
tôingồivàobànlàviếtđượcngay,kểcảtrongkhitôichưanghĩđượccốt

truyện,

nóchưahìnhthànhmàchỉtồntạitrongtiềmthức.Đólànhữngtruyện

vừaviết

saunhữngấntượngmạnhmẽ”. [13, tr.67]
Nói đến truyện ngắn, ta không thể không nhắc tới nhân vật. Người ta
vẫn thường hay so sánh nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết với nhau.
Nhân vật trong truyện ngắn cũng đa dạng, có nhiều dáng vẻ, nhưng các nhà
nghiên cứu đều thống nhất khi cho rằng truyện ngắn thường ít nhân vật hơn.


15

Các đặc điểm của nhân vật trong truyện ngắn không phải cùng một lúc được
thể hiện ramột cáchđầyđủmàchắtlọc hơn,phải “tướcbỏnhữngcáithôlậu, tự
nhiên” vì dung lượng truyện ngắn không cho phép người viết “la cà ngòi bút”
như

thế.Tiểuthuyếtcó

môtảvàlígiảisựthăngtrầm

cáinhìnvềnhân

vật


tỉmỉhơn,đểtừ

đótìm

hiểu,

củasốphậnmộtcáchkĩcàng,nhưngtruyệnngắn

thì

khôngthế,người viết chỉcóthể“bắt” lấy nhữngnéttiêubiểu nhất,cóhồn nhất, đặc
sắc nhất của nhân vật mà thôi. Các cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học”, “Sổ
tay người 2000 viết truyện ngắn”, “Truyện ngắn Việt Nam hình thức và thể
loại” đều dành sự quan tâm đúng mức cho nhân vật trongtruyện
ngắn.
Quanhữngphântíchtrêncho thấy đểđưa ra mộtđịnhnghĩachung nhất
vềtruyện ngắn,đólàđiềukhó thể.Từ nhữngý kiếnchung, riêngcủa các nhà
nghiên cứu và phê bình văn học, theo chúng tôi, việc nhận diện thể loại văn
họcnày cóthểdựavàohaitiêuchí cơ bảnđó làdunglượng vàthipháp:
Về dung lượng, truyện ngắn có thể được xem là một văn bản tự sự có
dung lượng nhỏ nghĩa là ngắn thậm chí cực ngắn (truyện mini) vì số lượng
nhân vậtvàcácchitiết truyệnkhông nhiều.
Về thi pháp, ngoài những yếu tố về cốt truyện, nghệ thuật trần thuật,
nhân vật,giọng điệu…yếutốtìnhhuốngtruyệnđược coi trọng vàxemlàhạt nhân
cốt lõicủathể loạitruyệnngắn. Về phươngdiệnnày,chúngtôi xin trình bàyrõ
hơnởngaymục dướiđây.
1.1.2. Đặctrƣng của nghệthuậttruyệnngắn
Khi nghiêncứuvềbấtkỳmộtthểloại


văn học nào, cácnhànghiêncứu

vănhọcluônluônquan tâm đến đặcđiểmcơbảncủa thểloạivănhọc đó.Bởi chỉ có
xuất phát điểm từ

những đặc điểm và đặc trưng của thể loại ta mới khám

phá,tìmhiểu tốt nhất vềthể loại đó.Đối với thể loại truyện ngắncũng


16

như vậy, chúngtacần tìm xuấtphát điểm từ đặc điểm thểloại đểcóthể tìm ra
vàkhámpháhếtnhữngcáihayvàriêng củathể loạivănhọcnày.
Đặc trưng nổi bậtnhất,riêngnhất củathể loạitruyệnngắn đã được hàm
chứa đầyđủ ngaytrongtêngọi củathể loại. Truyệnngắntrướctiên phảingắn
gọn,súctích,lời vănítnhưngnội dungphải vừađủ.Bởi như nhà vănLỗ Tấn đã
từng nói qua một mảng lông mà biết toàn con báo, qua một con mắt mà
truyền được cả tinhthần. Đặc trưng nổi bật nàycũng đã chi phốivà bao qu át
các đặc điểm cơ bản của truyện ngắn như: cốt truyện, nhân vật, tình huống,
giọng điệu…
Về nhân vật, chúng ta đều biếtđể tạo nên cái lõi nội dung của một tác
phẩm không ai khác chính là nhân vật, chỉ có nhân vật mới có thể lột tả hết
đượcnộidung của tác phẩm thông qua ngônngữ vàhành động. Bởi nhân vật là
một đặc trưng trụ cột, quan trọng của một tác phẩm nên nếu không có đặc
trưngcơ bảnnày,mộttácphẩmvăn học sẽkhông không còn làmộttácphẩm văn
học nữa. So với các thể loại khác, ta thấy nhân v ật trong thể loại truyện ngắn
khôngphảikhông cónhững nét riêng,truyệnngắnthườngítnhân vậtvà cáctuyến
nhânvậtthườngkhôngđượckhắc họavàmiêutả tỉmỉnhưtrongcác cuốn truyện vừa
haytruyện dài…. Tuy nhiên,không phảivì thế mà nhân vật trong truyện ngắn

