Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề thi đáp án thi học sinh giỏi vật lí 8 a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.24 KB, 33 trang )

PHONG GD&T H HOA

KI THI HOC SINH GIOI LP 8
Nm hoc: 2012 2013
Mụn: Vt lý

Thi gian: 120 phut (khụng kờ thi gian giao ờ)

Bi 1(4 ):
Mt khi g nu th trong nc thỡ ni

1
th tớch, nu th trong du thỡ ni
3

1
th tớch. Hóy xỏc nh khi lng riờng ca du, bit khi lng riờng ca nc l
4

1g/cm3.
Bi 2(4 ):
Mt vt nng bng g, kớch thc nh, hỡnh tr, hai u hỡnh nún c th
khụng cú vn tc ban u t cao 15 cm xung nc. Vt tip tc ri trong nc,
ti sõu 65 cm thỡ dng li, ri t t ni lờn. Xỏc nh gn ỳng khi lng riờng
ca vt. Coi rng ch cú lc ỏc si một l lc cn ỏng k m thụi. Bit khi lng
riờng ca nc l 1000 kg/m3.
Bi 3(4 ):
Mt cc hỡnh tr cú ỏy dy 1cm v thnh mng. Nu th cc vo mt bỡnh
nc ln thỡ cc ni thng ng v chỡm 3cm trong nc.Nu vo cc mt cht
lng cha xỏc nh cú cao 3cm thỡ cc chỡm trong nc 5 cm. Hi phi thờm
vo cc lng cht lng núi trờn cú cao bao nhiờu mc cht lng trong cc v


ngoi cc bng nhau.
Bi 4 (5 ):
Một ô tô xuất phát từ A đi đến B, trên nửa quãng đờng đầu
đi với vận tốc v1, nửa quãng đờng sau đi với vận tốc v2. Một ô tô
khác xuất phát từ B đi đến A, trong nửa thời gian đầu đi với vận
tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2. Biết v1= 20
km/h, v2= 60 km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút
so với xe đi từ A thì hai xe đến địa điểm đã định cùng lúc.
Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc và đi với vận tốc trung bình
của chúng thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A bao xa?
Bi 5(3 ):
Trong tay ch cú 1 chic cc thy tinh hỡnh tr thnh mng, bỡnh ln ng
nc, thc thng cú vch chia ti milimet. Hóy nờu phng ỏn thớ nghim xỏc
nh khi lng riờng ca mt cht lng no ú v khi lng riờng ca cc thy
tinh. Cho rng bn ó bit khi lng riờng ca nc.
Ghi chu: Cỏn b coi khụng c gii thớch gỡ thờm.


Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Thi häc sinh giái

Môn Vật lý lớp 8 năm học 2012 - 2013
Đáp án

Điểm

Bài 1: (4 đ)
Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng
riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: FA 
Vì vật nổi nên: FA = P 


2.10 DV
P
3

0,5

2.10 DV
3

(1)

0,5

Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là:
0,75

3.10 D'V
4
3.10 D'V
P
Vì vật nổi nên: F’A = P 
4
2.10 DV 3.10 D'V

Từ (1) và (2) ta có:
3
4
8
Ta tìm được: D'  D

9
F 'A 

Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ =

(2)

0,5
0,75
0,5

8
g/cm3
9

0,5

Bài 2(4 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có
kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là
chìm hoàn toàn ngay.
Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng
của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm.
Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực.
P = 10DV
Công của trọng lực là: A1 = 10DVh
Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V
Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P
Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 10D’V –
10DV
Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’

Theo định luật bảo toàn công:
A1 = A2  10DVh = (10D’V – 10DV)h’


D=

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

h'
D'
h  h'

Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3
Bài 3(4 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, Khối
lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2,

0,5
0,5
0.5


th tớch cc l V.
Trng lng ca cc l P1 = 10D0V
Khi th cc xung nc, lc y ỏc si một tỏc dng lờn cc l:

FA1 = 10D1Sh1
Vi h1 l phn cc chỡm trong nc.
10D1Sh1 = 10D0V D0V = D1Sh1
(1)
Khi vo cc cht lng cú cao h2 thỡ phn cc chỡm trong nc l h3
Trng lng ca cc cht lng l: P2 = 10D0V + 10D2Sh2
Lc y ỏc si một khi ú l: FA2 = 10D1Sh3
Cc ng cõn bng nờn: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3
Kt hp vi (1) ta c:
D1h1 + D2h2 = D1h3

D2

h3 h1
D1
h2

0.25
0.25
0.25
0.25

(2)

Gi h4 l chiu cao lng cht lng cn vo trong cc sao cho mc cht
lng trong cc v ngoi cc l ngang nhau.
Trng lng ca cc cht lng khi ú l: P3 = 10D0V + 10D2Sh4
Lc ỏc si một tỏc dng lờn cc cht lng l: FA3 = 10D1S( h4 + h)
(vi h l b dy ỏy cc)
Cc cõn bng nờn: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h)

D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h) h1 +

0.5

h3 h1
h4 =h4 + h
h2

0.5
0.25

0.5

h1 h2 h' h2
h4 = h h h
1
2
3

Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm v h = 1cm vo
Tớnh c h4 = 6 cm
Vy lng cht lng cn thờm vo l 6 3 = 3 ( cm)
Bi 4 ( 5 im) Gọi độ dài quãng đờng AB là S (km) (Điều
kiện S >0)
Thời gian xe đi từ A đến B của xe A là:
s
s
s (v1 v 2 )
t1=
+

=
2v1
2v 2
2v1v 2
Vận tốc trung bình trên quãng đờng AB của xe A là:
s
s
2v1v2
2 sv1v 2
2.20.60
VA =
= s (v1 v 2 ) =
=
=
= 30
v1 v2
t1
s (v1 v 2 )
20 60
2v1v 2
(km/h)
+Gọi thời gian đi từ B đến A của xe B là t 2. Theo đề bài ta
có:

t2
t2

.v1
.v 2
s = 2 + 2

= t2 .

v1 v 2

2

0.5
0.25

1,5

1


Vận tốc trung bình trên quãng đờng BA của xe B là:
v1 v 2

20 60
v v2
2 = 1
=
= 40 (km/h)
2
2
t2

s
t2
VB =
=

t2

+Theo bài ra ta có:
s
s
1
=
+
30
40
2

4s = 3s + 60 s = 60 (km/h)

1

+Gọi C là điểm mà xe A và xe B gặp nhau sau thời gian t
(kể từ lúc hai xe cùng xuất phát từ hai điểm A và B) nh hình
vẽ
A
C
B
vA
vB
1,5

Theo hình vẽ ta có phơng trình:
s = vA.t + vB.t hay 60 = 30t + 40t t =
Vậy 2 xe gặp nhau sau
sAC =


6
(h)
7

6
giờ và nơi gặp nhau cách A là:
7

6
180
. 30 =
(km)
7
7

Bi 5(3 ): Gi din tớch ỏy cc l S, Khi lng riờng ca cc l D0; Khi
lng riờng ca nc l D1; khi lng riờng ca cht lng cn xỏc nh l
D2 v th tớch cc l V. chiu cao ca cc l h.
Ln 1: th cc khụng cú cht lng vo nc. phn chỡm ca cc trong nc
l h1
Ta cú: 10D0V = 10D1Sh1 D0V = D1Sh1. (1)
D0Sh = D1Sh1 D0 =

h1
D1 xỏc nh c khi lng riờng ca cc.
h

Ln 2: thờm vo cc 1 lng cht lng cn xỏc nh khi lng riờng
( va phi) cú chiu cao h2, phn cc chỡm trong nc cú chiu cao h3

Ta cú: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) v P = FA)
D2 = (h3 h1)D1 xỏc nh c khi lng riờng cht lng.
Cỏc chiu cao h, h1, h2, h3 c xỏc nh bng thc thng. D1 ó bit.

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5



TRƯỜNG THCS BÍNH THUẬN

ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG
VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài 120 phút

ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có
mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d.
Trên đường thẳng song song với hai gương có hai
điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1
tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
Câu 2: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng
đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó
một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau.

Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau
Câu 3: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu
A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.
Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A
ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc
đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 4 . Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay
vào nhau tạo với nhau một góc α (hình 2). Tia tới SI được chiếu
lên gương (G1) lần lượt phản xạ một lần trên gương (G1) rồi một
lần lên gương (G2). Biết góc tới trên gương (G 1) bằng 400 tìm
góc α đÓ cho tia tới trên gương (G 1) và tia phản xạ trên gương
(G2) vuông góc với nhau.

G2
S
40

α

I
G1

ĐỀ SỐ 2:
Câu 1 : Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc
với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên một màn chắn
cố định có một khe hở AB. Một điểm sáng S trong khoảng
gương và màn chắn (hình vẽ). Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra
từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB.

N

0

.S
G1

Hình
A 2
B

G
Câu 2: Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời2 gian t =
60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một khoảng l =
6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế
độ ở cả hai chiều chuyển động.
Câu 3: Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với
vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/h cuối cùng người ấy đi
với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN?
Câu 4: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối


lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất
lỏng lên đáy cốc ? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3.
ĐỀ SỐ 3:
G1
Câu 1. Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc  như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.

b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
G2
A
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc  .
Câu 2: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành B
phố B ở cách A
300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe
đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
A
B
- Vận tốc của người đi xe đạp?
- Người đó đi theo hướng nào?
k
- Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Câu 3: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện
lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống
nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình
A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao
mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là:
d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;
Câu 4: Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người
đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ
30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút.
Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự
định?
ĐỀ SỐ 4:


.



.