không có tính khái quát cao. Bởi có thể nói, giữa một nhà văn viết tiểu thuyết
và một tác giả truyện ngắn có sự khác nhau rất lớn trong việc xây dựng và lựa
chọn tuyến nhân vật. Nếu như các nhà văn viết tiểu thuyết thường theodõi,
tìm hiểu nhân vật của mình theo quá trình thì các tác giảviếttruyệnngắn lại
quantâmphảilựa chọnnhânvậtsaocho thậtphùhợp.
Tình huống truyện cũng là một trong những đặc trưng cơ bản của thể
loại truyện ngắn, khi nhắc đến vấn đề này, từ trước đến nay có rất nhiều nhà
nghiêncứuvà sángtácvănhọcđặc biệtquantâm.Tuynhiên để hiểurõ hơnvề thuật
ngữ tìnhhuống truyệncũng là vấn đề khó khăn.Hêghen đã địnhnghĩa:


17

Tình huốnglà mộttrạng thái có tính chất riêng biệtphát huy sởtrườngtư duy
bằng hình ảnh, hình tượng. Cũng có nhiều người sáng tác văn học coi tình
huống truyện làcái tìnhthếtạora câuchuyện và khoảnhkhắc màtrongđósự sống
hiện ra rất đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng cả cuộc đời của một con
ngườithậmchícả mộtđời nhânloại [12, tr.104]. Theo chúngtôi, đểtìm hiểu
vềtìnhhuống truyện,không thểkhôngnhìn nhậnchúngtrênnhững khíacạnh cơ
bản

vềbảnthể,về

vaitròvà

về

phânloại

tìnhhuốngtruyện.Dođó,


chỉcó

hiểurõvềtìnhhuống truyệnkhi chúngta khám phá và nhìnnhậnnódưới các
khíacạnhmàchúng tôi vừa nêu phía trên.
Khôngchỉdừnglạiở đặc trưng vềnhânvật, tình huốngtruyệnmàchúng ta
còn thấy ở thể loại truyện ngắn còn có một đặc trưng vô cùng quan trọng,
tạonênbộxươngsốngvữngchắc chosự tồntại của mộttác phẩm văn học,đó
chínhlàđặc trưng về cốttruyện. Cốttruyện thườngchỉ tậptrung vàocácbiến cố,
thay đổi nào đó của cuộc sống, các sự kiện trong cốt truyện thường tập trung
ởmột khônggian,thờigiannhấtđịnh nào đó.Nóinhư đại thi hào Gơt: Một truyện
ngắn hay phải có một cốt truyện kì lạ, hay nói cách khác nghệ thuật truyện
ngắn đồng nghĩa với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện. Trong các yếu tố của cốt
truyện thuộc thể loại truyện ngắn, các nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò
của các chi tiếttruyện, cụ thể là các chitiết mở đầu và chi tiết cuốicùng. [31,
tr.113]
Đặc trưng cuối cùng của thể loại truyện ngắn mà chúng ta cần bàn tới
chínhlà ngôntừ nghệthuật.Hiểu mộtcách nômna, ngôntừ làlờinói, viếtmà người
ta dùng làm chất liệu để sáng tác văn học. Còn ngôn từ nghệ thuật là ngôn từ
của tác phẩm văn học, là kết quả sáng tạo của nhà văn. Nó thể hiện những nét
riêng biệt của mỗi nhà văn(gọi là văn phong), các ngôntừ nàyrất giàu tínhhình
tượngvàsứcbiểuhiện.Các ngôntừ đượctổchức, sắp xếp một cách khoa học để
phản ánh đời sống và tâm tư, tình cảm, tư tưởng cũng như


18

cáctácđộng củanhàvăntớingười đọc. Ngôntừ đúnglàchấtliệu cầncủavăn
học,như nhàvănM.Gorki đã từngkhẳng định: Ngôn từ làtínhchấtthứ nhất của
văn học. Ngôn từ ở đây không được hiểu là phương tiện giao tiếp hàng ngày