Câu 1. Một người tiến lại gần một gương
H
phẳng
trung 0
A AB trên đườngI trùng với đường
B
90
trực của đoạn thẳng AB. Hỏi vị trí đầu tiên
để người đó có thể nhìn thấy ảnh của một
người thứ hai đứng trước gương AB (hình
vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN 2 = 1m, N1
N2
là vị trí bắt đầu xuất phát của người thứ nhất,
(Ngêi
N2 là vị trí của ngườiNthứ
hai.
1
thø hai)
(Ngêi
thø nhÊt)
Câu 2. Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi
hành chạy cùng chiều. Sau 2 giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm. Biết một xe có vận tốc
30km/h.
a) Tìm vận tốc của xe còn lại.

b) Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau.

.

.


Cõu 3: Hai gng phng G1 , G2 quay mt phn x vo nhau v to vi nhau mt gúc 60 0. Mt
im S nm trong khong hai gng.
a) Hóy nờu cỏch v ng i ca tia sỏng phỏt ra t S phn x ln lt qua G 1, G2 ri quay
tr li S ?.
b) Tớnh gúc to bi tia ti xut phỏt t S v tia phn x i qua S ?
Cõu 4 : Ba ng ging nhau v thụng ỏy, cha y. vo ct bờn trỏi
mt ct du cao H1=20 cm v vo ng bờn phi mt ct du cao
10cm. Hi mc cht lng ng gia s dõng cao lờn bao nhiờu? Bit
trng lng riờng ca nc v ca du l:
d 1= 10 000 N/m3 ;
d2=8 000 N/m3
S 5:
Câu 1: Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo
dòng nớc. Sau đó lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến B đến bến A. Biết rằng thời gian đi
từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nớc chảy đều). Khoảng cách giữa hai bến A,
B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ. Tính vận tốc của Canô, vận tốc của
dòng nớc và vận tốc trung bình của Canô trong một lợt đi về?
Cõu 2: Ba gng phng (G1), (G2), (G3) c lp thnh
mt lng tr ỏy tam giỏc cõn nh hỡnh v. Trờn gng
(G1) cú mt l nh S. Ngi ta chiu mt chựm tia sỏng hp
qua l S vo bờn trong theo phng vuụng gúc vi (G1).
Tia sỏng sau khi phn x ln lt trờn cỏc gng li i ra
ngoi qua l S v khụng b lch so vi phng ca tia chiu

i vo. Hóy xỏc nh gúc hp bi gia cỏc cp gng vi nhau
Cõu 3: Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lợng 1,458N. Hỏi phải khoét
lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu nằm lơ lửng trong nớc?
Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnớc =10 000N/m3.
Cõu 4: Ngi kờ mt tm vỏn kộo mt cỏi hũm cú trng lng 600N lờn mt chic xe ti. sn
xe cao 0,8m, tm vỏn di 2,5 m, lc kộo bng 300N.
a. Tớnh lc ma sỏt gia ỏy hũm v mt vỏn?
b. Tớnh hiu sut ca mt phng nghiờng ?
.

.

S
S 6:
Cõu 1. Hai tia ti SI v SK vuụng gúc vi nhau chiu ti mt
gng phng ti hai im I v K nh hỡnh v (H1).
M
a) V tia phn x ca 2 tia ti SI v SK.
b) Chng minh rng 2 tia phn x y cng hp vi nhau 1 gúc vuụng.
I
c) Gi s gúc to bi tia ti SK vi gng phng bng 300. Chiu mt tia sỏng t S ti(H1)
gng i qua trung im M ca on thng ni hai im I v K. Xỏc nh gúc to bi
tia phn x ca hai tia SK v SM.
Cõu 2: . Mt ngi cao 1,7m, mt cỏch nh u 10cm. Mt gng phng treo sỏt tng,
ngi y nhỡn thy ton b nh ca mỡnh trong gng thỡ chiu cao ti thiu ca gng l bao
nhiờu? khi ú mộp di gng cỏch sn nh bao nhiờu?
Cõu 3: Mt phn x ca hai gng phng ghộp to vi nhau
G1
mt gúc 900 hai im A, B nm trong cựng mt mt phng
A

vuụng gúc vi giao tuyn ca hai gng,
B
a/ Hóy v mt tia sỏng t A ti gng G1 ti I,
phn x ti gng G2 ti J ri phn x ti B.

. .

G2

K


b/ Chứng minh AI//JB.
Câu 4. Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô
cách mặt đất 1,2 m.
a.
Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực
đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng
không đáng kể .
b.
Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là
75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
ĐỀ SỐ 6:
Câu 1:
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một
đoạn d = 12cm. Nằm trong khoảng giữa hai gương có điểm sáng O và S cùng cách gương M 1 một
đoạn a = 4cm. Biết SO = h = 6cm.
a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M 1 tại I, phản xạ tới gương M2 tại J rồi
phản xạ đến O.
b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. (AB là đường thẳng đi qua S và vuông góc với

mặt phẳng của hai gương).
Câu 2: Hai vật chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ
sau 1 phút khoảng cách giữa chúng giảm đi 330m. Nếu chúng đi cùng chiều (cùng xuất phát và
vẫn đi với vận tốc như cũ) thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 25m. Tính vận
tốc của mỗi vật.

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8
NĂM HỌC: 2013 - 2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn : Vật Lý

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian
giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè
30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng và thả trôi theo dòng nước. Sau 15 phút thì sửa
xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (vận tốc của ca nô đối với nước là không
đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc
của dòng nước?
Câu 2. (2,5 điểm)
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần
lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ 1. Trên mặt nước có đặt
các pittông
mỏng, khối lượng tương ứng là m 1, m2. Mực nước hai
S1
nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm.

S2
a. Tính hkhối lượng
m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m 3, S1 =


200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
Câu 3.(2 điểm).
Cho hệ thống như hình vẽ 2, thanh OB
có khối lượng
 không đáng kể. Vật m 1 có khối
lượng 10kg, vật m2 có khối lượng 6kg. Cho
khoảng cách AB = 20cm.
Tính chiềuBdài của thanh
OB
A
O để hệ cân
bằng. 
1

Hình vẽ 1

2

Hình vẽ 2

Câu 4. (2,5 điểm)

Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ
-100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g
nước ở nhiệt độ 100C.
Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335000J/kg, nhiệt dung riêng
của nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.K.
Câu 5. (1,0 điểm)
Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật
đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng: nếu đặt vật m 3 lên một đĩa cân và
muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 1 với một quả cân 20g hoặc đặt
vật m2 với một quả cân 10g. Tìm khối lượng của ba vật đó.

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY
Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG
MÔN VẬT LÍ 8
Nội dung
Điểm


1(2đ)

Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h.
Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là
v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi)
Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2
Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2)
Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên
khoảng cách giữa chúng không đổi, cả hai cùng trôi một đoạn:
S'b = S'c= 0,25v2

Trong thời gian t quay lại và đuổi theo bè, ca nô đi được quảng đường
là: S''c= (v1 + v2)t và bè trôi được một đoạn S''b= v2t .
Theo bài ra ta có: Sb + S'b + S''b= 2,5
� 0,5v2 + 0,25v2 +v2t = 2,5 � 0,75v2 + v2t = 2,5 (1)
Và: S''c + S'c - Sc= 2,5
� (v1 + v2)t + 0,25v2 - 0,5(v1-v2) = 2,5
� v1t + v2t + 0,75v2 - 0,5v1 = 2,5 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: v1t = 0,5v1 � t = 0,5 (h)
Với t = 0,5 thay vào (1) ta được: 1,25 v2 = 2,5 � v2 = 2 (km/h)
Vận tốc dòng nước là: 2km/h
2(2,5đ) Tóm tắt và thống nhất đơn vi
a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
10m2 10m1

 10 Dh <=>
S2
S1

m2 m1

 Dh
S 2 S1

(1)

- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau
nên:
10m2 10( m1  m)
m
m m


� 2  1
(2)
S2
S1
S2
S1

Từ (1) và (2) ta có :

m1  m m1

 Dh
S1
S1
m
  D.h => m = DS1h =1000. 0,02. 0,1 = 2(kg)
S1

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ

b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có:

10(m2  m) 10m1
m  m m1
m
m m

 10 DH  2

 DH  2  1   DH (3)
S2
S1
S2
S1
S 2 S1 S 2

0,5đ

Kết hợp (1), (3) và m = DS1h ta có :
S

3(2đ)

� 0, 02 �

1

1
H = h( 1 + S ) = 0,1�

� 0, 01 �
2
H = 0,3m
- Trọng lượng của vật m1:
P1 = F1 = 10.m1 = 100N
- Trọng lượng của vật m2:

0,25đ
0,25đ
0,25đ


P2 = F2 = 10.m2 = 60N
0,25đ
- Do vật m1 nặng hơn m2 nên m1 đi xuống vậy đầu B có xu thế đi lên:
- Vì thông qua 1 ròng động cho ta lợi hai lần về lực nên độ lớn lực tác
dụng lên đầu B:
F 100
0,25đ
F' 
50 N
2

2

- Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bảy ta có:
F ' OA

OA
50
OA




F2 OB OA  AB
60 OA  20

5(OA+20) = 6OA
OA = 100 (cm)
- Chiều dài thanh OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm)
4(2,5đ) Tóm tắt - thống nhất đơn vị.
Gọi m1 là khối lượng nước đá, m2 là khối lượng nước (tính ra kg) phải
lấy để tạo 0,2 kg nước ở 100C.
- Nhiệt lượng để đá nóng lên từ -100C đến 00C là:
Q1 = m1Cđ(t2 - t1) = m1.2100(0+10) = 21000m1 (J)
- Nhiệt lượng để đá nóng chảy ở 00C là:
Q2 =  m1 = 335000m1 (J)
- Nhiệt lượng để nước đá nóng lên từ 00C đến 100C đến là:
Q3 = m1Cn(t3 - t2) = m1.4200(10 - 0) = 42000m1 (J)
Vậy nhiệt lượng mà m1 kg đá hấp thụ là:
Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = (21000 + 335000 + 42000)m1 = 398000 m1 (1)
- Nhiệt lượng mà m2 kg nước đá tỏa ra khi nguội từ 350C đến 100C
là:
Qtỏa = m2Cn(t4 - t3) = m2.4200(35 -10) = 105000m2 (2).
Ta lại có: m1 + m2 = 0,2 kg, thế vào (2) ta được:
Qtỏa = 105000(0,2 - m1).
Khi có cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