mànólàthứ ngôn từ đãđượcchọn lọc,sángtạotheo chủquancủangười nghệ sĩđể
phục vụcho các nhiệm vụcủa sáng tácnghệ thuật.Truyệnngắnlà một thể loại
rất cần về việc tổ chức ngôn từ.Bởi trong thể loại này, có dung lượng ngắn
nếu chúng ta không chú ý đến việc tổ chức và sắp xếp hệ thống ngôn từ thì
trongnửa trang giấy câuchuyệntakểđãbị phá vỡ.Dođóngôn từ là một vấnđề
rấtquantrọng, khôngthểcẩuthảtrong quá trình sáng tác được. Ngôn từ trong
truyệnngắn thường cô đọng,súctíchnhưngcũng trongsáng,dễ hiểu để
vừađủtruyền tải lượngthông tinvànộidung củatoànbộcâuchuyện đếnbạn đọc.
1.2. Hànhtrìnhsáng táccủaV.Nabokov
1.2.1. Đôinét về cuộcđờivà sựnghiệp sáng tác
Mởđầu luận văncủa mình,chúng tôi vôcùng ngưỡngmộ vàthànhkính khi
được nhắc đến tên của một nhà văn được coi là đại văn hào gốc Ngađầy nội
lựcvà luôn cháy bỏng niềm đam mê với văn chương – nhà văn Vladimir
Nabokov. Khitìm hiểu về V.Nabokov nhàvănngười Mỹ John Updike cũng đã
từng viết: Vladimir Vladimirovitch Nabokov sinh cùng ngày với Shakespeare,
vàonăm1899,ở

Saint-Petersburg(ngàynaylàLeningrad),trongmộtgiađình

vừagiàucóvừacódòng dõiquýtộc. [19, tr.1]
Gia đình của nhà văn Nabokov có truyền thống nhiều đời làm lãnh đạo
cấp caocủachínhphủNga.ÔngnộitừnglàBộtrưởngBộTư pháptrongchính phủ Nga
hoàng dưới thời Aleksandr II và Aleksandr III. Bố ông từng là một nhà chính
trị nổi tiếng, sau cách mạng tháng Hai làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong chính
phủ lâm thời Nga. Mẹ cũng là con gái của một nhà có dòng dõi quý tộc.
Mặcdù vậy,VladimirNabokovlàngười hờhữngvới chínhtrị. Ngay


19


từkhi cònnhỏ Nabokov đã thíchsưutập temvànghiêncứucuộcsốngcácloài bướm.
Từ 1911 -1916 ông đã học ở Tenishevsky - nơi trước đấy Osip Mandelstam
– một trong những nhà thơ đỉnh cao của nền văn học Nga từng học. Sau Cách
mạng tháng Mười, Nabokov chuyểnxuống vùng Krym,nơibố ông làm Bộ
trưởng Tư pháp của cộng hoà Krym. Sau khi Hồng quân chiếm Krym, cả gia
đình đi ra nước ngoài (tháng 4 năm 1919). Trước đó vào năm
1916 Nabokov đã in tập thơ đầu tay được in tại Nga. Những năm 1919 –
1922 Nabokov học văn học Nga và văn học Pháp ở Đại học Cambridge; sau
khi tốtnghiệpông trởvề Berlin cùng với gia đình. Tại đây ông đã bắt đầu sự
nghiệp sáng tác các tác phẩm văn xuôi của mình. Năm 1927 ông cưới vợ và
viết cuốn tiểu thuyết đầu tiên: Машенька. Thời gian từ năm 1927 đến
năm 1937 ông viết 8 tiểu thuyết bằng tiếng Nga. Cuối thập niên 1930 Đức
quốc xã nắm chính quyền ở Đức, gia đình Nabokov chuyển sang Paris; khi
Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra, cả gia đình sang Mỹ. Vì không còn cộng
đồngngườiNgaở châu Âu nên khôngcòn bạnđọcbằngtiếngNga, kể từ đây
Nabokov chuyển sang sáng tác bằng tiếng Anh. Cuốn tiểu thuyết bằng tiếng
Anh đầu tiên của ông là The Real Life of Sebastian Knight (Cuộc đời
thựccủaSebastianKnight,1941),tiếpđến lànhiềutiểuthuyếtbằngtiếngAnh mà nổi
tiếng nhất là Lolita, in ở Pháp năm 1955, ở Mỹ năm 1958, ở Anh năm
1959. Năm 1960 Nabokov trở về sống ở Montreux, Thuỵ Sĩ và tiếp tục viết
một số tiểu thuyết, đáng kể nhất có Pаle Fire (Lửa nhạt, 1962), Ada or
Ardor (Ada hay Ardor, 1969). Ngoài sáng tác, Nabokov còn là một dịch giả
thiên tài,ông là tác giảcủacác bản dịch Câu chuyện về cuộc hành binh Igor,
thơ trữ tìnhcủa Pushkin, Lermontov,Tyutchevsangtiếng Anh. Không những
vậy,Nabokov cònlàông hoàngngự trịtrêntòa tháptruyện ngắn.Ôngđãtừng sáng
tác hàng chục truyện ngắn bằng tiếng Nga trong quãng thời gian rời tổ quốc
quachâuÂusốngvàonăm1919.



×