� 398000 m1 = 105000(0,2 - m1).
Giải ra được m1 �0,042 kg = 42(g)
Và m2 = 200 - m1 = 200 - 42 = 158 (g).
Vậy để tạo 200g nước ở 100C thì phải dùng hỗn hợp 42g đá ở - 100C
và 258g nước ở 350C
5(1đ)
Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt là m1, m2, m3 (g).
Khi cân thăng bằng, ta có:
m1 + 20 = m3; m2 + 10 = m3
Hay m1 + 20 = m2+ 10 => m2 - m1 = 10 (g).
Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 nên ta có:
m1 m2 m3


5
7
9

Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau:

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ


m1 m2 m3 m2  m1 10



 5
5
7
9
75
2

0,25đ

Do đó:
m1
5

 5 � m1  25 (g);

m
m2
 5 � m2  35 (g); 3  5 � m3  45 (g)

7
9

Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g.

0,25đ

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8
NĂM HỌC: 2013 - 2014

Môn : Vật Lý

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao
đề)
Câu 1. (2 điểm)
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè
30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng. Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại
đuổi theo bè (với vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm
gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước?
Câu 2. (2 điểm)
S1
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết
diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình 1. Trên mặt nước
h
có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2 . Mực nước hai nhánh

chênh nhau một đoạn h = 10cm.
a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ
chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m 3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và
bỏ qua áp suất khí quyển.
Câu 3.(2 điểm)
Thanh OA có trọng lượng không đáng kể; một đầu thanh tựa vào điểm cố định
O, đầu kia là điểm A được buộc vào một sợi dây luồn qua ròng rọc R (hình 2). vậy
nặng M = 12kg được buộc vào điểm B, sao cho OB =

2
OA. Vật M' có khối lượng
3

6kg. Để thanh OA cân bằng, cần phải chuyển bớt một khối lượng m bằng bao
nhiêu? Khi đó tính lực tác dụng vào điểm tựa ở đầu O.
Câu 4. (2 điểm)
Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ
-100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g
nước ở nhiệt độ 100C.

S2


Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335KJ/kg, nhiệt dung riêng của
nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu 5. (1 điểm)
Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật

đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng nếu đặt vật m 3 lên một đĩa cân và
muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 1 với một quả cân 20g hoặc đặt
vật m2 với một quả cân 10g. Tìm khối lượng của ba vật đó.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG
MÔN VẬT LÍ 8

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

Câu

Nội dung

Thang
điểm


1(2đ) Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h.
Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là
v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi)
Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2
Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2)
Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s = Sb +Sc= 0,5v1
Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên
khoảng cách giữa chúng không đổi.
Khi sửa máy xong ca nô đi xuôi dòng nước (cùng chiều với bè). Thời
gian đuổi kịp bè là: t =

0,5v1
S

=
= 0, 5 (h)
(v1 + v2 ) - v2
v1

Thời gian giữa hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h)
Vận tốc dòng nước là: v2 =

l
2,5
=
= 2 (km/h)
t ' 1,25

2 (2
a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
điểm)
10m2 10m1
S2

<=>



S1

 10 Dh

m2 m1


 Dh
S 2 S1

(1)

- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau
nên:
10m2 10(m1  m)
m
m m

� 2  1
(2)
S2
S1
S2
S1

Từ (1) và (2) ta có :
m1  m m1

 10 Dh
S1
S1



m
 D.h => m = DS1h = 2kg
S1


b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có:
10(m2  m) 10m1
m  m m1

 10 DH  2

 Dh
S2
S1
S2
S1
m m

 2S
2



m1
 Dh (3)
S1

Kết hợp (1), (3) và m = DhS1 ta có :

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ

0,25đ


S1

H = h( 1 + S )
2

H = 0,3m
3(2đ)
0,5đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

4(3đ)

0,25đ
H.vẽ
0,75đ

0,5đ


0,5đ
0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
5(1đ) Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt (g).
Khi cân thăng bằng, ta có:
m1 + 10 = m3
m2 + 20 = m3
Hay m1 + 10 = m2+ 20 => m1 - m2 = 10 (g).
Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,6,7 nên ta có:

0,25đ
0,25đ

m1 m2 m3


5
7
9

Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau:
m1 m2 m3 m2  m1 10



 5
5
7
9
75
2


0,25đ

Do đó:
m1

 5 � m1  25 (g)
5
m2
 5 � m2  35 (g)
7
m3
 5 � m3  45 (g)
9

Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g.

0,25đ


PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8
NĂM HỌC: 2013 - 2014

Môn : Vật Lý

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian

giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè
30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng và thả trôi theo dòng nước. Sau 15 phút thì sửa
xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (vận tốc của ca nô đối với nước là không
đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc
của dòng nước?
Câu 2. (2,5 điểm)
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần
lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ 1. Trên mặt nước có đặt
các pittông
mỏng, khối lượng tương ứng là m 1, m2. Mực nước hai
S1
nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm.
S2
a. Tính hkhối lượng
m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m 3, S1 =
200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
Hình vẽ 1
Câu 3.(2 điểm).
Cho hệ thống như hình vẽ 2, thanh OB
có khối lượng
 không đáng kể. Vật m 1 có khối
lượng 10kg, vật m2 có khối lượng 6kg. Cho
khoảng cách AB = 20cm.
Tính chiềuBdài của thanh

OB
A
O để hệ cân

bằng.
1

2

Hình vẽ 2

Câu 4. (2,5 điểm)
Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ
-100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g
nước ở nhiệt độ 100C.
Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335KJ/kg, nhiệt dung riêng của
nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.K.
Câu 5. (1,0 điểm)
Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật
đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng: nếu đặt vật m1 và m2 lên một đĩa cân


và muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 3 với một quả cân 15g. Tìm
khối lượng của ba vật đó.

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG
MÔN VẬT LÍ 8
Câu

Nội dung
Điểm
1(2đ)
Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h.
Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là
0,25đ
v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi)
Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2
Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2)
0,25đ
Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên
khoảng cách giữa chúng không đổi, cả hai cùng trôi một đoạn:
S'b = S'c= 0,25v2
0,25đ
Trong thời gian t quay lại và đuổi theo bè, ca nô đi được quảng đường
là: S''c= (v1 + v2)t và bè trôi được một đoạn S''b= v2t .
0,25đ
Theo bài ra ta có: Sb + S'b + S''b= 2,5
� 0,5v2 + 0,25v2 +v2t = 2,5 � 0,75v2 + v2t = 2,5 (1)
0,25đ
Và: S''c + S'c - Sc= 2,5
� (v1 + v2)t + 0,25v2 - 0,5(v1-v2) = 2,5
� v1t + v2t + 0,75v2 - 0,5v1 = 2,5 (2)
0,25đ
Thay (1) vào (2) ta có: v1t = 0,5v1 � t = 0,5 (h)
0,25đ
Với t = 0,5 thay vào (1) ta được: 1,25 v2 = 2,5 � v2 = 2 (km/h)
0,25đ
Vận tốc dòng nước là: 2km/h
2(2,5đ) Tóm tắt và thống nhất đơn vi

0,25đ
a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
10m2 10m1
m2 m1
0,25đ

 10 Dh <=>

 Dh (1)
S
S
S
S
2

1

2

1

- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau
nên:
10m2 10( m1  m)
m
m m

� 2  1
(2)
S2

S1
S2
S1

Từ (1) và (2) ta có :

m1  m m1

 Dh
S1
S1
m
  D.h => m = DS1h =1000. 0,02. 0,1 = 2(kg)
S1

0,5đ
0,25đ
0,25đ


b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có:

10(m2  m) 10m1
m  m m1
m
m m

 10 DH  2

 DH  2  1   DH (3)

S2
S1
S2
S1
S 2 S1 S 2

0,5đ

Kết hợp (1), (3) và m = DS1h ta có :

3(2đ)

0,25đ
S1
� 0, 02 �
1
H = h( 1 + S ) = 0,1�

� 0, 01 �
2
0,25đ
H = 0,3m
- Trọng lượng của vật m1:
P1 = F1 = 10.m1 = 100N
0,25đ
- Trọng lượng của vật m2:
P2 = F2 = 10.m2 = 60N
0,25đ
- Do vật m1 nặng hơn m2 nên m1 đi xuống vậy đầu B có xu thế đi lên:
- Vì thông qua 1 ròng động cho ta lợi hai lần về lực nên độ lớn lực tác

dụng lên đầu B:
F 100
0,25đ
F' 
50 N
2

2

- Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bảy ta có:
F ' OA
OA
50
OA




F2 OB OA  AB
60 OA  20

5(OA+20) = 6OA
OA = 100 (cm)
- Chiều dài thanh OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm)
4(2,5đ) Tóm tắt - thống nhất đơn vị.
Gọi m1 là khối lượng nước đá, m2 là khối lượng nước (tính ra kg) phải
lấy để tạo 0,2 kg nước ở 100C.
- Nhiệt lượng để đá nóng lên từ -100C đến 00C là:
Q1 = m1Cđ(t2 - t1) = m1.2100(0+10) = 21000m1 (J)
- Nhiệt lượng để đá nóng chảy ở 00C là:

Q2 =  m1 = 335000m1 (J)
- Nhiệt lượng để nước đá nóng lên từ 00C đến 100C đến là:
Q3 = m1Cn(t3 - t2) = m1.4200(10 - 0) = 42000m1 (J)
Vậy nhiệt lượng mà m1 kg đá hấp thụ là:
Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = (21000 + 335000 + 42000)m1 = 398000 m1 (1)
- Nhiệt lượng mà m2 kg nước đá tỏa ra khi nguội từ 350C đến 100C
là:
Qtỏa = m2Cn(t4 - t3) = m2.4200(35 -10) = 105000m2 (2).
Ta lại có: m1 + m2 = 0,2 kg, thế vào (2) ta được:
Qtỏa = 105000(0,2 - m1).
Khi có cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
� 398000 m1 = 105000(0,2 - m1).
Giải ra được m1 �0,042 kg = 42(g)
Và m2 = 200 - m1 = 200 - 42 = 158 (g).

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ



5(1đ)

Vậy để tạo 200g nước ở 100C thì phải dùng hỗn hợp 42g đá ở - 100C
và 258g nước ở 350C
Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt là m1, m2, m3 (g).
Khi cân thăng bằng, ta có:
m1 + m2 = m3 + 15
Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 nên ta có:
m1 m2 m3


5
7
9

Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau:

m1 m2 m3 m1  m2 m3  15




5
7
9
75
12
m m  15
� m3  45 (g)
Từ đó ta có: 3  3

9
12

0,25đ
0,25đ

0,25đ

Do đó:
m1
5



m
45
45
� m2  25 (g);
� m1  25 (g); 2 
7
5
5

Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g.

0,25đ

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

ĐỀ CHÍNH THỨC

Năm học: 2012-2013
Môn: Vật li 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang

Câu 1. (2,0 điểm)
Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Xe thứ
nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ) với vận tốc v 1= 40
km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút. Xe thứ hai chuyển
động theo hướng ACD. Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 30
km, BC = 40 km. Hỏi:
a) Xe thứ hai phải đi với vận tốc v2 bằng bao nhiêu để có thể
gặp xe thứ nhất tại C?
b) Nếu xe thứ hai dự định nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu
để về D cùng xe thứ nhất?
Câu 2. (2,0 điểm)
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch
đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D 2 vào nhánh B,
chiều cao cột dầu là h 2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước
có độ cao chênh lệch là h 2 /5. Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D 3 nhỏ
hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột
chất lỏng có chiều cao h 3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với
mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D 1 =
1000kg/m 3 . Hãy :
a) Xác định khối lượng riêng D 2 của dầu.
b) Xác định khối lượng riêng D 3 của chất lỏng.



Câu 3. (2,0 điểm) .
Một cái nồi nhôm chứa nước ở 25 0 C , cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm
vào nồi 1 lít nước sôi thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nồi là 450 C . Hỏi
phải đổ thêm vào nồi đó bao nhiêu lít nước sôi nữa để khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của
nước trong nồi là 600 C . Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3, nhiệt dung riêng
của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường
ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hai gương phẳng hình chữ nhật G1, G2 giống nhau được ghép
chung theo một cạnh tạo thành góc  như hình vẽ
(Điểm M1, M2 nằm trên hai gương và OM1 = OM2). Trong khoảng
giữa hai gương gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đến
vuông góc với G1, sau khi phản xạ ở G1 thì đến G2, sau khi phản xạ ở
G2 thì đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối
cùng vuông góc M1 M2. Tính góc  ?
Câu 5. (2,0 điểm)
Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, một bình lớn đựng
nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet, khối lượng riêng của nước đã biết.
Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng nào đó?
---------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh.............................................................................................SBD:.....................
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 8
(HDC này gồm 03 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)
Phần


a
(1,25đ)

Nội dung trình bày
2

2

2

2

Điểm

2

Đường chéo AC = AB + BC =30 +40 =2500
-> AC =50 (km)
Thời gian xe 1 đi đoạn AB là: t1 =AB/v1 = 3/ 4 (h)
Thời gian xe 1 nghỉ tại B,C là 15 phút =1/4h
Thời gian xe 1 đi đoạn BC là: t2 =BC/v1 = 40 / 40 =1 (h)
-Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C:
Vận tốc xe 2 phải đi là:
v2 = AC / ( t1 + t2 +1/4 ) = 50 / ( ¾ + 1 + ¼ ) = 25 (km/h)
--Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa bắt đầu rời C:
Vận tốc xe 2 phải đi là:
v3 = AC / ( t1 + t2 +1/4 + 1/4 ) = 50 / ( ¾ + 1 + ¼ + ¼ ) = 22,22
(km/h)
Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc 22,22 < V2 < 25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


b
(0,75đ)

(km /h )
Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB – BC – CD là:
0,25
t3 = (2 t1 + t2 + ½ ) = 3 ( h)
Để xe 2 về D cùng xe 1 thì thời gian xe 2 phải đi hết quãng đường
AC – CD là:
t4 = t3 – ½ = 3 – 0,5 = 2,5 (h)
0,25
Vận tốc xe 2 phải đi khi đó là:
V2, = (AC + CD ) / t4 = (50 + 30) /2,5 = 32 ( km/h)
0,25

Câu 2: (2,0 điểm)
Phần

a
(1,0đ)

b

(1,0đ)

Nội dung trình bày

Xét áp suất gây bởi cột dầu lên điểm M trên mặt phân cách dầu
- nước và áp suất gây bởi cột nước lên điểm N trong nước bên nhánh
A ngang bằng điểm M.
Gọi D1, h1 và D2, h2 lần lượt là khối lượng riêng, chiều cao
(so với đường NM)của cột nước và dầu:
PM =PN10.D1.h1=10.D2.h2 => D1.h1=D2.h2
(1).
Vì dầu có KL riêng nhỏ hơn nước, nên h2 > h1.
Theo bài:
h2 - h1 =h2/5  h1 =4h2/5 (2)
Từ (2) và (1)  D2 = 4D1/5 . Thay số D2 = 800 kg/m3.
Xét 2 trường hợp: Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao hơn
mặt thoáng dầu và trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp hơn mặt
thoáng dầu.
Cả 2 trường hợp mặt phân cách giữa chất lỏng - nước cao hơn mặt
phân cách giữa dầu - nước.
Chọn điểm E trên mặt phân cách dầu -nước và điểm F bên nhánh A
ngang bằng điểm E; khối lượng riêng và chiều cao cột chất lỏng là
D3 và h3 . Áp suất gây cột dầu lên điểm E và áp suất gây bởi cột chất
lỏng và cột nước lên F bằng nhau:
10.D2.h2 = 10.D3.h3 + 10.D1.h1  D3 = (D2.h2 - D1.h1)/h3.
+Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao hơn mặt thoáng dầu:
Thay các dữ kiện: h2=10cm, h1=10+0,5-5 =5,5 (cm), h3 = 5cm;
D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3  Tính ra D3 = 500 kg/m3.
+Trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp hơn mặt thoáng dầu:
Thay các dữ kiện: h2=10cm, h1=10-0,5-5 = 4,5 (cm), h3 = 5cm;

D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3
 Tính ra D3 = 700 kg/m3.

Điểm

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

Câu 3: ( 2,0 điểm)
Phần

Nội dung trình bày

Điểm


Gọi Khối lượng, nhiệt dung riêng của nồi nhôm là m1, c1, của nước
trong nồi là m2= (3-m1) kg, c2.
Khối lượng 1lít nước sôi đổ vào lần 1 là : m3 = V.D = 1kg

0,25


Lần 1: Ta có PT: Q1 +Q2 = Q3
 [(m1c1 +(3-m1) c2](t-t1) = m3c2.(t2 -t)

0,25

<=> [m1.880 +(3-m1) .4200](45- 25) = 1.4200.(100 -45)
0,25

Giải ra được m1 0,32kg , m2 2,68kg
Khối lượng nước trong nồi bây giờ là : m2 + m3 = 2,68 +1=
3,68(kg)

0,25

Lần 2: Ta có PT: Q/1 +Q/ 2 =Q4
 [(m1c1 +( m2 + m3) c2](t/-t) = m4c2.(t2 –t/)
<=> [0,32.880 +3,68 .4200](60 - 45) = m4 .4200.(100 -60)
Giải ra được: m4 1,41kg
Vậy lượng nước phải đổ thêm là: V / 

m4
1,41 lít
D

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4: (2,0 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm

Hình
vẽ

0,5đ

 I1I 2 N1  ( góc có cạnh tương ứng vuông góc )
 I1I 2 I 3  2 ( I2N1 là đường pháp tuyến của G2 )
 K I 3 M1  I 2 I 3O 900  2
  I 3 M1K 2

0,25
0,5
0,25


M1OM 2 cân tại O    2  2 5 180 0   36 0
Câu 5: (2,0 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Gọi diện tích đáy cốc là S , khối lượng riêng của nước là D1 , khối
lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 , chiều cao của cốc là
h ,trọng lượng cốc là P
Lần 1:Thả cốc không chất lỏng vào nước,phần chìm của cốc trong
nước là h1.

Ta có :
P = FA

P= 10 D1Sh1
(1)
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định KLR (vừa
phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3 .
Ta có: P + Pchất lỏng = FA  P + 10 D2Sh2 = 10 D1Sh3 ( 2 )
Từ (1), (2) ta có:
10 D1Sh1 + 10 D2Sh2 = 10 D1Sh3
h  h1
D1
 D2 = 3
(3)
h2
Từ (3): chiều cao h1 , h2 , h3 được xác định bằng thước thẳng , D1 đã
biết  Xác định được KLR của chất lỏng D2

0,5

Điểm
0,25
0.25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,5

Giám khảo chú ý:

- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ
vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các
câu thành phần.
ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THAM KHẢO
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
Đề 1
Câu1: (2,5 điểm)
Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động
cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v 1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ
B với v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp
nhau, xác định chổ gặp nhau?
Câu2: (2,5 điểm)
Cho hệ thống như hình vẽ:


×